intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tắc điều trị loét dạ dày

Xem 1-18 trên 18 kết quả Nguyên tắc điều trị loét dạ dày
  • Loét dạ dày là bệnh lý mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. H. pylori là nguyên nhân chính gây ra loét. Điều trị tiệt trừ H. pylori có tác dụng làm nhanh lành sẹo và tránh tái phát. Nghiên cứu này nhằm: khảo sát tỷ lệ nhiễm H. pylori ở các bệnh nhân loét dạ dày và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ RACM 5 ngày ở các bệnh nhân loét dạ dày có nhiễm H. pylori.

    pdf12p viuchiha 06-01-2025 1 0   Download

  • Bài giảng "Điều trị loét dạ dày/loét tá tràng - Võ Thị Mỹ Dung" trình bày nguyên tắc điều trị loét dạ dày/ loét tá tràng (LDD/LTT), chế độ sinh hoạt LDD/LTT, cách sử dụng thuốc điều trị LDD/LTT, thuốc và phác đồ điều trị tiệt trừ H.pylori, điều trị và cách kiểm tra hiệu quả điều trị LDD/LTT, định nghĩa và các yếu tố liên quan đến loét trơ, cách phòng ngừa LDD/LTT ở bệnh nhân được điều trị kèm thuốc kháng viêm nonsteroid.

    pdf62p phamthithi240292 25-08-2017 175 30   Download

  • Nội dung bài giảng của PGS.TS. Nguyễn Hải Nam trình bày về các loại thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày – ruột, các nguyên nhân chính và các tác nhân gây loét dạ dày, tá tràng, các nhóm thuốc và vai trò mỗi nhóm dùng trong điều trị loét dạ dày, tá tràng.

    pdf94p kloi1234 20-09-2017 106 11   Download

  • Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm giới thiệu đến người học nội dung dinh dưỡng trong điều trị một số chế độ ăn trong bệnh viện. Mục tiêu của bài học nhằm giúp cho người học có thể trình bày được vai trò của dinh dưỡng trong điều trị, trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị, nguyên tắc và xây dựng thực đơn cho bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng, cao huyết áp, đái tháo đường và bệnh thận mãn, ung thư. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.

    pdf84p kimngan29092009 15-10-2018 193 37   Download

  • Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng do ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng biên soạn trình bày các nội dung: Yếu tố nguy cơ, cơ chế bệnh sinh, đặc điểm loét dạ dày – tá tràng do các tác nhân thường gặp, mục tiêu điều trị và đặc điểm các thuốc sử dụng; Chọn lựa được phương pháp điều trị và theo dõi thích hợp (thuốc – không dùng thuốc) trên đối tượng BN cụ thể; Hướng dẫn được cho BN về điều trị không dùng thuốc, cách sử dụng thuốc và các lưu ý khi làm xét nghiệm tìm H. pylori.

    pdf35p viperth 06-11-2024 2 0   Download

  • Tài liệu "Dinh dưỡng bệnh lý cho bệnh nhân ngoại trú (Z13.2)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về nguyên tắc, nhu cầu dinh dưỡng, đường nuôi, chế độ ăn hỗ trợ khi chăm sóc các bệnh như: tim bẩm sinh/suy tim, bệnh lý hô hấp mạn/suy hô hấp, tiêu chảy mạn, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm gan siêu vi, xơ gan, bệnh gan mạn, vàng da ứ mật do thiếu citrin. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf26p nhamngandong 28-11-2024 1 1   Download

  • Nhiều người đau dạ dày do viêm, loét thường được khuyên không nên ăn chua để tránh tăng acid dịch vị gây ra các cơn đau do kích thích các ổ viêm loét. Vitamin C có vị chua nên nhiều người lầm tưởng là bệnh dạ dày thì không được dùng thuốc này. Tuy nhiên, vitamin C (acid ascorbic) là một sinh tố cần thiết cho sức khỏe và có tác dụng tốt bảo vệ thành mạch. Vitamin C rất cần cho người đau dạ dày Hơn nữa, vitamin C không chỉ là thuốc và không phải chỉ có trong...

    pdf3p bibocumi29 24-01-2013 140 6   Download

  • Loét dạ dày tá tràng là bệnh ít gặp ở trẻ, tuy nhiên bệnh đang có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây. Ở trẻ lớn, đau bụng vùng thượng vị thường giống như người lớn .Bệnh được chia làm 2 loại: tiên phát và thứ phát. Trong đó, hay gặp nhất là loét dạ dày thứ phát, do các tác nhân gây ảnh hưởng cấp tính đến niêm mạc dạ dày. Theo tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), nguyên nhân hay gặp nhất ở trẻ là do stress. Ở trẻ lớn hay...

    pdf5p cuctrang_1 10-12-2012 120 3   Download

  • Khi bị viêm loét dạ dày ngoài việc dùng thuốc, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng, có tác động giảm tiết acid, làm giảm tác động của acid tiết ra trên niêm mạc dạ dày. Vì vậy, để tốt cho việc điều trị bạn cần lưu ý những điều sau. Nên: - Sử dụng các sản phẩm chế biến từ sữa, trứng có tác dụng đệm trung hòa acid trong dạ dày: Sữa bò, sữa hộp, bơ, pho mát. - Thực phẩm giàu đạm (thịt, cá nạc nên chế biến luộc, hấp, om thì dễ hấp thu). .Người bị viêm loét...

    pdf5p bubam_5 04-12-2012 99 3   Download

  • (SKDS) - Chlorpheniramine còn gọi là clorphenamin là loại thuốc đối kháng thụ thể H1 histamin, thuộc nhóm alkylamines gây an thần, có tác dụng chống dị ứng khá tốt, giá thành rẻ. Thuốc được dùng trong các triệu chứng dị ứng: viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thức ăn, viêm mũi vận mạch, viêm mũi dị ứng, viêm da tiếp xúc, ngứa ở người bệnh thủy đậu hoặc sởi, côn trùng đốt, phản ứng huyết thanh, phù Quincke. Không dùng thuốc khi đang có cơn hen cấp. Loét dạ dày; tắc môn vị, tá tràng. Tắc cổ bàng...

    pdf3p hoachuong_1 27-10-2012 104 9   Download

  • Loét dạ dày-tá tràng là một bệnh phổ biến trong cộng đồng. Có rất nhiều nguyên nhân gây loét như stress, vi khuẩn H.Pylory, sự tăng tiết của acid dịch vị… Các thuốc điều trị hiện nay bao gồm. Các antacid (thuốc chống acid) như alusi, maalox, gastropulgit: Các thuốc này thường chứa các muối nhôm (hydroxyd, carbonat, phosphat), các muối magnesi (hydroxyd, carbonat, trisilicat), có tác dụng trung hoà acid dịch vị của dạ dày. Ưu điểm là tác dụng nhanh nên thường dùng để cắt các cơn đau và giảm các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu nhưng...

    pdf5p nkt_bibo27 22-12-2011 153 8   Download

  • Loét dạ dày tá tràng có nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh khá phức tạp, có sự tham gia của nhiều yếu tố, trong đó ảnh hưởng của dịch vị dạ dày mà trực tiếp là acid HCl ở dạ dày đóng vai trò quan trọng. Mặc dù trong thời gian gần đây, sự ra đời của nhóm thuốc ức chế bơm proton đã mang lại tiến bộ rõ rệt trong điều trị, nhưng không phải ở đâu và không phải lúc nào cũng có thể sử dụng. Do đó, chúng ta vẫn phải nhắc đến vai trò và...

    pdf5p nkt_bibo26 21-12-2011 118 9   Download

  • Nguyên tắc điều trị: - Phẫu thuật khi thất bại trong điều trị nội khoa ( tại tuyến bệnh viện, điều trị hệ thống, đúng phác đồ, đúng liều). 2/ Giải phẫu bệnh: - Loét dạ dày mạn - Loét dạ dày mạn K hóa II - CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA: 1. Các chỉ định tuyệt đối * Thủng ổloét dạ dày – tá tràng: đau đột ngột dữ dội như dao đâm vùng thượng vị, co cứng cơ thành bụng, bụng cứng như gỗ, có tiền sử loét dạ dày – tá tràng. XQ: ổ bụng có hình ảnh liềm...

    pdf20p thiuyen11 07-09-2011 253 23   Download

  • Mục tiêu: Điều trị tiệt trừ H. pylori đã trở thành nguyên tắc trên bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày-tá tràng có nhiễm H. pylori. Nghiên cứu nhằm đánh giá lại kết quả của phác đồ điều trị đầu tay EAC và so sánh với phác đồ kết hợp với kháng sinh mới Levofloxacin -EAL. Phương pháp nghiên cứu: Tiệt trừ H. pylori với 2 phác đồ bằng cách chọn ngẫu nhiên bệnh nhân theo ngày chẵn hoặc ngày lẻ trong tháng. ...

    pdf16p truongthiuyen 09-05-2011 112 14   Download

  • Một số tác dụng phụ như loét và thủng thực quản, dạ dày, ruột có thể xuất hiện sau một thời gian dùng thuốc phòng loãng xương Gần đây, trên toàn cầu bùng phát một trào lưu chỉ định và kê đơn các loại thuốc được cho là có tác dụng phòng và điều trị chứng loãng xương. Ở Việt Nam, số người dùng các thuốc này ngày càng nhiều, nhưng rất ít khi họ được thông tin về tác dụng thật sự cũng như những nguy hiểm tiềm tàng mà việc lạm dụng thuốc có thể gây ra. ...

    pdf5p downy_quyenru 06-01-2011 100 7   Download

  • Nguyên tắc điều trị nội khoa: Toàn diện (nghỉ ngơi, ăn uống phù hợp, thuốc men); Hệ thống (dùng thuốc đúng liều lượng, đúng thời gian); Chú trọng (tính chất cá biệt, không máy móc, rập khuôn mọi cá thể); Nếu điều trị nội tích cực, đầy đủ, đúng thuốc không kết quả mới phẫu thuật ...

    pdf7p barbieken 25-09-2010 101 14   Download

  • 8. Thủng thực quản: Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị Thủng thực quản là một cấp cứu thật sự, thủng thực quản có thể gây nên bởi thương tổn do thầy thuốc trong lúc thao tác dụng cụ, do chấn thương (thường nhất là chấn thương xuyên), gia tăng áp lực trong thực quản do mửa dữ dội (Hội chứng Boerhaave), hay các bệnh của thực quản (viêm thực quản do ăn mòn (corrosive esophagitis), loét, ung thư…). Thủng thực quản có thể gây đau ngực, thường nghiêm trọng và có thể nặng thêm khi nuốt và thở....

    pdf6p kim_ha_nul 14-09-2010 119 7   Download

  • Nguyên tắc điều trị: Sử dụng các loại thuốc làm giảm tính acid của dịch vị hay tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày. Nếu H. pylori dương tính, bắc buộc phải có phác đồ điều trị H. pylori. Ngưng sử dụng NSAID, hạn chế thuốc lá và rượu.

    pdf16p womanhood911_09 10-11-2009 299 103   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2