Phân tích khổ cuối bài Sóng
-
Nỗi nhớ niềm thương của người đang yêu được Xuân Quỳnh diễn tả thật cảm động và đầy nghệ thuật trong bài thơ "Sóng". Nỗi nhớ như bao trùm cả không gian bao la. Nó chiếm cả tầng sâu, bề mặt của tâm hồn. Và sự khắc khoải da diết ấy được thể hiện khá rõ trong ba khổ thơ cuối 5, 6, 7 của bài thơ “Sóng”. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
11p bichngoca 16-11-2016 1709 52 Download -
Sóng là một bài thơ tình yêu rất tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ Xuân Quỳnh ở giai đoạn đầu. Sóng trong tác phẩm cùng tên của nhà thơ mang hình ảnh ẩn dụ. Nó là sự hóa thân của cái tôi trữ tình đầy mơ mộng của thi nhân....Hình tượng "sóng" trong bài thơ đã thể hiện thật sinh động và hấp dẫn tâm trạng của người con gái đang yêu, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Sau đây mời các bạn tham khảo tài liệu phân tích hình tượng sóng trong bài thơ sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh để cảm nhận rõ hơn.
3p bichngoca 16-11-2016 346 21 Download
-
Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Trong dịp lễ quốc tang lãnh tụ vĩ đại, bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu được giới thiệu trên báo "Nhân dân", sau này in trong tập thơ "Ra trận". Bài thơ gồm có 52 câu thơ thất ngôn, chia đều thành 13 khổ thơ. Bốn khổ đầu thể hiện nỗi đau thương bao trùm sông núi và lòng người. Sáu khổ thơ giữa ca ngợi công đức to lớn của Bác Hồ. Ba khổ thơ cuối nói lên nỗi thương tiếc Người và nguyện thực hiện lời Bác dặn. Đây là khổ thơ thứ 7 nằm trong phần 2 bài thơ "Bác ơi!".
4p lanzhan 20-01-2020 59 5 Download
-
Bác Ba Phi là một nhân vật văn hóa nổi bật trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt là trong truyền thuyết và các câu chuyện dân gian miền Nam. Với hình ảnh một lão nông thông thái, hài hước và giàu kinh nghiệm sống, Bác Ba Phi không chỉ mang đến tiếng cười mà còn chứa đựng nhiều bài học quý giá về nhân sinh. Bài viết này sẽ khám phá nguồn gốc, tính cách và những câu chuyện đặc sắc liên quan đến Bác Ba Phi, đồng thời phân tích ý nghĩa văn hóa của nhân vật này trong đời sống tinh thần của người dân.
6p nienniennhuy88 31-12-2024 1 0 Download
-
Tuần 3..... Bài: XÂY DỰNG ĐOẠN. VĂN TRONG VĂN BẢN.. KIỂM TRA BÀI CŨ.CÂU 1: Thế nào là bố cục của văn bản?.CÂU 2: Nội dung phần thân bài thường được. sắp xếp theo trình tự nào?.a. Không gian và thời gian.b.Theo sự phát triển của sự việc.c. Theo mạch suy luận.d.Cả 3 hình thức trên..CÂU 3: Các ý trong văn bản “Tôi đi học”.của Thanh Tịnh được sắp xếp theo trình tự.nào?..a. Thời gian..b. Không gian..c. Sự phát triển của sự việc..d. Cả a, b, c đều đúng...I. Khái niệm.II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn.III. Luyện tập..I. Thế nào là đoạn văn?. 1. Tìm hiểu ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác.
21p anhtrang_99 07-08-2014 481 14 Download
-
Bài thơ "Tràng Giang" là bức tranh quê hương đẹp đẽ, nên thơ với những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam như bờ sông, cánh bèo, củi khô, áng mây. Đó là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, đã thấm vào từng con chữ. Đồng thời trong đó cũng thể hiện khát khao tìm được sự đồng điệu trong thế giới bao la của một tâm hồn thi sĩ luôn băn khoăn một “nỗi sầu nhân thế”.
7p 2468nguyenha 06-06-2018 768 33 Download
-
Bốn câu thơ như là một bài thơ tứ tuyệt tả cảnh ngụ tình , bến Chèm ở sông Hồng gợi về vùng quê sông nước Hương Sơn (Hà Tĩnh) của nhà thơ. Đó là một tình cảm đẹp mà thực của nhà thơ, nó xuất phát từ tâm trạng hiện tại. Xa nhà và buồn cảnh đất nước. “Sóng gửi tràng giang buồn điệp điệp”. Nỗi buồn “điệp điệp” ấy bao phủ cả thi phẩm và đến khổ cuối như một nỗi niềm òa vỡ không sao kiềm chế được. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích khổ cuối trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận" dưới đây.
6p 2468nguyenha 06-06-2018 365 12 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác...2Kỹ năng:Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc. -..3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
4p quangphi79 08-08-2014 519 37 Download
-
NGỮ VĂN 8..BÀI 20: TỨC CẢNH PÁC BÓ... - HỒ CHÍ MINH -.. Trình bày hiểu biết của em về bài. thơ?. - Hoàn cảnh sáng tác?. - Thể thơ? Phương thức biểu đạt?. - Cảm xúc chủ đạo?..- Sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó..- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường. luật. Năm 1941 Bác trở về Pác Bó.- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự. và biểu cảm..- Cảm xúc chủ đạo: Đùa vui, sảng. khoái..... Giường nằm của Bác ở Pác Bó..Sáng ra bờ suối, ttốivào hang,.Sáng ra bờ suối, ối vào hang,.
18p binhminh_11 07-08-2014 611 19 Download
-
Tiết 62: ĐỌC THÊM.. VĂN BẢN: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI - Tản Đà -....I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Cảm nhận được tâm trạng và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà... - Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền.thống của Tản Đà...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng.yêu nước của Tản Đà... - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ... 2. Kĩ năng:..
9p ducviet_58 07-08-2014 699 33 Download
-
TiÕt 66 - V¨n ban:.. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ. - Trần Tuấn Khải -.1. Mục tiêu:..a. kiến thức:.. - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : "Nỗi đau.mất nước và ý chí phục thù cứu nước.".. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Kh ải cách khai.thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích h ợp, vi ệc t ạo d ựng không khí, tâm.trạng giọng điệu thơ thống thiết... b. Kĩ năng:.. - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm... - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thơ song thất lục bát...
12p ducviet_58 07-08-2014 381 17 Download
-
Tiết 78 VB: KHI CON TU HÚ. - Tố Hữu -..I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.. - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả,.tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại... - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến.sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và.thể thơ lục bát quen thuộc...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu...
8p ducviet_58 07-08-2014 1059 45 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.....VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ.(TRÍCH “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” –. NGUYÊN HỒNG.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ. Trích “Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng.I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:. 1. Tác giả:..-Nguyên Hồng (1918-1928).tên khai sinh là. Nguyễn Nguyên Hồng,.quê ở thành phố Nam Định.-Trước cách mạng ông sống.chủ yếu ở thành phố cảng. Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.- Nguyên Hồng hướng ngòi bút đến những. người lao động nghèo đặc biệt là phụ nữ và. trẻ em.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ.
19p anhtrang_99 07-08-2014 371 13 Download
-
Tiết 29,30: văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. (Trích) O. Hen-ri..I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. - Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được.thể hiện trong truyện.. -Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri..II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:. 1.Kiến thức:. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.. - Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống con người.. 2. Kĩ năng:.
9p tuyetha_12 06-08-2014 860 42 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được các từ khó...- Hiểu nội dung bài tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi, cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu. 2. Kỹ năng: Đọc các từ có vần dễ lẫn: ao, eo, iếc, ước. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ. Bước đầu biết đọc theo giọng văn miêu tả...3. Thái độ: Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu.Bảng phụ đoạn 2. HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
5p phuonglinh85 06-08-2014 518 24 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: GỌI BẠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài thơ, hiểu nghĩa của các từ trong bài 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ dễ viết sai - Biết ngắt nhịp hợp lý ở từng câu thơ. Nghĩa hơi sau mỗi khổ, biết đọc nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng 3. Thái độ: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng II. Chuẩn bị GV: Tranh + bảng phụ HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
4p phuonglinh85 06-08-2014 451 21 Download
-
Câu 1 (2 điểm) Theo anh/ chị, Enxa Tơriôlê có vai trò như thế nào trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông? Câu 2 (3 điểm) Suy nghĩ của anh/ chị về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu? Câu 3 (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ...
1p tuyet_tim901902 15-01-2013 88 4 Download
-
Biết đủ là một dạng giới hạn. Những người biết tự thỏa mãn luôn luôn mỉm cười mà đối mặt với cuộc sống, trong mắt của người biết đủ, cuộc đời này không có gì là không thể giải quyết được., không có dòng sông nào là không bơi qua được, họ biết tìm nấc thang phù hợp với chính mình, tuyệt đối không tự làm khổ mình. Sự tham lam (Bài 2/5) Bài2: Không biết đủ mới vui Biết đủ là một suy nghĩ lớn. “Chiếc bụng” lớn đó có thể chứa tất cả mọi việc trong thiên hạ. Những...
4p doquyen_1 08-10-2012 96 5 Download
-
A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua, quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến sản xuất, làm cho đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. - Các cuộc đấu tranh nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ. 2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử. 3. Tư
5p abcdef_29 10-09-2011 122 8 Download
-
Trong cuộc sống có biết bao nhiêu điều cần ghi nhớ và suy nghĩ. Bởi vậy, bộ não con người như 1 nhà kho khổng lồ chứa tất cả các thông tin ấy. Làm thế nào để có thể phân loại chúng thành các thể loại, chuyên đề riêng? Phương pháp bản đồ tư duy (BĐTD) sẽ giúp bạn rất hiệu quả đấy. Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony Buzan như là một cách để giúp học sinh "ghi lại bài giảng" mà chỉ dùng các từ then chốt và...
11p hongnhung_7 26-03-2011 312 103 Download