Reptilia
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá sự đa dạng về thành phần loài ếch nhái và bò sát tại KBTTN Kim Hỷ; đánh giá đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái và bò sát tại KBTTN Kim Hỷ theo điểm nghiên cứu và dạng sinh cảnh; đánh giá giá trị bảo tồn của các loài ếch nhái và bò sát ở KBTTN Kim Hỷ dựa vào số lượng loài quý hiếm (bị đe dọa) và đặc hữu; xác định các nhân tố đe dọa đến các loài bò sát, ếch nhái ở KBTTN Kim Hỷ; đề xuất giải pháp bảo tồn bò sát, ếch nhái ở KBTTN Kim Hỷ.
105p guitaracoustic07 01-01-2022 27 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cập nhật danh sách các loài bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phương. Đánh giá được mức độ đa dạng về thành phần loài bò sát, ếch nhái. Xác định được các nhân tố đe dọa đến các loài bò sát, ếch nhái. Đề xuất giải pháp bảo tồn bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phương.
90p tomcangnuongphomai 01-09-2021 41 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là thống kê và cập nhật danh sách các loài bò sát và ếch nhái ở Trạm ĐDSH Mê Linh; phát hiện các ghi nhận mới về các loài bò sát và ếch nhái ở khu vực nghiên cứu; đánh giá đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài bò sát và ếch nhái ở Trạm ĐDSH Mê Linh.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
104p beloveinhouse03 22-08-2021 24 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm cung cấp dữ liệu về các loài bò sát, ếch nhái và các thông tin khác liên quan đến chúng làm cơ sở khoa học hỗ trợ công tác bảo tồn và quản lý rừng bền vững tại Khu Dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
103p yeyiqian 21-07-2021 24 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp dữ liệu về tài nguyên Bò sát và các kiến thức bản địa liên quan đến chúng, làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn thiên nhiên và văn hóa truyền thống tại khu danh thắng Tràng An. Mời các bạn cùng tham khảo!
104p swordsnowstride 14-07-2021 40 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tình trạng và phân bố loài Bò sát tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Xác định được các nhân tố đe dọa đến loài Bò sát tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Đề xuất giải pháp bảo tồn Bò sát tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
81p swordsnowstride 14-07-2021 13 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần loài bò sát tại khu vực nghiên cứu. Xác định được các mối đe dọa và đề xuất các giải pháp bảo tồn khu hệ bò sát ở KVNC. Mời các bạn cùng tham khảo!
90p swordsnowstride 14-07-2021 13 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận ở vùng phía Tây tỉnh Đắk Nông hiện có 24 loài lưỡng cư thuộc 2 Bộ và 6 Họ và 48 loài bò sát thuộc 3 Bộ và 15 Họ. Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở Tây Đắk Nông ít hơn so với Khu Bảo tồn thiên nhiên Lò Gò- Xa Mát (Tây Ninh), Vườn Quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận) và các tỉnh phía Tây vùng Đông Nam bộ.
9p meomeongon 06-01-2012 85 8 Download
-
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận ở vùng phía Tây tỉnh Đắk Nông hiện có 24 loài lưỡng cư thuộc 2 Bộ và 6 Họ và 48 loài bò sát thuộc 3 Bộ và 15 Họ.
9p phalinh15 12-08-2011 105 11 Download
-
Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Phân Vertebrata ngành(subphylum): Lớp (class): Reptilia Bộ (ordo): Squamata Phân bộ (subordo): Serpentes Họ (familia): Elapidae Chi (genus): Bungarus Daudin,1803 Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc.
9p heoxinhkute8 10-12-2010 97 8 Download
-
Thằn lằn sọ đủ có thể coi như là nguồn gốc của tất cả bò sát chính. Sự tiến hoá của các nhóm nầy về cơ bản thích nghi với đời sống hoạt động nên bộ xương trở nên nhẹ và chắc hơn: chi dài, số đốt sống chậu tăng (ít nhất có 2 đốt) đai vai nhẹ.
10p heoxinhkute2 22-08-2010 139 28 Download
-
Phát triển hậu phôi ở Bò sát (Reptilia) Nhiều loài bò sát sau khi nở lớn rất nhanh, có khi trong vòng 8 tuần đã lớn gấp đôi so với mới nở, sau đó tốc độ lớn của chúng chậm lại và dừng lại ở giai đoạn trưởng thành.
7p heoxinhkute2 22-08-2010 120 18 Download
-
Theo nguồn thức ăn, bò sát được chia thành ba nhóm : bò sát ăn thực vật, bò sát ăn thịt, bò sát ăn tạp. Thành phần thức ăn của mỗi nhóm rất đa dạng.
8p heoxinhkute2 22-08-2010 253 17 Download
-
Điều kiện hình thành bò sát đâu tiên Vào cuối kỷ Thạch thán, khí hậu ấm và ẩm trên quả đất do những quá trình tạo sơn lớn trở nên khô ráo và nhiều vùng lớn trên quả đất trở thành sa mạc.
5p heoxinhkute2 22-08-2010 212 12 Download
-
Mùa sinh dục tuỳ thuộc khí hậu. Ở vùng ôn đới vào mùa ấm sau khi ngủ đông một thời gian ngắn, ở vùng nhiệt đới vào trước mùa mưa.
5p heoxinhkute2 22-08-2010 85 14 Download
-
- Trong vùng nhiệt đới mùa sinh sản của bò sát vào trước mùa mưa, còn ở vùng ôn đới mùa này xảy ra vào đầu mùa ấm.
5p heoxinhkute2 22-08-2010 112 12 Download
-
Xương sọ - Sọ bò sát có một số sai khác cơ bản như nền sọ rộng, đã hóa xương, chỉ có một lồi cầu chẩm, hình thành cung thái dương, các hố thái dương và xương gốc bướm, đặc trưng cho động vật có màng ối.
8p heoxinhkute2 22-08-2010 294 24 Download
-
Khoang miệng hầu Khoang miệng hầu của bò sát phân hóa hơn lưỡng cư: Khoang miệng có xương hàm rất phát triển, hàm dưới khớp động với sọ, tạo khả năng há miệng rộng để bắt mồi lớn.
13p heoxinhkute2 22-08-2010 447 25 Download
-
Bò sát hô hấp chủ yếu bằng phổi: Đường hô hấp đã phân hóa rõ ràng gồm có đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau) và khí quản dài, phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi. Phổi tiến hóa hơn lưỡng cư, bên trong có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế quản bằng phế quản phụ (cấp I, II, III), phổi xốp nên diện tích phân bố mao mạch tăng lên, dung tích lớn, đảm nhận được chức năng trao đổi khí. ...
5p heoxinhkute2 22-08-2010 763 20 Download
-
Bò sát có hệ cơ phân hoá mạnh hơn nhiều so với lưỡng cư, tính chất phân đốt mờ đi chỉ còn lại phần đuôi. Các bó cơ rất phát triển, nhất là xuất hiện cơ gian sườn giúp cử động lồng ngực nhằm thực hiện hô hấp bằng phổi.
5p heoxinhkute2 22-08-2010 101 16 Download