
Thông tin bệnh đái tháo đường
-
Bệnh đái tháo đường - Những quan điểm hiện đại cung cấp cho bạn đọc sự hiểu biết khái quát về bệnh đái tháo đường, các thông tin cần thiết về chẩn đoán, điều trị và tự theo dõi bệnh này. Trong cuốn này tác giả quan tâm nhiều tới chế độ ǎn và giới thiệu chi tiết các thành phần mốt số thức ǎn chính để bệnh nhân có thể lựa chọn phù hợp với khẩu vị và yêu cầu của bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo.
183p
tukhuyen123
21-07-2012
577
318
Download
-
Bệnh đái tháo đường có 4 nhóm nguy cơ lớn: di truyền, nhân chủng, hành vi lối sống và nhóm nguy cơ chuyển tiếp (các nhân tố trung gian) 1. Các yếu tố gen Có vai trò quan trọng trong bệnh đái tháo đường týp 2. Những người có bố, mẹ hoặc anh chị em ruột của mình bị bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 4-6 lần những người khác. Nguy cơ này sẽ cao hơn khi cả hai bên nội ngoại đều có người mắc bệnh đái tháo đường. Khi bố hoặc mẹ mắc...
7p
nguhoiphan
26-08-2010
503
110
Download
-
Bài thuốc nam điều trị được 2 bệnh đái tháo đường và bệnh gút (thống phong) cùng lúc gồm có 3 thứ: lá sa kê vàng tự rụng, lá ổi non, trái đậu bắp. Sa kê Còn có tên gọi là cây bánh mì, tên khoa học: Artocarpus incisa L, thuộc họ dâu tằm Moraceae. Cây thân gỗ cao 10 - 12m, có thể cao tới 15 - 20m; tán lá rất đẹp; phiến lá to, dài 30 - 50 cm, rộng 10 - 12 cm, chia thùy lông chim nhưng cũng có những lá nguyên hoặc chỉ chia thùy ít nhiều...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
252
80
Download
-
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mãn tính, nếu không được kiểm soát tốt sau nhiều năm sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng là các biến chứng trên các cơ quan khác như: mắt, thận, thần kinh, tim và các mạch máu... Người bệnh có thể tránh được các biến chứng này nếu có những hiểu biết và biện pháp cần thiết để phát hiện và điều trị kịp thời. Khái niệm chung Các biến chứng tim mạch là các biến chứng xuất hiện trên cơ sở tổn thương xơ vữa động mạch của các mạch...
6p
nguhoiphan
26-08-2010
179
44
Download
-
Bệnh đái tháo đường lâu ngày thường dẫn đến những biến chứng tim mạch, mắt, thận và thần kinh. Qua nhiều công trình nghiên cứu, người ta thấy nếu kiểm soát tốt được đường huyết sẽ ngăn ngừa hoặc làm chậm phát sinh những biến chứng trên. Muốn vậy cần phối hợp một chương trình gồm chế độ ăn, tập thể dục thích hợp với từng cá nhân và dùng thuốc hợp lý. Bệnh đái tháo đường là một bệnh về chuyển hóa, cơ chế sinh bệnh rất phức tạp. Bệnh type 1 (phụ thuộc insulin) thường gặp ở người...
6p
nguhoiphan
26-08-2010
189
40
Download
-
Hỏi: Tại sao khi bị tê ở bàn tay hay bàn chân, người ta thường khuyên đi khám xem có bị tiểu đường không? Trả lời: Bệnh đái tháo đường có nhiều biến chứng ở tất cả các cơ quan trong cơ thể; chủ yếu là biến chứng thần kinh. Biến chứng thần kinh trong bệnh đái tháo đường được chia thành các nhóm tổn thương sau: Biến chứng thần kinh ngoại vi: Thường xuất hiện sớm cùng với tình trạng tiến triển của bệnh. Tổn thương chủ yếu ở chi trên và chi dưới, bao gồm các triệu chứng: đau...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
213
39
Download
-
Người bị đái tháo đường (ĐTĐ) hoàn toàn có thể sống và sinh hoạt như người bình thường nếu được trang bị những kiến thức cơ bản về thực phẩm, cách ăn uống, chọn lựa thực phẩm phù hợp với bản thân mình. Các biến chứng trong bệnh đái tháo đường Bệnh ĐTĐ hiện nay đang gia tăng rất nhanh trên toàn thế giới: năm 1985 toàn thế giới chỉ có 30 triệu người mắc bệnh, đến năm 2007 số người mắc bệnh đã lên đến 246 triệu. Tổ chức Y tế Thế giới dự báo đến năm 2025 sẽ có...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
137
37
Download
-
Thức ăn có nhiều chất xơ thì không hấp dẫn bằng đồ ăn có mỡ đường ngọt ngào thơm lừng cho nên đối với nhiều người có thể hơi khó nuốt, đặc biệt là những người chỉ khoái khẩu với những món ăn béo ngậy. Nhưng các loại rau xanh, hoa quả tươi chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ tốt cho sức khỏe của cả người bình thường và đặc biệt cần thiết cho bệnh đái tháo đường. Chất xơ có gì đặc biệt? Chất xơ (fiber) hay chất sợi thường có nhiều trong các loại trái cây, rau...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
103
17
Download
-
Chế độ ăn không khoa học là nguyên nhân dẫn đến ĐTĐ? Hỏi: Người không mắc bệnh ĐTĐ nhưng do chế độ ăn không khoa học có thể dẫn đến bệnh này không? Vậy làm thế nào để phòng tránh căn bệnh này? Trả lời: 1. Bằng chế độ ăn hợp lý có thể góp phần dự phòng bệnh đái tháo đường có hiệu quả. Chế độ ăn nên như sau: - Ăn nhiều rau và các loại quả (ít nhất là 300g rau + 100g quả chín/ 1 ngày), sử dựng thường xuyên các loại hạt họ đậu. - Chọn các...
6p
nguhoiphan
26-08-2010
99
12
Download
-
Đái tháo đường type 1 là gì? Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 còn gọi là bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulin hay bệnh ĐTĐ tự miễn, có nghĩa là cơ thể tiêu diệt các tế bào sản xuất insulin của chính mình. Nói cụ thể hơn, tuyến tụy sản xuất không đủ insulin (thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối so với nhu cầu của cơ thể) hoặc do tế bào không sử dụng được insulin, làm tăng đường huyết và tiểu ra đường. Bệnh ĐTĐ type 1 là do cơ chế tự miễn, tức tuyến tuỵ bị tấn công...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
185
34
Download
-
Chế độ ăn là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), song trước nay có nhiều quan niệm sai lầm xung quanh việc khuyến cáo về dinh dưỡng trong chữa bệnh. Bệnh nhân thường ăn uống theo sự mách bảo là chủ yếu. Điều đó có căn nguyên từ sự hiểu biết hạn chế về nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ và các phương thức điều trị.
7p
nguhoiphan
26-08-2010
184
26
Download
-
Đái tháo đường (ĐTĐ) hiện là một trong những bệnh lý khá phổ biến và có tốc độ gia tăng nhanh nhất. Đây là bệnh mạn tính, nếu không được điều trị tốt sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm làm giảm chất lượng sống và đe doạ tính mạng người bệnh. 1. Tổn thương thần kinh Do lượng đường trong máu quá cao, làm tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh. Bệnh nhân có thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi, làm giảm cảm giác, yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
183
21
Download
-
Một trong các liệu pháp điều trị dành cho bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) không thể quên nhắc tới các liệu pháp dành cho nhóm bệnh nhân đặc biệt... Ở người cao tuổi Không nên đặt ra những yêu cầu quá cao với người cao tuổi (trong chế độ luyện tập, chế độ ăn và sử dụng thuốc). Thường ở người cao tuổi có thể cho phép duy trì hàm lượng đường máu cao hơn người trẻ một chút. Với người cao tuổi trong những ngày ốm yếu không được ăn hoặc ăn uống kém có thể không uống thuốc, trong...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
127
16
Download
-
Đái tháo đường (ĐTĐ) ảnh hưởng đến bộ máy vận động thông qua nhiều cơ chế khác nhau như glycosyl hóa protein, tổn thương vi mạch máu và thần kinh, lắng đọng collagen ở da và cấu trúc quanh khớp gây nên các thay đổi của tổ chức liên kết. Biến chứng cơ xương khớp hay gặp nhất ở những bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ type 1 lâu năm, nhưng cũng không loại trừ bệnh nhân ĐTĐ type 2. Biểu hiện ở bàn tay Hội chứng bàn tay cứng, hay hội chứng hạn chế vận động khớp, gặp khoảng 1/3 bệnh...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
134
15
Download
-
Đái tháo đường là một bệnh về nội tiết trong đó cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết tố insulin do tuyến tụy tiết ra. Insulin có chức năng giúp cho tế bào hấp thu glucose để tạo ra năng lượng, đồng thời insulin còn giúp cho gan dự trữ glucose. Nếu thiếu insulin sẽ làm nồng độ glucose trong máu tăng cao, cơ thể sẽ bài tiết glucose ra ngoài theo đường tiểu gây ra tiểu nhiều, khát nước nhiều, sụt cân, mau đói, mệt mỏi. ...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
85
10
Download
-
1. Làm sao phát hiện được bệnh đái tháo đường sớm? Ở mọi lứa tuổi, khi thấy các triệu chứng bất thường như ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và gây sụt cân thì nên nghĩ đến bệnh đái tháo đường. Người bệnh tuy uống nhiều nước, nhưng vẫn không giảm được cảm giác khát nước, mặc dù ăn nhiều nhưng vẫn sụt cân nhiều trong thời gian ngắn. Các dấu hiệu trên, có thể biểu hiện rõ cả bốn triệu chứng ở người bệnh này, nhưng chỉ biểu hiện một, hai triệu chứng ở người khác. Khi thấy có dấu...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
132
10
Download
-
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính gây tổn thương vi mạch toàn thân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho thận, mạch, thần kinh… đặc biệt là võng mạc (mô tiêu thụ oxy cao nhất cơ thể). Đây cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây mù loà ở lứa tuổi từ 20 – 65. Việc tầm soát và điều trị sớm có thể làm chậm dĩên tiến của bệnh và ngăn chặn biến chứng mù loà.
7p
nguhoiphan
26-08-2010
117
10
Download
-
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) gây tổn thương vi mạch toàn thân, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho thận, mạch, thần kinh… đặc biệt là võng mạc (mô tiêu thụ oxy cao nhất cơ thể). Đây cũng chính là nguyên nhân chính gây mù loà ở lứ tuổi từ 20 – 65. Việc tầm soát và điều trị sớm có thể làm chậm diễn tiến của bệnh và ngăn chặn biến chứng mù loà.
5p
nguhoiphan
26-08-2010
94
9
Download
-
Cho đến thời điểm hiện nay, y học chưa thể phòng ngừa được bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 1, nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa ĐTĐ type 2. Có thể chia các đối tượng đến tư vấn phòng ngừa bệnh ĐTĐ type 2 thành ba nhóm: nhóm 1 là trong gia đình đã có người bị bệnh ĐTĐ, nhóm 2 là trong gia đình chưa có người bị ĐTĐ và nhóm 3 là bản thân người cần tư vấn đã bị bệnh tiền ĐTĐ kèm theo gia đình có người đã bị (hoặc chưa bị) ĐTĐ. Trong các đối...
5p
nguhoiphan
26-08-2010
87
9
Download
-
Thông thường các bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) ở Việt Nam sẽ đi khám bệnh mỗi tháng một lần. Khi đi khám họ phải làm nhiều xét nghiệm, hơn nữa việc dùng thuốc cũng phải đúng giờ, nên vào các buổi sáng ngày đi khám bệnh, các bệnh nhân thường rất lúng túng. Chúng tôi hy vọng rằng bài viết này có thể giúp BN chuẩn bị đầy đủ và đúng cho một ngày đi khám bệnh thành công. Chuẩn bị trước ngày đi khám bệnh: - Uống đầy đủ và đúng giờ tất cả các loại thuốc...
7p
nguhoiphan
26-08-2010
115
8
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
