intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn học viết về Tây Nguyên

Xem 1-20 trên 308 kết quả Văn học viết về Tây Nguyên
  • Trung Trung Đỉnh là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Phần lớn, các tác phẩm của ông đều viết về núi rừng Tây Nguyên, nơi ông đã từng sống và chiến đấu. Để làm nên thành công cho những trang viết của mình, nhà văn sử dụng nhiều biểu tượng gắn liền với văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nhưng tiêu biểu vẫn là biểu tượng nhà rông, ngọn lửa và rượu cần. Bài viết tập trung phân tích biểu tượng văn hóa Tây Nguyên trong sáng tác của Trung Trung Đỉnh.

    pdf10p viling 11-10-2024 1 1   Download

  • Bài viết nhằm đánh giá thực trạng về giáo dục phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Tây nguyên. Kết quả khảo sát trên 274 giáo viên và 1387 học sinh thuộc 7 tỉnh thành từ tháng 9-12/2021 cho thấy: kiến thức, nhận thức và kỹ năng phòng ngừa thiên tai của học sinh vẫn còn hạn chế.

    pdf10p viling 27-09-2024 4 2   Download

  • Nguyễn Ngọc Tư được biết đến là nhà văn của Nam bộ. Chất miền Tây in dấu rõ nét trong các sáng tác của chị mà trước hết là trong hệ thống ngôn từ. Bài tham luận nhỏ này sẽ đi sâu tìm hiểu đặc điểm của phương ngữ Nam bộ trong một số sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.

    pdf6p gaupanda051 13-09-2024 18 3   Download

  • Cuốn sách Nho giáo - Đạo học trên đất kinh kỳ (Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội) của nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà được biên soạn gồm 8 chương, phần 1 gồm 4 chương với những nội dung sau: Chương I: Nho giáo có phải là một tôn giáo? Và những tác động của nó vào “Đạo học" ở Việt Nam; chương II: vụ nghi án trên Hồ Tây và những vấn đề lịch sử còn bỏ ngỏ trên đất “rồng bay"; chương III: Văn miếu - Quốc Tử Giám - một quá trình nhận biết; chương IV: vài nét về chế độ thi cử Nho giáo trên đất Kinh kỳ.

    pdf254p zizaybay1102 03-06-2024 13 2   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học hiện nay ở vùng Tây Nguyên" bàn về việc giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học ở vùng Tây Nguyên hiện nay đã có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh sinh viên và cũng còn không ít những hạn chế làm cho giáo dục văn hóa văn nghệ chưa đi vào chiều sâu giá trị vốn có của dân tộc.

    pdf6p tonhiemm 07-06-2024 5 1   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Tây Nguyên" thông tin đến bạn đọc về việc nhận thấy vấn đề tạo điều kiện cho lớp trẻ các địa phương Tây Nguyên tìm hiểu VHNT dân tộc là vô cùng quan trọng, nên Bộ Giáo dục đã ban hành soạn thảo các tài liệu giáo dục địa phương từ tiểu học đến trung học phổ thông. Tuy nhiên, các nội dung ấy chuyển tải những gì? Bao nhiêu? Tài liệu để giáo viên và học sinh tham khảo ở đâu? Như thế nào? còn là vấn đề phải bàn bạc và trao đổi.

    pdf11p tonhiemm 07-06-2024 8 2   Download

  • Bài viết "Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học" hướng đến mục tiêu nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học.

    pdf6p tonhiemm 07-06-2024 9 2   Download

  • Bài viết "Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian các dân tộc thiểu số Tây Nguyên ở Trường Đại học Đà Lạt" nhằm khái quát một số kết quả trong sưu tầm và xuất bản tác phẩm văn học dân gian các dân tộc thiểu số Tây Nguyên; những kết quả trong việc dạy và học về văn học dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên; những thành tựu trong việc nghiên cứu và công bố công trình khoa học của giảng viên, học viên và nghiên cứu sinh về lĩnh vực này.

    pdf12p tonhiemm 07-06-2024 18 2   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú" đề cập đến kết quả của quá trình dạy và học văn hóa truyền thống Tây Nguyên. Mặc dù giáo viên và học sinh nhận thức được vai trò rất quan trọng của việc giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên, thế nhưng việc dạy và học chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Có sự chênh lệch rất lớn về việc đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục giữa học sinh và giáo viên mà nguyên nhân do việc lựa chọn tiêu chí đánh giá khác nhau.

    pdf12p tonhiemm 07-06-2024 6 2   Download

  • Bài viết "Giáo dục đạo đức và thẩm mỹ qua sử thi Xơ Đăng" bàn về việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ thông qua sử thi cho học sinh Xơ Đăng là rất cần thiết, ngoài những khó khăn, bất cập hiện nay, cần có sự quan tâm, vào cuộc của cả hệ thống từ chính quyền địa phương, ngành giáo dục, ngành văn hóa, các nhà khoa học, sự đồng thuận của nhân dân để công việc này được tiến hành thuận lợi, mang lại kết quả thiết thực. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf13p tonhiemm 07-06-2024 12 2   Download

  • Bài viết "Giảng dạy sử thi và nghệ thuật diễn xướng sử thi Tây Nguyên trong nhà trường" với mong muốn góp một cái nhìn về việc giảng dạy sử thi Tây Nguyên trong nhà trường – từ thực trạng đến giải pháp mang tính định hướng thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp nghiên cứu liên ngành với các hướng tiếp cận từ các lĩnh vực folklore học, văn hóa học, dân tộc học và giáo dục học. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ khảo sát trường hợp sử thi Êđê và sử thi M’nông.

    pdf13p tonhiemm 07-06-2024 6 1   Download

  • Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.

    pdf5p tonhiemm 07-06-2024 7 1   Download

  • Bài viết "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học khu vực miền Trung, Tây Nguyên" tập trung phân tích các vấn đề tổng quan về nguồn nhân lực du lịch bậc đại học, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực này tại Khu vực Miền trung, Tây Nguyên và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm thực hiện thành công quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf7p tonhiemm 07-06-2024 15 3   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Trên đường tìm hiểu văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Một số tác giả viết về văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số; Hai bộ sách lớn về văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf167p vibloomberg 06-05-2024 8 1   Download

  • Xơ cứng bì (XCB) là một bệnh tự miễn mạn tính, chưa rõ nguyên nhân. Cho đến nay, XCB vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu vẫn là kiểm soát triệu chứng. Mặc dù trong y văn và các công bố gần đây cho thấy hiệu quả của việc kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại trong điều trị mang lại hiệu quả tốt nhưng các nghiên cứu về điều trị xơ cứng bì bằng y học cổ truyền tại Việt nam vẫn còn hạn chế. Do đó, nhân một trường hợp điều trị hiệu quả bệnh xơ cứng bì khi kết hợp Đông tây y, chúng tôi tiến hành báo cáo ca lâm sàng.

    pdf4p vigrab 28-02-2024 13 2   Download

  • Giáo trình “Văn hóa ẩm thực” ra đời nhằm cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản nhất phổ biến nhất về văn hóa ẩm thực Việt Nam cũng như các nền văn hóa ẩm thực quan trọng đối với du lịch Việt Nam như văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á, các nước khu vực Tây Á, Pháp, Anh, Mỹ, Nga. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf65p boghoado08 05-02-2024 28 7   Download

  • Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam "Đặc điểm nhân vật dũng sĩ trong truyện cổ tích và sử thi một số dân tộc thiểu số Tây Nguyên" được nghiên cứu với mục tiêu: Tìm hiểu, nghiên cứu các đặc điểm chung, từ đó cũng thấy được những nét riêng, đặc sắc của kiểu nhân vật dũng sĩ - hình tượng nhân vật về con người cao đẹp, lí tưởng mà truyện cổ tích và sử thi Tây Nguyên đã tạo dựng. Luận án mong muốn đưa ra những lí giải về sự xuất hiện đậm đặc, xuyên suốt của nhân vật dũng sĩ và các vấn đề liên quan đến đặc điểm kiểu nhân vật này ở truyện cổ tích và sử thi Tây Nguyên.

    pdf27p vilazada 02-02-2024 4 0   Download

  • Bài viết "Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn" tập trung làm rõ khái niệm khoan dung (trong quan niệm phương Đông và phương Tây, quan niệm truyền thống và hiện đại, đặc biệt là những “nguyên lý về khoan dung” của Liên Hiệp quốc) từ đó làm rõ những nội hàm văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh (là thái độ tôn trọng với những giá trị khác biệt với mình, là sự yêu thương nâng đỡ con người, là sự kết hợp giữa tình cảm và lý trí).

    pdf7p phocuuvan0201 02-02-2024 7 1   Download

  • Bài viết "Phong tục và con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh" nghiên cứu về một số phong tục của người dân Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh; con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf6p phuong798 26-12-2023 6 4   Download

  • Cuốn Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 (Bộ sách Cánh diều) gồm các nội dung chính như: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí; Địa phương em và các vùng của Việt Nam. Ở mỗi vùng, các em sẽ được tìm hiểu một số nét đặc sắc về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất, văn hoá và lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf123p hoahogxanh05 01-12-2023 10 4   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2