Một số điều luật trong luật bầu cử
Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | 14 tài liệu
lượt xem 475
download
Đây là 14 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Một số điều luật trong luật bầu cử
Tóm tắt nội dung
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội số 31/2001/QH10 và Luật bầu cử đại biểu và luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân 13/2003/QH11
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Một số điều luật trong luật bầu cử
LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN SỐ 12/2003/QH11 NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2003
26p 987 152
Việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật. ...
-
37p 89 1
LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội số 01/1997/QH9 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 17 tháng 4 năm 1997, được sửa đổi, bổ sung bởi: 1. Luật số 31/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 07 tháng 01 năm 2002; 2. Luật số 63/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật...
Vai trò của bầu cử trong việc xây dựng
19p 532 55
Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) nước ta qui định rõ “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Bầu cử không những là phương thức nhân dân lựa chọn và ủy thác quyền...
-
8p 319 40
Các nguyên tắc bầu cử có ý nghĩa quan trọng trong pháp luật và chính trị của mỗi quốc gia. Bầu cử Nghị viện của các nước trên thế giới hầu hết đều dựa trên các nguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, tự do (hoặc bắt buộc), trực tiếp (hoặc gián tiếp), và bỏ phiếu kín. Năm nguyên tắc nói trên là một chỉnh thể, thiếu sót ở nguyên tắc nào cũng ảnh hưởng đến nguyên tắc khác. Để buộc các chủ thể phải tuân thủ các nguyên tắc nói trên, nhà nước quy định chúng trong các quy...
-
3p 58 5
Có một thực tế trong các cuộc bầu cử ở nước ta lâu nay ai cũng biết, đó là một người bỏ phiếu thay cho nhiều người. Hầu như không được nhắc đến trên báo chí, trong các cuộc hội thảo, hội nghị, họp hành, nhưng nó vẫn được hồn nhiên kể lại trong dân chúng như một việc bình thường. Không ai biết được tỷ lệ đi bỏ phiếu thay là bao nhiêu, nhưng dù thế nào chăng nữa, nó cho thấy một điều: cử tri còn có phần dửng dưng với bầu cử. Trách ai đây?...
LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
15p 107 9
CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC CHUNG Điều 1 Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Điều 2 Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, không phân biệt dân tộc, nòi giống, nam nữ, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, tình trạng tài sản, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, từ mười tám tuổi trở lên, đều có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, và từ hai mươi mốt tuổi trở...
-
19p 124 6
CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC CHUNG Điều 1 Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Điều 2 Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt Dân tộc, Nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, từ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và từ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có thể được bầu...
Tài liệu về luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân
15p 123 6
Để nhân dân sử dụng quyền làm chủ tập thể trong việc xây dựng cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương; Căn cứ vào Điều 7 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật này quy định việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. CHươNG I NHữNG QUY địNH CHUNG Điều 1 Việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Điều 2 Công dân nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam...
Các nguyên tắc bầu cử ở nước ta và thực trạng
5p 421 67
Nguyên tắc bầu cử phổ thông - Bầu cử phổ thông có nghĩa là bầu cử mang tính rộng rãi, mọi người đều có quyền đi bầu và có thể được bầu. Bầu cử là họat động của các tầng lớp nhân dân, chứ không phải là hoạt động mang tính đặc quyền, đặc lợi của riêng giai cấp, tầng lớp, dân tộc nào. - Hiến pháp và các Luật bầu cử hiện nay của nước ta đều qui định : Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình...
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
16p 206 35
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội số 31/2001/QH10 và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 13/2003/QH11.
-
16p 273 43
QUỐC HỘI ________ Luật số: 63/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC
Nghị quyết Số: 13/NQ-CP của Chính Phủ
5p 101 5
NGHỊ QUYẾT PHÊ CHUẨN SỐ ĐƠN VỊ BẦU CỬ, DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHIỆM KỲ 2004 – 2011
-
1p 77 6
Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐND về việc công nhận kết quả bầu cử chức danh Phó Trưởng ban chuyên trách ban kinh tế - xã hội Hội đồng nhân dân quận 8 khóa IX do Hội đồng nhân dân quận 8 ban hành
-
32p 53 3
LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 12/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2003, được sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 63/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. ...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI