Tổng hợp 15 tiểu luận hay Cơ sở văn hóa Việt Nam
Chia sẻ: Asdfcs Fsdfd | Ngày: | 15 tài liệu
lượt xem 26
download
Đây là 15 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Tổng hợp 15 tiểu luận hay Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tóm tắt nội dung
Tổng hợp 15 tiểu luận hay về Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp sinh viên có thêm có thêm kiến thức và tài liệu tham khảo làm tốt bài luận về văn hóa Việt Nam.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Tổng hợp 15 tiểu luận hay Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tiểu luận: So sánh ẩm thực ba miền
8p 1968 183
Tiểu luận "So sánh ẩm thực ba miền" không chỉ giới thiệu đến các bạn về đặc trưng ẩm thực của ba miền Việt Nam mà qua đó còn tiến hành so sánh tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt của ẩm thực ba miền. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để cụ thể hơn.
-
13p 573 40
Quan niệm về cái chết của người Việt Đời người ai cũng phải đi qua ba giai đoạn từ Âú, Tráng, đến Lão, vì vậy mọi người đều không qua khỏi vòng càng khôn Sinh, Lão, Bệnh, Tử .
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7p 297 40
Đạo phật truyền sang nước ta do các thương nhân và tu sĩ Ấn Độ, bằng đường thủy họ đã mang văn hóa phật giáo đến Miến Điện, Thái Lan rồi đến Việt Nam
Tiểu luận: Phân tích vai trò của đạo giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7p 168 15
Đạo giáo là tôn giáo hình thành qua một quá trình dài và thâu nhập nhiều trào lưu thượng cổ khác nhau. Nhưng nhìn chung, qua rất nhiều tư liệu của các nhà nghiên cứu thì Đạo giáo được hình thành trên cơ sử lí luận của Đạo gia - là học thuyết do Lão Tử khởi xướng và được Trang Tử hoàn thiện vào khoảng thế kỉ II sau CN
Tiểu luận:Nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam
12p 1465 147
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc của văn hóa lúa nước, ra đời hầu như cùng lúc với sự hình thành của nền văn hóa Đại Việt .
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12p 343 33
Lễ hội còn được gọi là Hội Hè Đình Đám có nghĩa là những cuộc vui được tổ chức tại đình làng để người trong làng tham dự. Thông thường lễ hội được tổ chức vào ba tháng mùa xuân đặc biệt là tháng giêng và khi mùa thu
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7p 509 43
Nghề gốm xuất hiện ở Việt Nam vào thời văn hóa Bắc Sơn - Gốm được nhào từ đất sét với cát để nặn xương gốm nhưng trong cát có lẫn tạp chất, nhưng không được lọc vì thế mặt gốm nung không được nhẵn mịn.
Tiểu luận: So sánh phật giáo phật giáo ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
9p 220 20
Phật giáo đã thành hình và đã truyền bá rộng rãi trong dân chúng Trung Hoa dưới triều đại nhà Hán, nhưng Phật giáo trong thời kỳ này mang màu sắc pha tạp của Nho giáo và các tín ngưỡng dân gian.
Tiểu luận: Các bước tiến hành cuộc hôn nhân cổ truyền
7p 257 25
Trong xã hội Việt Nam ngày xưa,việc lấy vợ, gả chồng là việc của cha mẹ, do vậy con cái đến tuổi trưởng thành thì cha mẹ tiến hành kén rể, kén dâu.
Tiểu luận: Lịch sử đình làng Việt Nam
7p 465 69
Trước đình làng với những chức năng như ta đã biết, trong sử sách cũng đã đề cập đến các kiến trúc được gọi là đình. Chẳng hạn năm 1156 nhà Lý làm hành cung Ngự Thiên, trong tổng thể kiến trúc có “đình Thưởng Hoa”
-
7p 507 55
Chợ làng hiểu một cách nôm na, đó là những ngôi chợ nhỏ, đơn sơ ở những làng quê, nó hoàn toàn mang tính tự phát do nhu cầu trao đổi mua bán những sản vật từ một nền kinh tế nông nghiệp tự sản tự tiêu của người nông dân Việt Nam.
Tiểu luận: Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống Việt Nam
12p 290 50
Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời và tồn tại đến nay đã hơn 2500 năm. Trong suốt thời gian tồn tại, Nho giáo đã có ảnh hưởng ở nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.
Bài giảng: Gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
97p 539 78
Bản sắc dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước - đó là lòng yêu nước, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, trọng nghĩa, cần cù sáng tạo…
Tiểu luận: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
7p 2258 135
Trong các loại tín ngưỡng thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng cơ bản và phổ biến của người Việt, bất kể họ ở đồng bằng hay miền núi, nông thôn hay thành thị, người giàu hay người nghèo…
Tiểu luận: Tìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam
9p 581 45
Ở làng các làng xã, nông thôn Việt Nam, Thành Hoàng là một niềm tin thiêng liêng, một chỗ dựa tin Thần cho cộng đồng từ bao đời nay. Thờ cúng Thành Hoàng cũng giống như Thờ cúng tổ tiên, nó mang đậm dấu ấn tâm linh và Thể hiện quan niệm “ uống nước nhớ nguồn” của người dân Việt Nam.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI