intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 4

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHÁI TƯ SẢN ĐỐI LẬP VÀ PHÁI HIẾN CHƯƠNG Người ta đã làm như thế. Đã nhận được bức thư đầy những lời bảo đảm trịnh trọng. Nhưng khi đến thời điểm chuyển số vé vào cửa thì chỉ có 12 chiếc được gửi đến. Để trả lời sự phản kháng của Ủy ban Hiến chương coi đây là sự phản bội lời hứa, thì người ta viện cớ số vé có ít, nhưng nếu như Ủy ban Hiến chương muốn cử hai người đứng ở cửa Quán thì họ có quyền cho phép ai vào cũng được mà không cần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 4

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 294 C.MÁC 147 PHÁI TƯ SẢN ĐỐI LẬP VÀ PHÁI HIẾN CHƯƠNG 295 phố là n hững người ủng hộ mình . Nhưng ở ngoài phố quần chúng N gười ta đã làm như thế. Đã nhận được bức thư đầy những chỉ đóng vai diễn viên phụ. lời bảo đảm trịnh trọng. Nhưng khi đến thời điểm chuyển số vé vào cửa thì chỉ có 12 chiếc được gửi đến. Để trả lời sự phản Trong lời kêu gọi gửi công nhân Anh, Éc-ne-xtơ Giôn-xơ bóc kháng của Ủy ban Hiến chương coi đây là sự phản bội lời hứa, trần tất cả quá trình của vở hài kịch âm mưu ấy và nhân danh thì người ta viện cớ số vé có ít, nhưng nếu như Ủy ban Hiến phái Hiến chương thách thức Hội cải cách hành chính 1 52 . chương muốn cử hai người đứng ở cửa Quán thì họ có quyền cho phép ai vào cũng được mà không cần vé. Nhằm mục đích ấy, phái Hiến chương đã cử các ông Xlô-côm và Uốc-cơ-men được giấy ủ y nhiệm của ông Tơ-ra-vét-xơ. Để loại trừ mọi sự nghi kị, ngay hôm họp mít-tinh, mấy giờ trước khi khai mạc, hội cải cách Do C.Mác viết ngày 16 tháng Năm 1855 In theo bản đăng trên báo hành chính đã cử đặc phái viên đem thư đến cho Giôn-xơ để Đã đăng trên tờ "Neue Oder-Zeitung" Nguyên văn là ti ếng Đức nhắc ông này rằng chủ tịch yêu cầu ông ủng hộ nghị quyết số 4 số 229, ngày 19 tháng Năm 1855 và sẽ giới thiệu ông Giôn-xơ tại cuộc mít-tinh làm ứng cử viên, với tư cách đại biểu của phái Hiến chương, để bầu ông ta làm ủ y viên của ban chấp hành. Chừng một giờ trước khi bắt đầu cuộc mít-tinh, một đám đông những người thuộc phái Hiến chương tụ tập trước Quán. Cửa vừa mở, các ông Xlô-côm và Uốc-cơ-men đã bị cấm không được cho ai không có vé vào cửa. Người ta đã miễn cưỡng phân phát 8 tấm vé để k éo dài thời gian k hi sức ép ở bên ngoài mỗi lúc một nghiêm trọng. Thời gian kéo dài ấy đã được lợi dụng để đưa đến đó đội cảnh sát đã bố trí từ trước ở phố bên cạnh. Từ lúc đó không ai được phép vào nữa trừ “các nhà buôn và chủ ngân hàng có tiếng tăm”. Những người mặc q uần áo công nhân , những người mặc áo khoác ngắn bằng da mà mọi người đều biết, đều không được vào ngay cả khi có vé vào cửa. Để lừa bịp số quần chúng công nhân đứng chờ đợi ngoài phố, cửa đột nhiên đóng lại và người ta treo thông báo với nội dung như sau: “Phòng họp đã quá đầy người. Chấm dứt việc vào cửa”. Thực ra lúc đó phòng họp chưa đầy một nửa và “các thân sĩ” đi xe ngựa đã vào phòng qua cửa sổ và bằng cửa sau đi qua nhà bếp. Đâu có ngờ đến sự phản trắc, quần chúng công nhân đã lặng lẽ giải tán. Trong cuộc mít- tinh, mặc dù đưa ra “giấy lên diễn đàn”, Éc-ne-xtơ Giôn-xơ vẫn không được lên diễn đàn và, đương nhiên không được phát biểu. Hội cải cách đã đạt được hai mục đích: ngăn ngừa sự phản đối của phái Hiến chương và có thể nêu lên rằng số quần chúng tụ tập ở ngoài
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 296 C.MÁC 148 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 297 Như mọi người đều biết, Ngân hàng Anh gồm hai cục khác nhau: Issuing department (Cục phát hành) và Banking department (Cục ngân hàng). Chúng ta có thể gọi cục thứ nhất là x ưởng đúc tiền c ủa ngân hàng Anh. Toàn bộ hoạt động của nó là phát hành giấy bạc. Việc phát hành giấy bạc đã bị hạn chế về mặt pháp luật do pháp lệnh của Rô-bớc Pin năm 1844. Nghĩa là, C .MÁC ngoài số tiền 14 000 000 p.xt. là số tư bản mà nhà nước nợ Ngân hàng Anh, thì Ngân hàng này chỉ có quyền phát hành một số lượng giấy bạc không vượt quá trị giá số dự trữ vàng cất giữ T HỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ trong hầm của nó. Do đó, nếu ngân hàng phát hành chẳng hạn 20 triệu p.xt. giấy bạc thì trong hầm của nó phải có 6 triệu p.xt. vàng. Toàn bộ hoạt động của Issuing department của ngân hàng qui tụ vào việc điều tiết bằng cách đó việc in và phát hành giấy bạc. Nó chuyển giao toàn bộ số lượng giấy bạc mà nó in ra cho L uân Đôn, n gày 19 tháng Năm. Theo ý kiến những người lạc Banking department là ngân hàng theo đúng nghĩa, là ngân hàng quan trong báo giới Anh thì cuộc khủng hoảng công thương có giao dịch với công chúng, như bất cứ ngân hàng tồn khoản nghiệp ở Anh đã kết thúc, và công nghiệp cùng thương nghiệp hoặc ngân hàng chiết khấu nào, và đưa giấy bạc vào lưu thông lại phát triển theo chiều hướng đi lên. Sự thực mà từ đó họ rút ra bằng cách chiết khấu các kỳ phiếu, cho vay bằng chứng khoán có kết luận trấn an ấ y là s ự cải thiện tình hình trên thị trường tiền lợi tức, trả lợi tức cổ phần cho các chủ nợ của nhà nước, cấp tệ . Nghĩa là, một mặt d ự trữ vàng t rong hầm của Ngân hàng Anh phát những khoản tiền gửi ở ngân hàng v.v.. Phát minh cừ khôi đã tăng lên, và mặt khác, ngân hàng giảm m ức chiết khấu . Trong ấy - sự phân chia Ngân hàng Anh thành hai bộ phận không phụ khi dự trữ vàng tính đến ngày 20 tháng Giêng 1855 chỉ có 12 162 000 thuộc vào nhau và điều tiết như trên số lượng giấy bạc được phát p .xt., thì đ ến n gà y 12 t hán g Năm 185 5 s ố dự tr ữ đ ã lên t ới hành - là của Rô-bớc Pin, ông ta cho rằng bằng cách đó sẽ ngăn 1 6 045 000 p.xt., tăng được 3 883 000 pao xtéc-linh. Mức chiết ngừa được tất cả mọi cuộc khủng hoảng tiền tệ sau này và sự lưu khấu ngà y 20 tháng Giêng 1855 là 5% đã được ngân hàng hạ thông tiền giấy sẽ ăn khớp với dự trữ kim loại nhờ qui luật má y xuống còn 4,5% ngày 31 tháng Ba và xuống còn 4% vào ngày 28 móc tác động một cách tự động. Nhưng nhà hoạt động nhà nước tháng Tư. Song các ngài ấy không nghĩ rằng sự tích lũy vàng nổi tiếng đã không chú ý đến một sự thật khá quan trọng là sự điều trong hầm ngân hàng và sự giảm mức chiết khấu có thể có tiết của ông ta chỉ điều tiết sự lưu thông giữa Issuing và Banking ngu yên nhân khác ngoài sự phồn vinh kinh tế, mà đó lại là department, giữa hai bộ phận của Ngân hàng Anh, chứ không hề n guyên nhân trái ngược hẳn : sự tiêu điều trong kinh doanh và s ự điều tiết sự lưu thông giữa Cục ngân hàng với thế giới bên ngoài. giảm bớt nhu cầu về tư bản c ó liên quan với nó. Các bản thống Cục phát hành của ngân hàng chuyển giao cho Cục ngân hàng một kê mà Ngân hàng Anh công bố hàng tuần cho ta thấy rằng lần số lượng giấy bạc mà nó có quyền in theo luật, chẳng hạn 20 triệu, này nguyên nhân đích thực lại chính là sự đình trệ trong kinh nếu trong két sắt của nó có 6 triệu vàng. Nhưng có bao nhiêu doanh. Không nên làm như những người lạc quan nói trên là chỉ trong số 20 triệu ấy thực sự đi vào lưu thông thì điều đó lại tù y chú ý đến hai mục dự trữ vàng và mức chiết khấu trong những thuộc vào tình hình kinh doanh, vào nhu cầu của giới thương bản thống kê ấy. Cần so sánh hai mục khác là: số giấy bạc dự trữ nghiệp. Số còn lại mà ngân hàng không thể đưa vào lưu thông và v à các kỳ phiếu đã chiết khấu .
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 298 C.MÁC 149 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 299 d o đó nằm lại trong két sắt của Banking department sẽ được ghi vàng trong hầm của ngân hàng chỉ là sự tăng thêm số tư bản nằm vào sổ sách của ngân hàng dưới cái tên gọi g iấy bạc dự trữ . không và hiện giờ không tìm được chỗ sử dụng. Như chúng ta đã thấy, nếu dự trữ vàng của ngân hàng từ 20 tháng Giêng 1855 đến 12 tháng Năm 1855 đã tăng 3 883 000 pao xtéc-linh thì tổng số giấy bạc dự trữ trong thời gian ấy đã tăng từ 5 463 000 lên đến 9 417 000, nghĩa là tăng thêm 3 954 000 pao In theo bản đăng trên báo Do C.Mác viết ngày 19 tháng Năm 1855 xtéc-linh. Tổng số giấy bạc dự trữ, nghĩa là số giấy bạc nằm Nguyên văn là t iếng Đức Đã đăng trên tờ “Neue Oder-Zeitung” số trong két sắt của Banking department, càng lớn thì số lượng giấy 233, ngày 23 tháng Năm 1855 bạc thực tế đã đi vào lưu thông càng nhỏ. Nhưng từ những con số nêu trên đây có thể rút ra kết luận rằng đi đôi với sự tích lũy vàng trong hầm của ngân hàng, số lượng giấy bạc đi vào lưu thông đã giảm đi. Nguyên nhân của sự thu hẹp lưu thông ấy là ở đâu? Đương nhiên là ở sự giảm sút của hoạt động kinh doanh và sự giảm bớt số vụ giao dịch thương nghiệp. Tính chính xác của quan điểm đó được hoàn toàn chứng thực bằng chính những báo cáo của ngân hàng, qua đó có thể thấy rằng giá trị của những kỳ phiếu mà ngân hàng đã chiết khấu, tính đến ngày 20 tháng Giêng 1855, đã đạt 25 282 000 pao xtéc-linh, đến ngày 12 tháng Năm 1855, trái lại, đã tụt xuống còn 23 007 000 p.xt. nghĩa là giảm đi 2 275 000 p.xt.. Nhưng giá trị các kỳ phiếu mà ngân hàng đã chiết khấu là thước đo chắc chắn nhất về số lượng các vụ giao dịch mà ngân hàng đã ký kết với giới thương nghiệp. Kết quả còn đáng kinh ngạc hơn, nếu xét đến một điều là ngày 28 tháng Tư ngân hàng đã hạ mức chiết khấu xuống còn 4%, như thế là nó giao bán hàng hóa của mình - tư bản - rẻ hơn tháng Giêng vừa rồi 20%. Trong khi đó, từ ngày 28 tháng Tư, khi ngân hàng hạ mức chiết khấu, đến ngày 12 tháng Năm, số lượng giấy bạc mà ngân hàng phát hành để chiết khấu các k ỳ phiếu đã giảm đi, chứ không phải tăng lên. Điều đó chứng tỏ rằng trong tình hình hiện nay, tư bản ngay với lãi suất 4% cũng quá đắt để có thể kiếm được dù chỉ là lượng cầu mà nó còn kiếm được vào đầu tháng Giêng với lãi suất 5%. Điều đó chứng tỏ rằng cần coi việc hạ mức chiết khấu không phải do lượng tư bản được cung cấp nhiều hơn mà là do lượng cầu nhỏ hơn về tư bản trong hoạt động công thương nghiệp. Sau hết, điều đó chứng tỏ rằng sự tăng thêm dự trữ
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 300 PH.ĂNG-GHEN 150 CUỘC CHIẾN TRANH CRƯM 301 Để tấn công chính diện trận địa ấy cần có ưu thế lớn về số lượng và tổn thất sẽ lớn lao; trong khi đó liên quân không thể có điều thứ nhất, cũng không thể tự cho phép mình chấp nhận điều thứ hai. Dù họ chiếm lĩnh được công sự của quân Nga thì tổn thất cũng lớn đến mức làm cho họ mất khả năng tiếp tục chiến PH.ĂNG-GHEN dịch một cách tích cực và kiên quyết. Do đó họ phải tìm cách kéo một số lượng quân Nga rút khỏi trận địa ấy và tìm con C UỘC CHIẾN TRANH CRƯM đường vu hồi trận địa ấy. Cuộc viễn chinh thần bí ở Kéc-sơ được tiến hành với mục đích ấy. Chừng 15 000 quân của liên quân được đưa xuống tàu, đi qua I-an-ta ngay trước mặt quân Nga, tiến về Kéc-sơ, rồi quay trở lại. Việc họ không tìm cách đổ bộ dường như được giải thích là do có mệnh lệnh bằng điện gửi từ Pa-ri đến. Dù sao cũng có thể nói được rằng cuộc thị uy ấy phải V ào lúc viết những dòng nà y, hoạt động dã chiến ở Crưm, mà việc chuẩn bị đã đ ược chúng tôi nhắc tới mấ y ngày trước được xem là thất bại hoàn toàn: không thể buộc một viên tướng đây 1 5 3 , chắc đã bắt đ ầu. Vì thế cuộc chiến tranh ấ y, do nó bó có đầu óc lành mạnh nào phân tán quân của mình để tiến hành hẹp trong p hạm vi b án đảo, đã bước vào một giai đoạn p hát một cuộc viễn chinh không kết thúc bằng một trận đánh lớn dù là triển mới và có thể có ý nghĩa q uyết định. Việc các đội dự bị trên hình thức. Cuộc tấn công vào Ca-pha, dù đã được bộ tham Pi-ê-mông và P háp được chu yển đến nhanh chó ng và nhất là mưu đặt kế hoạch, xem ra rút cục cũng bị vứt bỏ. Hiện nay cũng không thể tồn tại vấn đề chuyển quân về Ép-pa-tô-ri với mục đích những sự thay đổi được tiến hành đột nhiên mà kết q uả là Can-rô -b éc chuyển từ chức tư lệnh xuống chức chỉ hu y quân tiến hành xuất kích từ địa điểm ấy; nếu như vậy thì số quân dự bị đoàn, còn quyền tổng chỉ hu y đ ược trao cho Pê-li-xi-ê, không Pi-ê-mông và Pháp đã được lập tức ném vào đấy. Do trên bờ biển giữa còn nghi ngờ gì nữa, đã chứng minh rằng đ ã đ ến lúc liên quân Ba-la-cla-va và Ca-pha, cũng như giữa Xê-va-xtô-pôn và Ép-pa-tô-ri, thay đổi chiến thuật tác chiến. không có cảng nào khác hoặc nơi đỗ tàu tốt, nên rút cục chủ trương vu hồi quân Nga từ mặt biển rõ ràng là bị gác lại, và hiện nay không Bạn đọc có thể tìm ở bài b áo trước của chú ng tôi sự mô tả còn cách nào khác hơn là vu hồi họ từ đất liền, song, như chúng tôi chung về địa hình sẽ trở thành chiến trường và những số liệu đã vạch rõ, đó sẽ là một hành động cực kỳ khó khăn. ước chừng về lực lượng phải tung vào chiến đấu. Cần nhớ rằng Ngoài con đường mà quân Nga chiếm ở phía trên In-ke-rơ-man trận địa cơ b ản của đ ội q uân q uan sát của Nga vẫn duy trì liên chỉ còn một con đường lớn chạy từ Ba-la-cla-va đến Xim-phê-rơ- lạc với phía b ắc Xê-va-xtô -pô n thì được bố trí trên cao nguyên pôn. Nó chạy ven theo bờ biển phía nam cho đến A-lu-sta, ở đây giữa In-ke-rơ-man và nơi mà con đ ường Ba-la-cla-va - Xim- nó ngoặt vào sâu bán đảo, chạy qua vùng núi ở phía đông Sa-tưa - phê-rơ-pô n cắt ngang sống núi p hân chia thung lũng sông Đen Đa-gơ hoặc núi Sa-te-rơ, ngọn núi cao nhất ở Crưm, ở độ cao và sông Ben-bếch. Trận địa ấy có những điều kiện ưu việt tự 2 800 phút so với mặt biển và chạy xuống Xim-phê-rơ-pôn qua nhiên lớn thì đã bị q uân Nga đào chiến hào khắp nơi. Trận địa thung lũng sông Xan-ghi-rơ là con sông lớn nhất ở Crưm. Từ Ba- ấ y kéo dài gần 4 dặm giữa đoạn cu ối vịnh Xê-va-xtô-pô n và la-cla-va đến A-lu-sta phải đi 4 ngày đường, từ A-lu-sta đến ngọn núi không thể vượt q ua đ ược, và quân Nga có thể tập Xim-phê-rô-pôn phải đi 3 ngày đường; tất cả chừng 95 dặm Anh. trung ở đâ y ít ra 50 000 - 60 000 b ộ binh và pháo binh - một Nhưng vì không có những con đường khác cho phép binh lính vận số lượng hoàn toàn đủ cho công cuộ c p hò ng ngự.
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 302 PH.ĂNG-GHEN 151 CUỘC CHIẾN TRANH CRƯM 303 đ ộng thành mấ y đội hình hàng dọc song song, nên toàn bộ đoàn có thể tập trung được để biên chế thành nhiều đơn vị tù y theo số quân phải vận động trên một con đường thành một đội hình hàng lượng đường núi chạy từ thung lũng Bai-đác-xcai-a và từ bờ biển dọc hết sức dài; điều đó đòi hỏi ít ra là 4, 5 ngày hành quân theo phía nam gần A-lúp-ca, cách Ba-la-cla-va 30 dặm, đến thung lũng một đ ội hình hàng dọc căng ra trên một khoảng cách lớn. Gần sông Ben-bếch và Ca-sa. Sau một đêm hành quân, số quân lính A-lu-sta và trên đèo có một số công sự cũ, và không nghi ngờ gì được dùng vào việc vu hồi đầu cánh trái của quân Nga có thể vượt nữa, bản thân đèo cũng được bố phòng mạnh. Có thể là quân lính thung lũng Bai-đa và tiến đến bờ biển phía nam, nơi đây họ đã ở cần 12 ngày, chứ không phải b ẩy ngà y, đ ể vượt q ua được đ èo ngoài tầm với của địch. Lại một ngày đường nữa sẽ đưa họ đến A- Sa-tưa - Đa-gơ, đó là thời gian đủ để cho quân Nga đánh vào đạo lúp-ca. Những mỏm núi dựng đứng của dãy I-ai-la sừng sững trên quân lưu lại để tiến hành cuộc vây hãm, hoặc tung đại bộ phận A-lúp-ca, tạo thành trên sườn bắc, ở độ cao 2 000 phút so với mặt binh lực của mình chống lại quân địch và đón đánh với số quân biển, một cao nguyên với những đồng cỏ tuyệt vời cho cừu; với vượt trội của nó vào lúc địch quân ra khỏi đường hẻm, trong khi những dốc đứng lởm chởm, cao nguyên này chạy xuống thung đó những đơn vị cơ động nhẹ tiến theo đường núi ở Thượng lưu lũng hẹp của mấy con sông nhỏ Bi-úc U-den và U-den Bát khi hợp sông Ca-sa và An-ma sẽ đánh vào bên sườn và sau lưng. S ong lại thành ra sông Ben-bếch. Ba con đường núi chạy từ khu vực A- nhược điểm lớn nhất của cuộc vận động bên sườn qua A-lu-sta là ở lúp-ca dẫn đến cao nguyên, rồi chạy vào thung lũng hẹp của hai đấy thiếu căn cứ tác chiến. Bến đỗ tầu trống trải của A-lu-sta sông U-den. Toàn bộ khu vực ấy hoàn toàn đi lại được đối với loại trừ ý nghĩ biến thành phố này thậm chí thành căn cứ tạm những đội bộ binh, như các lính du-a-vơ hoặc các xạ thủ Pháp đã thời; vì vậy, ngay trước khi liên quân đi qua được A-lu-sta, bộ quen tác chiến ở miền núi trong những điều kiện phức tạp hơn binh nhẹ của quân Nga men theo đường núi có thể cắt đứt hoàn nhiều ở châu Phi. Tiếp đó, từ thung lũng ở thượng lưu sông Đen, toàn thành công tuyến giao thông nối với Ba-la-cla-va. quen thuộc hơn dưới cái tên gọi thung lũng Bai-đác-xcai-a, ít ra có hai con đường núi chạy đến thung lũng nằm trên thượng lưu Cho nên cuộc hành quân qua A-lu-sta vị tất có thể được tiến sông Ben-bếch và sau hết suốt con đường núi tách khỏi đường cái hành. Mối nguy kèm theo nó vượt xa lợi ích mà nó có thể đem lại. Ba-la-cla-va - Xim-phê-rơ-pôn ngay trước đèo, cắt ngang đỉnh núi Song, còn có phương pháp khác để vu hồi quân Nga. Nếu như cách ấp Mê-ken-đi ba dặm về phía đông - nam và đưa thẳng đến trong cuộc vận động qua A-lu-sta, mọi ưu thế mà con đường lớn cánh trái của trận địa có công sự của quân Nga. Dù những con đem lại cho liên quân sẽ phần lớn bị mất đi do tình hình quân Nga đường núi ấy khó đi như thế nào đối với quân đội, chúng vẫn có có thể lợi dụng đường núi để tấn công, thì liên quân liệu có thể lợi thể vượt qua được đối với quân lính trang bị nhẹ của Pháp từ châu dụng những con đường núi ấy vì lợi ích của mình được không? Phi. “Nơi nào loài dê đi qua được thì con người có thể đi qua Nhưng điều đó có nghĩa là tiến hành một hành động hoàn toàn được; nơi nào một người đi qua được thì một tiểu đoàn đi qua khác. Trong trường hợp này, liên quân sẽ bố trí lực lượng chủ được; nơi nào một tiểu đoàn đi qua được thì một vài con ngựa qua chốt trong số các đơn vị dã chiến của mình, kể cả số binh lính được hơi khó khăn; và sau hết, quý vị có thể kéo pháo dã chiến được dùng vào cuộc vây đánh phía bắc Xê-va-xtô-pôn, trực diện qua được”. Thực ra không có gì là lạ nếu như những con đường với doanh trại quân Nga ở In-ke-rơ-man, do đó buộc địch duy trì nhỏ dê đi và những con đường nhỏ người đi ấy có đánh dấu trên bộ phận to lớn quân lính của nó tập trung trong chiến hào. Trong bản đồ thậm chí là những con đường nông thôn rất xấu, nhưng khi đó lính du-a-vơ, lính xạ thủ Pháp, bộ binh nhẹ, các xạ thủ Anh, vẫn thích hợp cho cuộc vận động bên sườn, trong đó thành phần thậm chí Chasseurs d’Afrique1 * , cũng như số pháo binh đánh núi của đơn vị chắc sẽ bao gồm cả pháo binh. Trong trường hợp này, cuộc cơ động vu hồi phải tiến hành với lực lượng hết sức lớn 1* - xạ thủ châu Phi
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 304 PH.ĂNG-GHEN 152 CUỘC CHIẾN TRANH CRƯM 305 quân đội của Ô-me-rơ-p a-sa từ Ép-pa-tô -ri đ ến An-ma. Tu y ưu v à bấy giờ quân Nga sẽ nhanh chóng buộc phải bỏ chiến hào của thế của q uân Nga về kỵ binh không cho phép ông ta tiến q uân mình, thậm chí không cần có cuộc tấn công chính diện quan trọng. nhanh chóng và trên một khoảng cách lớn, song biết cơ đ ộng Nếu như những con đường núi ấy không thể đi lại được đối với và bảo đ ảm tốt tu yến giao thông của mình, ông ta có thể b uộc pháo dã chiến (pháo binh bắn đạn phóng và sơn pháo có thể đi qua cô ng tước Goóc-tra-cốp tung ra nhiều bộ binh hơn đ ể chốn g bất cứ đâu) thì các đơn vị vu hồi biến thành những đơn vị lưu lại ô ng ta. Nhưng liên quân không thể gửi gắm hy vọng và o động thông thường, cố hết sức đuổi quân Nga khỏi thung lũng ở những hành đ ộng thứ yếu như vậ y - điều đó có nghĩa là hàn h thượng lưu sông Ben-bếch, thọc vào thung lũng sông Ca-sa, uy động cầu ma y. Điều tốt nhất mà họ có thể làm đ ể thực hành hiếp hậu phương quân Nga, sẽ cắt đứt các tuyến giao thông của tấn cô ng từ Ba-la-cla-va đó là điều sẵn (điều mà họ đ ã làm, nó, tiêu diệt các đoàn vận tải của nó, thu thập tin tức chính xác, theo tin tức gần đâ y1 * ), một ngày hoặc hai ngà y trước khi b ắt trinh sát địa hình, thu hút về phía mình thật nhi ều quân Nga, cho đến khi con đường ít khó khăn nhất được sửa chữa sao cho pháo đầu cuộc tấn công thực tế, khoảng 20 000 quân Thổ Nhĩ Kỳ đến binh có thể đi qua được. Sau đó, tiếp theo những đơn vị lưu động Khéc-xô-nét, ở nơi đó mỗi binh sĩ ngang hai binh sĩ ở Ép-pa-tô-ri. ấy có thể cử những lực lượng lớn, và như vậy hậu phương của Điều đó tạo khả năng cho họ tấn công quân Nga với một lực lượng quân nga có thể bị uy hiếp nghiêm trọng đến mức quân Nga buộc hầu như 110 000 người, gồm khoảng 6 000 kỵ binh mà quân Nga phải rời bỏ công sự của mình. Chúng tôi không nghĩ rằng cuộc có thể chống chọi lại với số quân khoảng 65 000 hoặc 75 000 bộ tiến quân riêng của bộ binh và pháo binh nhẹ qua những ngọn núi binh (trong số này có 15 000 - 20 000 người thuộc đội quân đóng ấy đến sườn trái và hậu phương quân Nga sẽ đạt được kết quả như giữ phía bắc) và 10 000 kỵ binh. Nhưng một khi tập đoàn quân thế, vì những đội quân ấy không tạo ra được sự uy hiếp nghiêm thực hành vu hồi bắt đầu uy hi ếp cánh trái và sau lưng quân Nga, trọng đối với tuyến giao thông của quân Nga, nếu không đến thì số lực lượng mà quân Nga có thể sử dụng chống lại nó sẽ được khu vực mà pháo binh lại phát huy được toàn bộ tác dụng tương đối yếu, vì việc điều quân khỏi phía bắc thành phố sẽ đặt họ của mình, do đó bảo đảm ưu thế của bên có pháo binh. Nhưng trước nguy cơ bị cắt đứt khỏi dinh lũy của họ được bố trí xung không nghi ngờ gì nữa, bằng hoạt động sáng tạo nhất định, pháo quanh thành; vì vậy liên quân có khả năng sử dụng toàn bộ số binh có thể hộ tống các đơn vị vu hồi. Ở I-ê-na 154 , Na-pô-lê-ông quân dã chi ến có trong tay vào bất cứ địa điểm nào có ưu thế lớn. Trong trường hợp đó, không nghi ngờ gì nữa, họ có thể hy vọng đã chỉ ra điều có thể làm được khi lợi dụng đường mòn thông thắng lợi; nhưng nếu họ tấn công quân Nga không có sự chi viện thường dẫn tới đỉnh núi dốc đứng: trong 5 giờ con đường mòn bên ngoài, nếu so sánh số quân của hai quân đội - so sánh này do này đã biến thành đường đủ rộng để cơ động pháo, do đó quân các nhân vật có uy tín đáng tin cậy nhất đưa ra - phù hợp với thực Phổ bị đánh từ bên sườn và bảo đảm được thắng lợi cho hôm sau. tế, thì họ sẽ có ít cơ hội thắng lợi. Nhóm quân thực hành vu hồi Ở đâu mà cỗ xe lớn kiểu Crưm đi qua được thì pháo dã chiến đi của họ sẽ quá yếu và quân Nga có thể không đếm xỉa đến nó, xuất qua được; một số trong những đường núi mà ta nói đến, đặc biệt kích táo bạo từ trận địa của mình đuổi bật liên quân đã suy yếu từ những con đường chạ y từ sông Đen đ ến sông Ben-bếch xem ra cao điểm xuống sông Đen. đều là những con đường đất nông thôn cũ dùng cho các loại xe lớn. Người ta cho rằng liên quân có thể có cách cơ động khác: tiến hành cường tập ngay vào phía nam Xê-va-xtô-pôn. Thậm chí có tin, Nhưng điều kiện đầu tiên để thực hiện sự cơ động đó là có đủ lực lượng. Không nghi ngờ gì nữa, quân Nga có ưu thế v ề số lượng, sự hiểu rõ địa hình hơn cũng là ưu thế của họ. Điều 1* - Câu trong ngoặc đơn xem ra là do ban biên tập tờ “New-York Daily thứ nhất có thể bị vô hiệu hóa bằng cuộc tiến quân mạnh dạn của Tribune” thêm vào.
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 306 PH.ĂNG-GHEN 153 CUỘC CHIẾN TRANH CRƯM 307 t ừ Pa-ri đã có bức điện truyền một mệnh lệnh vô điều kiện về vi ệc t rước Xê-va-xtô-pôn. Đồng thời chúng tôi cũng vạch rõ rằng chúng tiến hành cuộc cường tập ấy và Can-rô-béc đã từ chức vì ông ta tôi có căn cứ để hoài nghi tính chính xác của những tin tức ấy, vì không tin vào khả năng thực hi ện cách cơ động ấy mà theo ý ông liên quân bao giờ cũng tuyên bố ầm ĩ và khẳng định về bất cứ thắng ta sẽ gây nên con số tổn thất là 40 000 người. Căn cứ vào tri thức lợi nào như thế. Thật vậy, hiện nay chúng tôi đã có những tin tức quân sự mà Lu-i Na-pô-lê-ông biểu hiện trong sự can thiệp vào đáng tin cậy, từ các nguồn tin của Nga, cho biết rằng các lô-cốt việc chỉ huy chiến dịch hiện nay thì có lẽ có thể cho rằng lệnh đó vùng Cam-sát-ski (Ma-mê-lôn), Xê-len-ghin và Vô-lưn vẫn ở trong đã được ban ra. Nhưng ít có khả năng là ngay sabreur 1* l iều lĩnh tay họ, thêm vào đó các tin tức nhận được từ doanh trại liên quân không những đã xác nhận điều đó, mà còn thừa nhận việc bên phía như Pê-li-xi-ê lại chấp nhận thi hành một mệnh lệnh như thế. Các bị vây đang xây dựng công sự ngoại vi mới. Vì vậy ưu thế mà liên sự kiện trong tháng qua phải làm cho binh sĩ Pháp nhận thức được quân đạt được nhờ họ xây các hào tiếp cận gần cứ điểm đã bị hào khá rõ ràng là họ sẽ vấp phải sự chống trả như thế nào trong phản tiếp cận của quân Nga loại trừ, và tuyến mà tại đó hai bên có trường hợp tiến hành cường tập. Thêm vào đó hành động ấy không thể đụng độ với nhau với lực lượng cân nhau thì vẫn còn ở rất xa thể thực hiện mà không gây nên số tổn thất 40 000 người - hơn hào chính. Tuy nhiên, cuộc cường tập chỉ nên tiến hành vào lúc trận một phần ba toàn bộ số quân được sử dụng vào cuộc cường tập, - tuyến mà tại đó lực lượng của bên tấn công dùng cho các hoạt động không nghi ngờ gì nữa, có rất ít cơ hội thắng lợi. Có lẽ Pê-li-xi-ê vây đánh lại cân bằng với lực lượng bên phòng ngự, đã chạy theo khao khát chiếc gậy nguyên soái đã tuột khỏi tay Can-rô-béc, hào phòng ngự chính. Hoàn toàn rõ ràng là trong trường hợp ngược nhưng chúng tôi vẫn rất hoài nghi về việc ông ta là một phần tử lại các đơn vị tiến hành cường tập sẽ bị đánh bại và bị tiêu diệt Bô-na-pác-tơ hoàn toàn để dám liều mạng và đánh liều tiếng tăm trước khi họ xông lên được đỉnh của tường chắn. Đấy là lý do tại của mình trong những điều kiện bất lợi như thế. Thậm chí giả định sao liên quân, khi chưa đẩy lùi được quân Nga về sau hào chính, thì rằng cuộc cường tập đó thành công, không những phòng tuyến thứ không thể thực hiện cuộc cường tập vào bức tường chính ở phía sau nhất, mà cả phòng tuyến thứ hai cũng bị chiếm, thậm chí các lũy hào chính ấy. Còn việc chiếm phòng tuyến thứ hai được xây dựng chướng ngại, các ngôi nhà biến thành công sự và những hầm trú sau hào chính ấy, thì hiện giờ không thể bàn đến điều đó được. ẩn ngăn cản con đường đi vào các lô cốt bờ biển, và cả những lô cốt bờ biển ấy đều bị chiếm, toàn bộ phía nam rơi vào tay liên Có thể đã tạo ra đ ược tình hình có lợi cho một cuộc cường quân đã thiệt hại chẳng hạn chỉ có 30 000 người, trong khi quân tập cục bộ đ ối với p hía trái hoặc phía Thành phố ở đ oạn từ Nga thiệt hại 20 000 người thì bây giờ sẽ ra sao? Liên quân thiệt pháo đài Ca-ran-tin đ ến pháo đài Cột b uồm, nơi mà quân P háp hại hơn quân Nga 10 000 người, buộc phải bỏ ngay cứ điểm đã tiến hàn h cu ộc tấ n cô ng cô n g bi nh chủ yếu của họ. N hưn g chiếm được, còn công vi ệc tiến hành hoạt động dã chiến thì càng do chí n h sá ch củ a C hí n h p h ủ P háp, chú ng ta k hô ng có kh ái khó khăn hơn. ni ệm gì v ề chi ều dài v à mức đ ộ v ững chắc của cô ng s ự ngo ại vi của q uân N ga ở đó , cò n nh ững b áo cá o gần đ â y củ a Nhưng có một yếu tố loại trừ mọi tư tưởng về cuộc tổng quâ n N ga mà t hời gian gầ n đâ y chỉ nh ận đ ượ c b ằ ng đi ện tí n cường tập tức khắc. Dựa vào một số tin tức bán chính thức, trong một bài trước đ ây viết về cuộc vâ y đánh 2 * , nhằm mục thì khô n g t hấ y có s ự trì nh b à y rõ rà ng và tỉ mỉ gì. Son g, n hư bả n t h ân q u ân N ga t h ừa nh ận, ở gầ n p há o đ ài C ột b uồ m đích tranh luận thuần túy, chúng tôi đã xuất phát từ giả định cho cô ng s ự của q u ân P háp đ ã ở g ần tường chí nh, và n gười t a đ ã rằng quân Nga bị đuổi khỏi các công sự ngoại vi mới của họ ở đá nh mì n ở p hí a dư ới bứ c t ường nà y, t u y khô ng đạt đ ượ c k ết quả qu an tr ọng nà o. Do đ ó cuộc cườn g t ập ở đ oạ n nà y có t h ể 1* - kẻ làm ẩu thà nh cô ng, n hưn g vì ph áo đ ài nà y nhô ra p hí a trướ c, cò n 2* Xem tập này, tr. 266
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 308 PH.ĂNG-GHEN 154 CUỘC CHIẾN TRANH CRƯM 309 đ ịa hình ở p hía sau nó (lô-cốt vuông I-a-dô -nốp ) lại rất cao, nên rất đ áng nghi ngờ là có đạt được gì trong việc chiếm pháo đài này không; có lẽ pháo đài nà y bị tách rời khỏi bộ p hận còn lại của các cô ng sự bởi một hoặc hai b ức tường ngang chạy dài C .MÁC phía sau nó, nên cản trở các đơn vị cường tập củng cố trong đó hoặc ít ra là tiến lên p hía trước ít nhiều. Như thế là liên quân sẽ vấp phải những khó khăn lớn, điều B ÀN VỀ PHONG TRÀO CẢI CÁCH này không tù y thuộc vào chỗ họ sẽ tiến hành cường tập ha y là những hoạt động dã chiến. Dù sao đi nữa, p hương p háp tác chiến uể oải mà liên q uân du y trì, từ khi đến khu vực Xê-va- xtô-p ôn, đ ang chấm dứt và giờ đâ y có thể chờ đợi những sự kiện và những hành động quan trọng hơn và đáng thật sự quan L uân Đôn, n gày 21 tháng Năm. Tất cả báo chí Luân Đô n tâm, xét theo góc đ ộ q uân sự. hô m nay đều đăng lời kêu gọi của các nhà cải cách ở Xi-ti, hay nói đúng hơn, của ủ y ban chấp hành của họ gửi “nhân dân Anh”. Cách hành văn của văn kiện này khô khan, có tính chất sự vụ, không cao siêu như cách hành văn của những thô ng báo thương nghiệp xuất bản định kỳ cũng xuất xứ từ những nguồn In theo bản đăng t rên báo Do Ph.Ăng-ghen viết khoảng 21 tháng Năm tin ấy và dùng những câu văn hoa mỹ cấu tạo ít nhiều khéo léo Nguyên văn là tiếng Anh 1855 In bằng ti ếng Nga l ần đầu để rao bán trên toàn thế giới cà phê, chè, đường, gia vị và Đã đăng làm xã luận trên tờ “New - York Daily Tribune” số 4411, ngày 8 tháng Sáu những sản phẩm khác của các nước nhiệt đới. Hội liên hiệp hứa 1855 cung cấp những tư liệu bóc trần nội dung sinh lý đích thực của các ngành chính phủ và phanh phui mọi bí mật của phố Đao- ninh1 5 5 , phố Đao-ninh hiền tài thế tập. Đây là điều mà nó hứa. Về phía mình, nó yêu cầu các cử tri Anh bầu vào nghị viện những ứng cử viên đã có công lao mà họ đích thân bầu ra, chứ không phải những ứng cử viên do các câu lạc bộ quí tộc gán ép cho họ như thường xả y ra trước đây. Vì vậ y nó cho rằng sự tồn tại của tập đoàn những kẻ có đặc quyền được hưởng quyền bầu cử là bình thường, mà theo sự thừa nhận của chính nó thì sự lệ thuộc của tập đoàn cử tri ấy vào một số câu lạc b ộ, sự dễ bị mua chu ộc và sự thiếu đ ộc lập của h ọ đã sản sinh ra hạ ng hị viện hiện na y, do đó, đẻ ra chính ph ủ hi ện nay. Hội liên hiệp khô ng mu ốn th ủ tiêu tập đ oàn cử tri có đặc qu yền ấ y, thậ m chí không mu ốn mở rộng nó; hội liên hi ệp chỉ muốn tá c đ ộn g đến nó trên p hương diện đạo đ ức. Vậy thì tại sao tron g trường hợp nà y khô ng trực tiếp kêu gọi lương tâm của chính tập
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 310 C.MÁC 155 BÀN VỀ PHONG TRÀO CẢI CÁCH 311 Đồng minh chống những đạo luật về ngũ cốc là chiếc bánh mì đ oàn thống trị thay cho việc đe dọa thủ tiêu các đ ặc quyền của tròn to đối chọi với chiếc bánh mì nhỏ của phái thuế quan bảo nó? Chính là vì: dù sao thì làm cho bọn cầm đầu tập đoàn thống hộ. So với “sinh lý học của phố Đao-ninh” thì chiếc bánh mì trị quay về con đ ường chân chính còn dễ dàng hơn là làm cho tròn - đặc biệt là trong năm 1846 đói kém - đương nhiên đã nói tập đoàn cử tri của tập đoàn thống trị qua y về con đường chân với nhân dân được nhiều hơn vô chừng. Không cần nhắc đến chính. Hội liên hiệp ở Xi-ti rõ ràng là muốn gây dựng một cuốn sách nhỏ nổi tiếng “Sinh lý học của Xi-ti” 1 56 . Cuốn sách phong trào chống q uí tộc, nhưng là p hong trào trong k huôn khổ nà y đã chứng minh không thể bác b ỏ đ ược rằng dù các ngài ở hợp pháp ( theo cách nói của Ghi-dô) của giới chính thức nước Xi-ti tiến hành sự nghiệp của họ tốt như thế nào thì trong việc Anh. Nó có ý định làm thế nào khuấy đ ục vũng bùn nhơ bẩn của quản lý c ác công việc xã hội , chẳng hạn quản lý c ác công ty tập đoàn cử tri ấy? Nó dự định làm thế nào buộc những cử tri ấy bảo hiểm , họ đều ít nhiều bắt chước các giới chính thức ở phố từ bỏ những lợi lộc và các tập quán biến họ thành kẻ phụ thuộc vào Đao-ninh. Sự quản lý đ ường sắt c ủa họ, với những sự gian lận, vài ba câu lạc bộ quí tộc và biến họ thành chỗ dựa của tập đoàn đầu những vụ lừa đảo gây ầm ĩ và với thái độ hoàn toàn coi thường sỏ cầm quyền? Nhờ bộ mặt sinh lý của phố Đao-ninh chăng? Không các biện pháp an toàn, sự quản lý ấy tỏ ra tồi tệ đến nỗi trên hoàn toàn như thế. Cũng có dựa vào s ức ép bên ngoài, bằng các báo chí trong nghị viện và ngoài nghị viện đã nhiều lần người cuộc mít-tinh quần chúng và những cái tương tự. Nhưng bằng cách ta nêu lên vấn đề có nên thu hồi đường sắt từ tay các nhà tư bản nào nó dự tính đưa vào phong trào đám quần chúng nhân dân tư nhân không và nên chăng đặt nó dưới sự giám sát trực tiếp không chính thức, không có quyền bầu cử, để gây sức ép đối với của nhà nước! Do đó, sinh lý học của phố Đao-ninh không đ em tập đoàn cử tri đặc quyền ấy? Nó kêu gọi họ từ bỏ Hiến chương lại gì cả, đúng như người Anh nói - “this will not do, sir!” 1* nhân dân (mà về thực chất không chứa đựng điều gì khác ngoài yêu sách về q uyền phổ thông đầu phiếu v à những điều kiện trong đó quyền ấy có thể thực hiện thực sự ở Anh) và thừa nhận đặc quyền của tập đoàn cử tri nhỏ hẹp mà bản thân các nhà cải cách In theo bản đăng trên báo Do C.Mác viết ngày 21 tháng Năm 1855 ở khu Xi-ti thừa nhận là đang lâm vào quá trình tan rã. Hội liên Nguyên văn là ti ếng Đức Đã đăng trên tờ "Neue Oder-Zeitung" hiệp ở Xi-ti đã có trước mặt nó tấm gương của “những người ủng số 237, ngày 24 tháng Năm 1855 hộ cải cách nghị viện và cải cách tài chính”. Nó biết rằng phong trào ấy, do Hi-um, Brai-tơ, Cốp-đen, Oan-mơ-xli và Tôm-xơn lãnh đạo, đã thất bại, vì họ đưa ra cái gọi là “Bản hiến chương nhỏ” thay vì Hiến chương nhân dân, vì họ chỉ có những nhượng bộ cá biệt đối với quần chúng nhân dân và chỉ muốn ký kết thỏa hiệp với quần chúng ấ y thôi. Và Hội liên hiệp lại hy vọng rằng họ sẽ đạt được, mà k hông c ần có nhượng bộ, những gì đã không thể đạt được tuy có nhượng bộ? Hoặc giả, có thể từ phong trào đòi hủy bỏ những đạo luật về ngũ cốc. Hội liên hiệp rút ra kết luận rằng có thể đưa nhân dân Anh tham gia phong trào vì những cải cách cục bộ? Nhưng mục tiêu của phong trào ấy đụng chạm đ ến những tầng lớp rộng rãi nhất, rất đ ược hoan nghênh và hết sức dễ cảm nhận đ ược. Mọi người đ ều biết, biểu tượng của 1* - việc đó không ổn đâu, thưa ngài!”
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 312 C.MÁC 156 BÀN VỀ CỤC DIỆN Ở CRƯM... 313 r ằng lục và hải quân Anh phải đóng vai corpus vile 1 * đ ể vị “thiên tài quân sự” dòng dõi và trời ban ấy tiến hành các cuộc thí nghiệm của ông ta. Trong số ra hôm nay tờ “Morning Herald” khẳng định dứt khoát rằng đội quân viễn chinh bị triệu hồi vì Bô-na-pác-tơ lại bị mê hoặc bởi tư tưởng phiêu lưu muốn thực hiện cuộc cường tập C .MÁC Xê-va-xtô-pôn từ phía nam. Chúng tôi không phút nào hoài nghi, vị thiên tài quân sự ở Tuyn-lơ-ri bị ám ảnh bởi cái tư tưởng dai dẳng ấy, nhưng chúng tôi không thể tin rằng ngay một B ÀN VỀ CỤC DIỆN Ở CRƯM.- “sabreur” 2 * b ình thường như Pê-lê-xi-ê lại có thể đảm nhiệm việc TIN TỪ NGHỊ VIỆN chấp hành một kế hoạch tai hại vô nghĩa lý đến thế. Do đó, chúng tôi cho rằng người ta đã thông qua quyết định vượt sông Đen en masse3 * v à coi việc phân tán lực lượng, bằng cách phân chia đạo quân 12 000 người, là việc làm phiêu lưu. Thật vậy, thay vì tách riêng 12 000 người ấy, thì trái lại, ngay trước khi ra L uân Đôn, n gày 23 tháng Năm. Sự bất bình ghê gớm mà việc quân, cần đưa 15 000 - 20 000 quân Thổ Nhĩ Kỳ lên tàu chiến ở triệu hồi đội quân viễn chinh Kéc-sơ gây ra trong hải lục quân Ép-pa-tô-ri và hợp nhất họ với đạo quân chủ lực, chỉ để lại ở đấy của liên quân, gần Xê-va-xtô-pôn, đã được phản ánh - tuy yếu ớt một đội quân canh giữ cần thiết cho việc phòng thủ địa điểm ấy. và uể oải - trên báo chí Luân Đôn. Người ta bắt đầu lo ngại rằng Như đã chỉ rõ trong một bản tin trước đây 4 * , thành công của sự thống nhất hành động và tiến trình bình thường của tấn kịch chiến dịch hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng của đạo quân vượt quân sự ở Crưm bị đe dọa bởi quân Nga không bằng bởi sự can sông Đen. Dù sao đi nữa, việc triệu hồi đội quân viễn chinh Kéc- thiệp trắng trợn và thất thường của Deus ex machina 1 * , thiên tài sơ là một bằng chứng mới về sự do dự và dao động của nhà khoa quân sự Na-pô-lê-ông III. Những mẫu mực của thiên tài ấy chứa học thợ vườn đang hành động mò mẫm, những điều đó hiện na y đựng trong bài “kinh nghiệm” mang tính chất giáo dục khoa học lại được xem là idées napoléoniennes 5 * . quân sự nổi tiếng đăng trên tờ “Moniteur” 1 57 , thực ra không hề Trong khi đó, các nhân vật anh hùng được tạo ra vội vàng an ủi được người ta và làm người ta yên tâm. Song, cho tới nay, cho nhu cầu của coup d’état 6 * đ ã rút khỏi sân khấu với một tốc sự xa cách của chiến trường đối với điện Tuyn-lơ-ri đã tạo được độ chưa từng thấy. Người đầu tiên trong số họ là Ê-xpi-nắc, kẻ một sự bảo đảm nhất định khỏi sự can thiệp thực tế của các nhà mà sau cuộc tiến quân nhục nhã ở Đô-brút-gia 158 đ ã bị lính du-a- khoa học quân sự không chuyên ở Pa-ri. Nhưng điện báo dưới vơ buộc phải chạy bán sống bán chết về Pa-ri. Cũng chính tên nước đã xóa bỏ khoảng cách ấy và cùng với nó là xóa bỏ sự bảo đảm ấy và Giôn Bun, kẻ có thói quen tự xưng là “the most thinking people of the world”2* , bắt đầu nghĩ ngợi, càu nhàu và phàn nàn 1* - đối tượng không có giá trị 2* - kẻ làm ẩu 1* 3* - nghĩa đen: “vị thần từ trong máy móc ra” (trong rạp hát cổ đại, diễn viên - ồ ạt 4* sắm vai thần xuất hiện trên sân khấu như một thứ máy móc đặc biệt); nghĩa - Xem tập này, tr. 229 - 230 5* bóng: nhân vật xuất hiện bất ngờ cứu vãn được tình thế. - các tư tưởng của Na-pô-lê-ông 2* 6* - “dân tộc biết suy nghĩ nhất thế giới” - đảo chính
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 314 C.MÁC 157 BÀN VỀ CỤC DIỆN Ở CRƯM... 315 “ The o ý k i ế n c ủa n ghị vi ệ n hi ệ n n a y, c ầ n t i ế n hà n h ki ể m t ra t oà n di ệ n c ác c ơ Ê -xpi-nắc n ày, kẻ chịu trách nhiệm bảo vệ tòa nhà của Quốc q ua n n g oạ i gi a o c ủa c hú n g t a t he o hì n h t h ức đ ã đ ư ợc nê u l ê n t r on g bá o c á o c ủa hội, thì đã nộp Quốc hội cho kẻ thù 1 59 . Đứng hàng thứ hai là ủ y ba n l ươ n g b ổ ng qua n c hứ c , đ ư ợc bầ u r a nă m 1 8 50 ” . L ơ-roa , alias1 * X anh - Ác-nô, b ộ trưởng chiến tranh ngày 2 Ô ng Oai-dơ là bạn của Pan-mớc-xtơn. Đề án của ô ng ta đã tháng Chạp. Theo sau hắn là P hoóc-rơ r ất mực dũng cảm trong được ghi vào chương trình nghị sự của nghị viện hầu như hai việc hãm hại các nông dân bất hạnh ở đông - nam nước Pháp và năm nay, nhưng cho tới nay vẫn chưa được đ em ra thảo luận. rất mực nhân đạo chu đáo đối với người Nga. Sự hoài nghi phát Hôm qua là cơ hội thích hợp để nó thu hút đ ược sự chú ý của sinh trong quân đội cho rằng hắn đã tiết lộ cho người Nga biết nghị viện bất bình. Oai-dơ phát biểu với dự tính là, sau một số bí mật của hội đồng quân sự Pháp, đã buộc người ta phải điều ý kiến nhận xét của Pan-mớc-xtơn, sẽ chơi cái trò quen thuộ c hắn từ Crưm về châu Phi. Sau hết là Can-rô-béc bị giáng cấp vì là rút lui đ ề án của mình. Song, bất chấp sự th ỏa thuận ấy, ông sự bất lực rõ ràng. Do sự trớ trêu của lịch sử mà Pê-li-xi-ê, Bây-li đã ủng hộ đề án mà Oai-dơ thu hồi, và trái với ý muốn chính tên Pê-li-xi-ê mà trong năm 1841, ngay trong nghị viện, của Oai-dơ và Pan-mớc-xtơn, đã thô ng qua được đề án ấ y với trong câu lạc bộ sĩ quan ở Luân Đôn, trong các cuộc mít-tinh ở đa số 112 phiếu thuận so với 57 phiếu chố ng. Thất bại đ ó các tỉnh, trên tờ “Times” và tờ “Punch”, người ta lặp đi lặp lại không mả y may làm nhà sách lược kỳ cựu dà y kinh nghiệm không ngớt rằng k hông bao giờ m ột sĩ quan Anh chính trực nào như Pan-mớc-xtơn lo lắng, vì ông ta biết rằng để cứu vãn cái khác có thể cùng phục vụ với con “quái vật ” ấy (“that ferocious vỏ đ ộc lập của mình, nghị viện đôi khi buộc p hải kết án tử monster”), lại đã được bổ nhiệm làm người kế tục Can-rô-béc, hình các đề án của nội các, và khai sinh cho các đ ề án chống nội các. Trái lại, đề án của Đi-xra-e-li 1 6 0 , như một tiếng sét, do đó, trên mức độ nhất định, được cử làm thống soái của liên quân Anh-Pháp. Mà hiện na y thì quân đội Anh không những đã đ ánh vào hàng ghế nội các. Bản thân Pan-mớc-xtơn, bậc thầ y của hài kịch nghị viện, đ ã chúc mừng “tác giả và diễn phục vụ c ùng với h ắn, mà toàn bộ quân đội Anh còn ở d ưới viên của màn kịch không gì so sánh đ ược ấy”. Đâ y khô ng phải q uyền chỉ hu y của hắn! Khi đảng Vích và bộ trưởng ngoại giao là sự châ m biếm. Đâ y là sự ca ngợi không có chủ tâm mà một của nó, Pan-mớc-xtơn, bị đảng To-ri lật đổ, thì Pan-mớc-xtơn nhà nghệ thuật bày tỏ với địch thủ đã chiến thắng mình tron g triệu tập các cử tri của mình ở Thi-véc-tơn và chứng minh với cù ng một lĩnh vực. Trong phiên họp hôm thứ hai, Pan-mớc- họ rằng ông ta có quyền phế bỏ liên minh Anh - Pháp và liên xtơn đã cùng với Min-nơ Ghíp -xơn, Glát-xtôn, Héc-bớc, Brai- hiệp với Nga với lý do là Chính phủ Pháp, Lu-i - Phi-líp vẫn giữ tơ và huân tước Vây-nơ đã diễn kịch tài nghệ đ ến mức việc lại trong quân ngũ một con “ quái vật” n hư Pê-li-xi-ê! Phải thừa hoãn mọi cuộ c thảo luận về chính sách đ ối ngoại đến sau k ỳ nhận rằng nếu quân đội Pháp đã trả giá đắt cho cuộc phiến loạn nghỉ lễ thánh Ba ngôi đã đ ược bảo đ ảm, đ ường lối hành xử đ ã tháng Chạp của mình, thì sự liên mi nh với một nền đế chế phục qui định của nội các và nghị viện được bảo đ ảm, nền đ ộc tài tích đã đem lại cho Anh không chỉ “hoa hồng” mà thôi. của b ản thân vị tứ tước cao quí được xác lập trong nhiều tuần Hôm qua, tại hạ nghị viện, nội các đã vấp phải một thất bại, lễ. Ngày du y nhất mà các cuộc tranh luận cò n có thể đ ược tiến nó chỉ chứng minh rằng nghị viện đôi lúc đã trả thù các bộ hành - đó là thứ năm, thì đã đ ược qui định trước cho việc thảo trưởng về sự khinh bỉ của họ, out of doors 2* , đối với nó. Một ông luận đề án cải cách của Lây-ác. Như thế là không ai có thể cản O ai-dơ n ào đó đã đưa ra đề án: trở Pan-mớc-xtơn ký kết hòa ước vào thời gian nghỉ lễ Ba ngôi và như ô ng ta đã làm nhiều lần, khiến cho nghị viện họp lại phải sửng sốt trước một trong những hiệp ước đầy tai tiếng của 1* - nói cách khác ông ta. Về phần mình, nghị viện có thể không phản đối việc nó 2* - ở bên ngoài nghị viện
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 316 C.MÁC 158 BÀN VỀ CỤC DIỆN Ở CRƯM... 317 b ị bất ngờ hết sức tài tình như thế. Bản hòa ước được k ý sau lưng nó , thậm chí một hòa ước à tout prix 1 * s ẽ được nó thông qua với một số kháng nghị post festum 2 * đ ể giữ thể diện. Nhưng khi nội các và nghị viện b uộc phải p hát biểu t rước k ỳ nghỉ, thì nội các đã không thể làm cho nghị viện bị bất ngờ, còn nghị viện thì khô ng thể cho p hép mình bị bất ngờ. Điều đó C . MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN giải thích tại sao có sự b ối rối xảy ra khi Đi-xra-e-li đ ứng lên đưa ra đề án của mình, cò n Lâ y-ác đã nhường ngày c ủa mình MÀN ĐẦU HÀI KỊCH Ở DINH HUÂN TƯỚC c ho ông ta. Vì vậy, theo sự xác định của báo “Post”, “sự câu PAN-MỚC-XTƠN.- DIỄN BIẾN kết bí mật giữa Lây-ác và Đi-xra-e-li” đã phá vỡ mọi q uỉ kế CỦA NHỮNG SỰ KIỆN GẦN ĐÂY Ở CRƯM161 được sử dụng từ khi “bế mạc Hội nghị Viên” còn “chưa kết thúc”. L uân Đôn , ngà y 24 tháng Năm. Đề nghị của Đi-xra-e-li vừa mới tạo ra triển vọng của cuộc đấu tranh thực sự giữa Ins In theo bản đăng trên báo Do C.Mác viết ngày 23 tháng Năm 1855 và Outs 1 * t ại hạ nghị viện, thì Pan-mớc-xtơn quyết định kéo Nguyên văn l à ti ếng Đức Đã đăng trên tờ "Neue Oder - Zeitung” số còi báo đ ộng và mấy giờ trước khi khai mạc phiên họp đ ã mời 241, ngày 26 tháng Năm 1855 bầu đ oàn nội các cùng phái Pin, trường p hái Man-se-xtơ và cái gọi là “đảng dân lập” đến dinh ông ta ở phố Đao-ninh. Có mặt 202 nghị sĩ, trong số đ ó có ô ng L ây-ác l à người cảm thấy mình không đủ sức chống lại tiếng gọi hấp dẫn của chiếc cò i nội các. Pan-mớc-xtơn vận dụng thủ đoạn ngoại giao, nhận khuyết điểm, xám hối, ú y lạo và thuyết phục. Ông ta mỉm cười nuốt những lời lên lớp của Brai-tơ, Lâu và Lâ y-ác. Ông ta đ ể huân tước Rô -b ớc Grô-vơ-nơ và ngài Giêm-xơ Grê-hêm thương lượng với các nghị sĩ “bị kích động”. Từ lúc mà P an-mớc-xtơn thấ y nhữn g người bất mãn ở trong dinh mình, họ tụ tập xun g quanh ông ta cù ng với những người ủng hộ ô ng ta, thì ô ng ta hiểu rằng họ khô ng cò n đáng sợ đối với ông ta nữa. Họ không phấn khởi, nhưng mong muố n hò a giải. Như th ế là kết cục của hội nghị của hạ nghị viện đã được q uyết định trước, chỉ cò n một việc là diễn vở hài kịch nghị viện nà y trước công chúng. 1* - bằng bất cứ giá nào 2* 1* - muộn màng - chính phủ và phe đối lập
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 318 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN 159 MÀN ĐẦU HÀI KỊCH Ở DINH HUÂN TƯỚC PAN-MỚC-XTƠN… 319 ta đã tiến hành cuộc tấn công này trái với lệnh của Can-rô-béc, T ình hình căng thẳng đã qua rồi. Chúng tôi sẽ giới thiệu vắn lệnh này đến vào lúc quân lính đã bước vào chiến đấu. Nghe nói, tắt vở hài kịch ấy, khi diễn xong màn chó t. cuộc tập kích thành công này lại nâng cao tinh thần binh sĩ. Vào Thời tiết ấm áp và ẩm thấp đến thì các loại bệnh tật thường lúc đó, đội dự bị Pi-ê-mông đã tới; Khéc-xô-nét chật ních binh thấy trong mùa xuân và mùa hè ở Crưm lại lan tràn. Bệnh dịch tả lính. Họ cho rằng một khi đã nhận được quân tăng viện, họ có và sốt cách nhật lại xuất hiện trong doanh trại liên quân; bệnh thể chuyển sang hành động trực tiếp. C ần có b iện pháp gì đó. dịch tạm thời còn chưa ghê gớm lắm, nhưng đủ để làm lời cảnh Người ta đã quyết định phái quân viễn chinh đến Kéc-sơ, và cáo cho tương lai. Người ta ngửi thấy mùi hôi thối xông lên từ đoàn quân nà y đã lên đường. Nhưng trước khi quân viễn chinh hàng loạt thi hài thối rữa được chôn ở khắp vùng Khéc-xô-nét đến bến đỗ tàu ở Kéc-sơ, thì từ P a-ri n gười ta đã gửi điện đến chỉ ở độ sâu có mấy in-xơ. Trong khi đó tinh thần của quân đội trao trách nhiệm cho Can-rô-béc t riệu hồi đ ội quân viễn chinh vây đánh còn xa mới làm cho người ta hài lòng. Sau những khó này. Ra-glan đương nhiên đồng ý điều đó. Brau-nơ và Lai-ôn-xơ, khăn và nguy hiểm của một chiến dịch mùa đông chưa từng thấy chỉ huy lục quân và hải quân Anh của đạo quân viễn chinh ấy, đã mà họ phải chịu đựng, trật tự và tinh thần chiến đấu của binh sĩ khẩn khoản đề nghị các đồng sự Pháp của mình tấn công cứ điểm còn duy trì được trên một mức độ nhất định là nhờ mùa xuân đã t rái v ới bản phản mệnh lệnh. Nhưng điều này thật phí công. đến và nhờ những lời hứa lặp lại nhiều lần rằng cuộc vây đánh sẽ Quân viễn chinh buộc phải trở về. Lần này thì sự căm phẫn của kết thúc nhanh chóng và thắng lợi; nhưng ngày lại qua ngày, binh lính không còn kìm hãm được nữa. Ngay cả người Anh cũng người ta chẳng giành được thắng lợi gì cả trong khi đó quân Nga đã nói với tiếng nói hoàn toàn không lập lờ nước đôi; người đã tiến ra ngoài phòng tuyến của họ và dựng các lô-cốt vuông ở Pháp thì ở vào tình trạng sắp sửa nổi loạn. Như thế là Can-rô-béc khu vực mà hai bên tranh chấp. Lính du-a-vơ đã không chịu phục không còn cách nào khác hơn là từ bỏ việc chỉ huy quân đội mà tùng, do đó bị ném vào cuộc tàn sát ở núi Xa-pun ngày 23 tháng ông ta đã mất hết mọi quyền lực và ảnh hưởng đối với nó. Pê-li- Hai. Sau đó, các tướng lĩnh liên quân đã biểu hiện một sự linh xi-ê là người duy nhất có thể kế thừa ông ta vì binh sĩ chán ghét hoạt nào đó - đây chưa thể gọi là tính tích cực; nhưng người ta từ lâu các tướng lĩnh được đào tạo trong nhà kính của chủ nghĩa không định ra mục tiêu rõ ràng nào, không thực hiện triệt để một Na-pô-lê-ông, đ ã nhiều lần đòi cử một vị chỉ huy thuộc trường kế hoạch kiên quyết nào. Đầu óc nổi loạn trong binh sĩ Pháp vẫn châu Phi cũ. P ê-li-xi-ê được sự tín nhiệm của binh sĩ, nhưng ông bị kìm giữ như trước là nhờ quân Nga, bằng các cuộc xuất kích ta nhận chức thống soái tối cao trong những điều kiện khó khăn. của mình, không để cho họ yên ổn, và cũng còn nhờ cuộc pháo Ông ta phải hành động không chậm trễ. Vì không thể tiến hành kích thứ hai đã bắt đầu, cuộc pháo kích lần này xem ra nhất định cuộc cường tập, nên không còn cách nào khác hơn là tiến quân phải kết thúc bằng một cuộc tổng cường tập ngoạn mục. Nhưng chống lại quân Nga, vả lại không phải bằng biện pháp mà chúng kết quả là sự thất bại thảm hại. Sau đó bắt đầu cuộc tấn công tôi đã mô tả trước kia, nghĩa là toàn bộ quân đội phải vận động công binh chậm rãi, vất vả, khô ng đem lại thành tựu rõ rệt, cần theo một c on đường d uy nhất , hơn nữa lại do quân Nga phòng thủ thiết cho việc du y trì tinh thần binh sĩ. Binh sĩ nhanh chóng mạnh mẽ, mà là chia quân đội thành nhiều phân đội tiến theo vô chán ghét những cuộc vật lộn ban đêm ở chiến hào ấ y, trong đó số đường núi và đường nhỏ mà phần nhiều chỉ có cừu và người hàng trăm người chết mà không đem lại kết quả rõ ràng nào. chăn cừu đi qua được; điều đó tạo khả năng vu hồi trận địa quân Người ta lại đòi thực hiện cuộc cường tập, và Can-rô-béc buộc Nga từ bên sườn. Nhưng ở đây nảy ra điều khó khăn. Quân Pháp phải hứa hẹn, tuy biết trước rằng không thể thực hiện lời hứa có phương tiện vận tải cho khoảng 30 000 người và để di chuyển ấy. Pê-li-xi-ê đã cứu ông ta khỏi những cảnh phiến loạn được lặp đến nơi không xa bờ biển lắm. Phương tiện vận tải của quân Anh sẽ lại bằng cuộc tấn công đêm ngày 1 tháng Năm. Tin tức cho biết ông
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 320 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN 160 MÀN ĐẦU HÀI KỊCH Ở DINH HUÂN TƯỚC PAN-MỚC-XTƠN… 321 c ạn sạch, nếu dùng để chở một sư đoàn đến một nơi không xa n ước của Pháp mà toàn bộ số phận của ô ng ta gắn liền với đ ế ch ế, đã nhận xét như thế mấy hô m trước đâ y. Sự chính xác của hơn So-rơ-gun trên sông Đen. Khó hình dung được rằng trong ông ta được chứng minh qua mỗi b ước đi của đ ế chế p hục tích, điều kiện thiếu phương tiện vận tải như thế lại có thể bắt đầu kể cả việc bổ nhiệm P ê-li-xi-ê . cuộc tiến quân, mà nếu thắng lợi thì phong tỏa phía bắc, truy kích địch đến Bác-si-xa-rai và liên lạc với Ô -me-rơ-pa-sa . Huống hồ quân Nga, theo lệ thường, sẽ chăm lo không để lại gì phía sau họ trừ cảnh đổ nát; chỉ trong trường hợp liên quân giáng cho quân Nga một thất bại có tính chất quyết định thì mới có thể bảo đảm cho quân đội có xe lớn, ngựa, lạc đà và những thứ In theo bản đăng trên tờ “Neue Do C.Mác và Ph.Ăng-ghen viết ngày 24 tương tự. Chúng ta hãy xem Pê-li-xi-ê sẽ gỡ ra khỏi những khó Oder - Zei tung”có đối chiếu với tháng Năm 1855 khăn ấy như thế nào. bản đăng t rên tờ Ne w-York Daily Đã đăng trên tờ “Neue Oder-Zeitung” số Tribune” Chúng tôi đã chỉ ra từ trước một số tình huống lạ lùng liên 243, ngày 29 tháng Năm 1855 và đã đăng Nguyên văn là ti ếng Đức quan đến việc bổ nhiệm Pê-li-xi-ê 1 * . Nhưng ở đây cần nêu lên làm xã luận trên tờ “New-York Daily Tribune” số 4414, ngày 12 tháng Sáu năm một điểm nữa. Khi chiến tranh bắt đầu, Xanh-Ác-nô, một viên 1855 tướng par excellence2 * c ủa Bô-na-pác-tơ, được nhận chức tổng tư lệnh. Ông ta đã giúp nhiều cho hoàng đế bằng cách chết đi nhanh chóng. Không một phần tử Bô-na-pác-tơ hàng đầu nào: Ma- nhăng, Cát-xtơ-lan, Rô-ghê, Ba-ra-ghê đ’In-li-ê được bổ nhiệm làm người kế nhiệm ông ta. Người ta tìm đến Can-rô-béc, một con người kém vững vàng hơn và không được tu dưỡng lâu năm về chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ nhưng có nhiều kinh nghiệm châu Phi. Giờ đây, khi thay đổi bộ chỉ huy, thì các phần tử Bô-na-pác- tơ du lendemain 3 * c ũng bị gạt bỏ, như các phần tử Bô-na-pác-tơ de la veille 4 * , và chức vụ ấy được trao cho một viên tướng châu Phi bình thường, không có mầu sắc chính trị xác định, nhưng có nhiều năm phục vụ quân đội và có tên tuổi trong quân đội. Phải chăng con đường đi xuống ấy tất nhiên dẫn đến S ăng-gác-ni-ê, La-mô-ri-xi-e h oặc C a-ve-nhắc, nghĩa là bên ngoài hàng ngũ của chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ? “Thiếu năng lực ký kết hòa ước, cũng nh ư tiến hành chiến tranh - đấ y là tình hình của chúng ta!”, một nhà hoạt động nhà 1* Xem tập này, tr. 313 - 315. 2* - thật sự, chủ yếu 3* - của ngày mai 4* - của hôm qua
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 322 C.MÁC 161 CẢI CÁCH NGHỊ VIỆN… 323 cây mà không thấy rừng. Với tư cách đại biểu của khu Xao-tu-ác, một khu thuộc Luân Đôn, ông ta được cử tri của mình mời tham gia cuộc mít-tinh quần chúng tổ chức vào thứ tư vừa rồi ở Xao- tu-ác (NB: trong cuộc mí t-tinh này, giống như trong phần lớn các cuộc mít-tinh cử hành trước đây ở các địa phương trong nước, đã thông qua nghị quyết nói rằng yêu sách đòi cải cách C .MÁC hành chính mà không có cải cách nghị viện trước, thì đó là g iả tạo v à l ừa bịp ). Môn-xơ-uốt không dự cuộc mít-tinh nhưng gửi một bức thư đến và trong thư đó, ông ta, một phần tử cấp tiến và C ẢI CÁCH NGHỊ VIỆN. - SỰ GIÁN ĐOẠN thành viên nội các, đã viết như sau: “Nếu đề án của ông Đi-xra- VÀ SỰ NỐI LẠI HỘI NGHỊ VIÊN. - CÁI GỌI LÀ e-li được thông qua thì sự cần thiết của cải cách hành chính càng rõ ràng”. Chữ “rõ ràng” ấy có nghĩa là: nếu đảng To-ri thành lập CUỘC CHIẾN TRANH HỦY DIỆT nội các, thì phong trào ủng hộ cải cách sẽ có bước chuyển biến quan trọng. Nhưng việc dọa từ chức không phải là con chủ bài của Pan-mớc-xtơn. Pan-mớc-xtơn ám chỉ việc g iải tán nghị viện v à số phận sẽ đến với nhiều nghị sĩ bất hạnh mà mới có ba năm trước đây đã mua bằng những hy sinh lớn lao các ghế của mình ở L uân Đôn, ngày 26 tháng Năm. Một số tình tiết, mà mọi người “nghị viện đáng kính trọng”. Luận cứ ấy có tính chất quyết định. đều biết, về Comité du Salut Ministériel 1 * d o Pan-mớc-xtơn triệu Vấn đề không còn là sự từ chức của ô ng ta n ữa. Đã nổi lên vấn tập ngày hôm kia, trước khi hạ nghị viện họp, đã nói lên tính đề sự từ chức của h ọ . chất của bộ máy nghị viện và lập trường của các phái khác nhau Tuy Pan-mớc-xtơn bảo đảm cho mình được đa số 100 phiếu đã đem lại cho nội các một đa số 100 phiếu, Pan-mớ c-xtơn nga y chống lại đề án của Đi-xra-e-li, nhờ đe dọa một số người bằng sự từ đầu đã dọa t ừ chức , nếu đề án của Đi-xra-e-li được thông qua. từ chức c ủa mình , đe dọa một số người khác bằng việc h ọ b ị đuổi Ông ta dọa dẫm về triển vọng thành lập n ội các của đảng To-ri . Cái gọi là các nghị sĩ cấp tiến, poor fellows 2 * , kể từ năm 1830 đã ra khỏi hạ nghị viện, nêu ra triển vọng hòa bình cho một số người, nêu lên triển vọng chiến tranh cho một số người khác, được hưởng đặc quyền là trông thấy sự đe dọa đáng sợ cuối cùng nhưng sự liên hợp được khôi phục hiện nay lại tan rã, vả lại lại ấy treo lơ lửng trên đầu họ như thế nào mỗi khi họ bắt đầu nổi đúng vào lúc có sự trình diễn trước công chúng vở hài kịch đã loạn. Và lần nào sự đe dọa ấy cũng đều buộc họ khuất phục. Tại chuẩn bị từ trước. Những lời tuyên bố, mà các vị bộ trưởng buộc sao vậ y? Vì họ sợ hãi phong trào quần chú ng tất nhiên xuất phải đưa ra trong quá trình tranh luận đã vô hiệu hóa những lời hiện ở thời kỳ nội các To-ri. Sự thú nhận của ông Uy-li-am tuyên bố của họ en petit comité 1 * . Chất xi măng gắn liền các phái Môn-xơ-uốt, một phần tử cấp tiến, mà chính ông ta hiện nay là cố chấp với nhau đã rã rời không phải do một cơn giông tố, mà bộ trưởng - tuy chỉ là bộ trưởng lâm nghiệp hoàng gia - đã chứng là do một cơn gió nhẹ của nghị viện. Vấn đề là trong phiên họp minh luận điểm ấ y chính xác đến mức nào. Chức vụ ấy hoàn toàn hô m qua, Rô-bác đã chất vấn thủ tướng về tin đồn về việc mở thích hợp với một con người b ẩm sinh đ ã có thiên tài là thấy lại Hội nghị Viên. Ông ta muốn biết xem đại sứ Anh ở Viên có 1* - Ủy ban cứu nguy nội các 2* 1* - những con người khốn khổ - ở trong một nhóm nhỏ
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 324 C.MÁC 162 CẢI CÁCH NGHỊ VIỆN… 325 đó đã tuyên bố rằng Hội nghị Viên chỉ bị h oãn lại, và Oét-xmo-len đ ược ủy nhiệm tham gia hội nghị ấy không. Trong khi đó, như có n hững thẩm quyền vô hạn đ ể tiến hành đàm phán. Chẳng lẽ mọi người đều biết, từ khi nhà ngoại giao không gặp may Rớt- những thẩm quyền ấy của ông ta bị tước mất chăng, và vào lúc xen từ Viên trở về, Pan-mớc-xtơn đã từ chối mọi cuộc tranh luận nào? - những thẩm quyền! - Pan-mớc-xtơn trả lời, - những thẩm về chiến tranh và về ngoại giao, viện cớ không nên cản trở “Hội quyền của ông ta vẫn vô hạn như trước, nhưng ông ta không có nghị Viên, tuy bị gián đoạn, nhưng tuyệt nhiên chưa kết thúc”. quyền sử dụng nó. Có những thẩm quyền và có quyền sử dụng Thứ hai trước, Min-nơ Ghíp-xơn đã rút lại, nói đúng hơn, đã gác những thẩm quyền ấy - hai điều đó không phải là một. Câu trả lời lại đề án của mình vì theo lời tuyên bố của vị huân tước cao quí của Pan-mớc-xtơn đối với lời chất vấn của Rô-bác đã xé tan những ấy, “vấn đ ề về hội nghị này còn chưa được quyết định”. Đồng mối liên hệ thắt chặt nội các với phái chủ hòa à tout prix1* l à phái thời Pan-mớc-xtơn đặc biệt nhấn mạnh rằng nội các Anh đã để cho Áo, “nước đồng minh của chúng ta trên mức độ nhất định”, đã mạnh lên nhờ phái Pin. Đồng thời, đấy không phải là “sự hiểu tìm kiếm điểm xuất phát mới cho đàm phán hòa bình. Ông ta nói lầm” duy nhất, cũng không phải quan trọng nhất. Hôm kia trong rằng không còn nghi ngờ gì về việc Hội nghị Viên sẽ tiếp tục suốt mấy tiếng đồng hồ, Đi-xra-e-li đã hành hạ và tra hỏi Rớt-xen, họp. Tuy Rớt-xen đã rời Viên, nhưng Oét-xmo-len còn ở lại đó, dùng ki m nung đỏ chọc ông ta. Đi-xra-e-li đã dùng một tay chỉ vào và ngoài ra, các đại sứ tất cả các cường quốc đang hội họp ở bộ da sư tử đẹp đẽ và vị đảng viên Vích thuộc kiểu bộ tộc át-tếch Viên; do đó mọi yếu tố của một hội nghị thường trực đang tồn ấy quen khoác, còn tay kia thì chỉ vào con người bé nhỏ làm bằng tại. nhựa cây két nấp sau bộ da ấy. Tuy Rớt-xen nhờ kinh nghiệm nghị trường lâu năm và nhờ những hành động phiêu lưu của mình đã Nhưng từ thứ hai, khi Pan-mớc-xtơn có nhã ý cho nghị viện được bảo vệ khỏi những lời lẽ gay gắt, giống như nhân vật Dích- nghe những lời bộc bạch chân thành ấy, đã xảy ra những biến đổi phrít không thể bị thương, nhưng ông ta vẫn không thể giữ được lớn. Đứng giữa Pan-mớc-xtơn vào thứ hai và Pan-mớc-xtơn vào sự bình tĩnh khi cái “tôi” thực sự của ông ta bị vạch mặt tàn nhẫn thứ sáu là đề án của Đi-xra-e-li và ngày tranh luận về đề án ấy; như thế. Ông ta nhăn mặt khi Đi-xra-e-li phát biểu. Ông ta nhấp Đi-ra-e-li nêu lên lý do của đề án của mình là sợ rằng trong thời nhổm trên ghế của mình khi tiếp sau Đi-xra-e-li, đến lượt Glát- gian nghị viện ngừng họp, nội các có thể “lôi kéo đất nước vào xtôn phát biểu những lời thuyết giáo của mình. Glát-xtôn vừa một hòa ước nhục nhã” giống như thời kỳ A-bớc-đin cầm quyền, dừng lại một cách tuyệt hảo thì Rớt-xen đã đ ứng lên, và chỉ có đất nước đã bị “lôi cuốn” vào một cuộc chiến tranh nhục nhã. Do đó, tiếng cười của nghị viện mới làm ông ta nhớ rằng còn chưa số phận của cuộc biểu quyết tùy thuộc vào câu trả lời của Pan-mớc-xtơn đến lượt mình. Cuối cùng, Glát-xtôn kết thú c lời p hát biểu và đối với lời chất vấn của Rô-bác. Trong lúc này Pan-mớc-xtơn không Rớt-xen có thể dố c b ầu tâm sự. Rớt-xen kể lể với nghị viện tất thể nêu lên cái bóng ma Hội nghị Viên và tuyên bố với nghị viện cả những điều mà ông ta khô n khéo giấu giếm cô ng tước rằng ở Viên người ta quyết định trong khi ở phòng họp thánh Xtê- Goóc-tra-cốp và ông Ti-tốp. Nước Nga, mà “ danh dự và phẩm phan162 chỉ làm công việc thảo luận, rằng ở đây người ta làm công giá của nó được ông ta bênh vực tại Hội nghị Viên, thì hiện na y việc đề nghị, còn ở đấy thì những người khác chi phối. Ông ta càng đối với ông đó là một cường quốc đang ra sức lấy ngôi bá chủ không thể làm như thế, vì chỉ mới hôm kia Rớt-xen đã rời bỏ Áo, rời thế giới một cách không gì kìm hãm được, là một cường quốc ký bỏ dự thảo hòa ước và Hội nghị Viên. Cho nên Pan-mớc-xtơn trả lời kết các hiệp ước để tạo lý do tiến hành các cuộc chiến tranh xâm Rô-bác: Hội nghị Viên không được tái nhóm, và đại sứ Anh không lược, và tiến hành chiến tranh để đầu độc bầu không khí bằng đ ược phép tham dự bất cứ hội nghị mới nào nếu không có chỉ thị đặc biệt của phố Đao-ninh. Sau đó, Min-nơ Ghíp-xơn phát biểu ý kiến với thái độ hết sức bực tức. Mấy ngày trước đây, vị huân tước cao quí 1* - bằng bất cứ giá nào
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 326 C.MÁC 163 CẢI CÁCH NGHỊ VIỆN… 327 n hững hiệp ước. Theo ông ta thì không những Anh và cả châu Âu n ay thường kết thúc bằng cuộc biểu quyết giống như các cuộc ái đang bị uy hiếp và không có lối thoát nào khác ngoài chiến tranh tình tiểu thuyết đều kết thúc bằng kết hôn. hủy diệt. Ông ta cũng ám chỉ Ba Lan. Nói tóm lại, nhà ngoại giao ở Viên đột nhiên biến thành “kẻ mị dân tầm thường” (một trong những danh từ mà ông ta ưa thích). Đi-xra-e-li đã khéo léo thúc đẩy ông ta phát biểu với lối văn khoa trương như vậy. Nga y s au cuộc biểu quyết , ngài Giêm-xơ Grê-hêm thuộc In theo bản đăng trên báo Do C.Mác viết ngày 26 tháng Năm 1855 phái Pin đã phát biểu ý kiến. Ông ta nghe lầm chăng? Rớt-xen Nguyên văn là t iếng Đức Đã đăng trên tờ “Neue Oder-Zeitung” số đã tuyên bố một cuộc “chiến tranh mới” với nước Nga, một 245, ngày 30 tháng Năm 1855 cuộ c thập tự chinh, một cuộc chiến tranh sống mái, một cuộc chiến tranh của các dân tộc. Vấn đ ề q uá nghiêm trọng đến mức khô ng thể ngừng tranh luận. Theo họ thì b ây giờ đây ý đ ồ của các bộ trưởng không rõ ràng hơn b ao giờ h ết. Rớt-xen cho rằng s au c uộ c biểu quyết, ông ta có thể, như thường lệ, lột b ỏ bộ da sư tử. Vì vậ y ô ng ta qu yết định không khách khí gì cả. Ông ta nói, Grê-hêm “ hiểu nhầm” ô ng ta. Ông ta chỉ mong muốn có “an ninh cho Thổ Nhĩ K ỳ”. Các ngài thấ y đấ y, Đi- xra-e-li thốt lên, các ngài là những người đã bác b ỏ đ ề án của tôi, như vậy là đã xóa bỏ việc kết tội nội các là “hai mặt”, bâ y giờ các ngài hãy thưởng thức sự chân thành của ông ta! Cái vị Rớt-xen ấ y s au c uộc biểu qu yết đã từ b ỏ toàn bộ lời phát biểu của mình đ ã nói ra t rước c uộc biểu qu yết! Tôi chú c mừng các ngài đã biểu quyết! Nghị viện không thể đứng vững trước “demonstratio ad oculos” 1 * đ ó. Các cuộc tranh luận bị hoãn hết kỳ nghỉ nhân dịp lễ Ba ngôi; thắng lợi mà nội các đã giành được thì trong phút chốc lại mất đi. Người ta tính rằng vở hài kịch chỉ gồm có hai màn và kết thúc bằng cuộc biểu quyết. Giờ đây lại thêm đoạn kết đe dọa trở thành quan trọng hơn phần trình diễn chính của vở kịch. Tuy vậy, kỳ nghỉ của nghị viện cho phép chúng ta phân tích tỉ mỉ hơn về hai màn đầu. Các cuộc tranh luận lại mang tính chất nghiêm trọng chỉ s au cuộc biểu quyết là việc chưa từng thấy trong biên niên sử của nghị viện. Các cuộc tranh đấu nghị viện cho tới 1* - “chứng cớ rành rành”
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 328 C.MÁC 164 KIẾN NGHỊ CỦA ĐI-XRA-E-LI 329 v iệc chấ m dứt các hoạt động q uân sự”. Bê-rinh cùng một lú c đã dội cả nước nó ng lẫn nước lạnh. “Lấy làm tiếc” là dành cho phái chủ hòa, còn “tiếp tục chiến tranh” là dành cho p hái ch ủ chiến, và việc nội các không có những nghĩa vụ rõ ràng đ ối với cả hai p hái, thì đấ y là shell trap 1 * d ành cho những p hiếu C .MÁC trắng cũng như phiếu đen, là bản hợp tấu cho sáo và bản hợp tấu cho kèn. Sous - amendement của Hít-cớt đ ã hoàn chỉnh nốt tu chính án lập lờ của Bê-rinh bằng những câu chữ trữ tình K IẾN NGHỊ CỦA ĐI-XRA-E-LI thuần tú y q ua việc thêm vào mấ y chữ “nghị viện vẫn cò n ôm ấp h y vọng” (sherishing - một thành ngữ hoàn toàn vô hại), “rằng những cuộc hội họp đang tiếp tục sẽ kết thúc thành cô ng”. Trái lại, tu chính án của Lâu tuyên b ố rằng các cuộ c đàm p hán hòa bình đã kết thúc vì Nga cự tu yệt điều khoản th ứ L u ân Đô n, n gà y 2 8 thán g Năm. Th eo cá ch nó i tao nhã của ba, và dùng điểm để làm căn cứ cho tờ trình lên nữ hoàng về Glát-xtôn thì người ta đã đề ng hị với hạ nghị viện một “thực vấn đề chiến tranh. Chú ng ta thấy, trong tu chính án có tính đ ơn đa dạn g” - lựa chọn giữa đ ề á n của Đ i-xra-e-li và tu chất chiết trung của nội các có hai p hần mà nó định che đậ y và chín h án của Bê-rinh đối với đ ề á n củ a Đi-xra-e-li, giữa trung hòa lại đối lập nhau một cách hòa bình. Tiếp tục Hội sous-a mendement 1 * c ủa ngài U.Hít-cớt đ ối với tu chí nh án của Bê-rinh v à contre-sous-amendement 2 * c ủa ô ng Lâu ph ản nghị Viên! - Hít-cớt hô lớn. Không có Hội ngh ị Viên nào cả! - Lâu trả lời. Tiếp tục Hội nghị Viên và tiếp tục chiến tranh! đối Đi-xra-e-li, Bê-rinh và ngài U. Hít-cớt. Đề án của Đi-xra-e-li Bê-rinh nói thầm. Sự phát triển của chủ đ ề của bài hát b a bè b ao g ồm sự khi ển trách cá c bộ trưởn g và tờ trình gửi n ữ ấy, chúng ta sẽ nghe sau đâ y một tuần, còn bây giờ chú ng ta hoà ng về vấn đề chiến tranh: vấ n đ ề th ứ nhất ma ng hình thức trở lại cuộc tranh luận về đề án của Đi-xra-e-li, về vấn đề nà y rõ ràng, còn vấ n đề thứ hai thì mang hình thức mập mờ, cả thì trong tối đầu tiên chỉ có ba nhân vật quốc gia trọng yếu hai được gắn liền b ằng một số mối q uan hệ chỉ có thể hiểu phát biểu ý kiến, đó là Đ i-xra -e-li, Glát-xtôn , và R ớt-xen : đ ược qua q uá trình tư du y của ng hị viện. Hình thức rụt rè của người thứ nhất phát biểu ga y gắt và rất chính xác, người thứ tờ trình về vấn đ ề chiến tranh đã nhanh chó ng có đượ c sự hai thì xuô n xẻ và hùng biện, người thứ b a thì nhạt nhẽo và ồ n giải thích. Đi-xra-e-li sợ sự căm phẫ n tron g phe mìn h. Một ào. đ ảng viê n To-ri, hầu tước Gran-bi, tỏ ý p hản đối, m ột đảng viên To-ri khá c, huâ n tướ c Xten-li tỏ ý t án th àn h , nhưn g cả Chúng tôi không đồng ý với lời chê trách rằng Đi-xra-e-li do hai đ ều với tư cách n gười ủ ng hộ hòa b ình. T u chính án của phản đối cá nhân Rớt-xen nên quên khuấy mất “thực chất của Bê-rinh là của n ội các . Nó bác b ỏ ng hị q u yết khiển trách nội vấn đề”. Cần tìm bí mật của cuộc chiến tranh Nga - Anh không các và tiếp th u p hần quân sự trong đ ề án t heo đ úng cách dùng phải trên chiến trường, mà ở phố Đao-ninh. Rớt-xen là bộ trưởng thuật n gữ Đi-xra-e-li, chỉ thêm ở p hía trước mấ y câu: nghị ngoại giao trong thời kỳ nhận được các thông tin bí mật của nội viện “lấy làm tiếc mà xác nhận rằng Hội nghị Viên không dẫn đ ến các Pê-téc-bua, Rớt-xen là đại diện đặc mệnh toàn quyền trong thời gian có Hội nghị Viên gần đây, Rớt-xen đồng thời là lãn h 1* - tu chính án bổ sung 2* 1* - phản tu chính án đối với tu chính án bổ sung cạm bẫy
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 330 C.MÁC 165 KIẾN NGHỊ CỦA ĐI-XRA-E-LI 331 “ C hí n h p hủ T h ổ Nhĩ K ỳ c à ng t uâ n t he o sá c h l ư ợc l ậ p p há p k hô n g t hi ê n vị và t ụ của hạ nghị viện; ông ta là hiện thân sống của p hố Đao- c a i t rị c ông bằ n g, t hì h oả n g đ ế N ga c à n g í t ch o rằ n g c ầ n sử dụ n g q uyề n b ả o hộ ninh, ông ta là điều bí mật b ị vạch trần c ủa nó. Không phải vì đ ặc bi ệ t c ủa mì n h mà ô n g t a c h o l à hế t sứ c nặ ng nề và bấ t t i ệ n, t u y r ằ n g sự bả o ông ta là linh hồn của nội các, mà là vì ông ta là cuống họn g h ộ ấ y k hô n g n ghi n gờ gì nữa , l à n g hĩ a v ụ c ủa ô n g t a và đ ã đ ược c á c hi ệ p ư ớc l à m của nó. c ho t r ở t hà n h t hi ê n g l i ê n g” . Vào cuối năm 1854, theo Đi-xra-e-li kể, Rớt-xen giễu võ N hư vậy, trong điểm tranh chấp này, Rớt-xen đã nhượng b ộ dương oai khi tuyên bố như sau giữa những tiếng vỗ tay rầm rộ từ trước. Ông ta tu yên b ố rằng sự b ảo hộ khô ng những là hợp của nghị viện đông nghịt: pháp, mà cò n là nghĩa vụ. Ông rút nó ra từ Hiệp ước Cai-nắc- “ An h k hô ng t hể hạ v ũ k hí c h ừ n g nà o c hưa đ ư ợc sự b ả o đ ả m v ậ t c h ất c ó t hể gia. Vậy “điểm thứ tư” của Hội nghị Viên nói gì? Nói rằng “sự hạ n c hế sự hù n g mạ n h c ủa Ng a t r o ng p h ạ m v i k hô n g gâ y ng u y hi ể m c h o c hâ u Âu giải thích sai lầm về Hiệp ước Quy-sú c - Cai-nắc-gia là và , do đó , đ ả m b ả o sự a n ni n h h oà n t oà n c h o t ư ơ n g l a i ” . nguyên nhân chính của cuộc chiến tranh hiện nay”. Vì vậy nếu C ũng con người ấy là thành viên của cái nội các đồng ý nghị định thư Viên ký ngày 5 tháng Chạp 1853, trong đó các đại biểu như trước khi tuyên chiến, chúng ta thấ y Rớt-xen đó ng vai Anh và Pháp nói thêm rằng chiến tranh không được dẫn tới sự người bênh vực q uyền lợi c ủa nước Nga, qu yền lợi mà hiện suy yếu hoặc sự thay đổi “các điều kiện vật chất”của Đế quốc na y ngay cả Nê-xen-rô-đ e cũn g từ bỏ, thì vào giai đoạn cuối Nga. Đối với lời chất vấn của Linh-huê-xtơ về nghị định thư ấy, của thời k ỳ đầu chiến tranh, tại Hội nghị Viên chúng ta lại gặp C la-ren-đôn đã nhân danh nội các tuyên bố rằng: ông ta trong vai người bảo vệ d anh dự c ủa nước Nga. Ngà y 26 “ Khô ng c h o p hé p l à m yế u sự hù ng mạ n h c ủa Nga ở c hâ u Âu - c ó t hể đ ó l à tháng Ba nga y k hi người ta đi vào thực chất củ a vấn đề, đi vào ng uyệ n vọng c ủa P hổ và Áo, nhưng k hô n g phải l à ngu yệ n vọ ng của Phá p và Anh” . thảo luận điểm thứ ba, thì p hần tử b ài Nga Rớt-xen mới đứng Đ i-xra-e-li nói rằng hạ nghị viện Rớt-xen đã nhận định tính lên tuyên bố trịnh trọng: chất của hành động của hoàng đế Ni-cô -lai là “giả dối và nham “ Trư ớc c o n mắ t c ủa n ư ớc An h v à c ủa c á c đ ồn g mi n h c ủa nó , đi ề u k i ệ n k ý hò a hiểm”. T háng b ảy 1 854, ông ta khoác lác thông b áo về việc ước t ốt n hất và d u y nh ấ t có t hể c ho p h é p l à n h ữ n g đi ề u ki ệ n hà i hòa mộ t c á c h t ốt n hấ t v ới d a n h d ự v à p hẩ m gi á c ủa nư ớc Nga , đ ồn g t h ời bả o đ ả m nề n a n ni n h c ủa sắp sửa xâm nhập vào Crưm và tuyên bố rằng việc tàn phá Xê- c hâ u  u v. v. ” . va-xtô-pô n là điều cần thiết đ ối với châu Âu. Sau hết, ô ng ta V ì vậy, ngày 17 tháng Tư các đại biểu của Nga đã thôi chủ lật đổ A-bớc-đin, vì theo ý kiến của ông ta, A-bớc-đ in tiến động đ ưa ra các đề nghị về điểm thứ ba; sau lời tuyên bố của hành chiến tranh q uá ư uể oải. Bộ da sư tử xem ra là như thế Rớt-xen họ tin chắc rằng những điều kiện do các đại biểu của các đấy, bâ y giờ nói về b ản thân sư tử. Rớt-xen là bộ trưởng ngoại nước đồng minh đề nghị sẽ phù hợp với tinh thần của nước Nga giao trong thời gian vài ba tháng năm 1853, vào thời k ỳ An h hơn là những điều kiện mà bản thân nước Nga có thể đưa ra. nhận được từ Xanh-Pê-téc-bua “ những văn kiện bí mật và cơ mật ” trong đó Ni-cô-lai thẳng thừng đòi k ỳ được sự chia cắt Chẳng lẽ việc hạn chế lực lượng hải quân Nga là “hài hòa” một Thổ Nhĩ Kỳ, trước hết với lý do là ông ta bảo hộ các thần dân cách tốt nhất với “danh dự nước Nga” hay sao? Vì vậy, trong thông Cơ Đốc giáo ở Thổ Nhĩ Kỳ, một sự bảo trợ, như Nê-xen-rô-đe tri gần đây của mình, Nê-xen-rô-đe bám chắc vào lời thừa nhận đã thừa nhận trong b ức điện khẩn gần đâ y của mình, chưa hề ngày 26 tháng Ba của Rớt-xen. Ông ta trích dẫn Rớt-xen. Ông ta tồn tại. Rớt-xen làm gì? Ông ta gửi cho đại sứ Anh ở Pê-téc- hỏi Rớt-xen rằng phải chăng những đề nghị ngày 19 tháng Tư là bua một b ức điện khẩn trong đó có đ oạn ngu yê n văn như sau: “tốt nhất và duy nhất có thể cho phép”? Rớt-xen đã đóng vai người
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 332 C.MÁC 166 KIẾN NGHỊ CỦA ĐI-XRA-E-LI 333 d ứt c hế đ ộ h a i mặ t sai l ầ m, cá c c h ế đ ộ sử d ụ ng đ ồn g t h ời c hi ế n t ra n h và ng oạ i b ao ch e cho nước Nga vào đêm trước khi nổ ra chiến tranh. Ông gi a o; t ô i mu ốn r ằ n g n g hị vi ệ n sẽ t uyê n b ố c ô n g k ha i và k hô n g l ậ p l ờ r ằ n g t hời k ỳ ta đóng vai người bao che cho nước Nga vào cuối thời kỳ đầu đ à m p há n đ ã q ua r ồi . Tô i n g hĩ rằ n g t r o n g n hữ n g n gư ời đ ã đ ọc t hô n g t i n c ủa Nê - của chiến tranh, bên chiếc bàn mầu xanh tại dinh của bá tước xe n -r ô- đ e , k hô n g một a i c ó t hể n g hi n g ờ đ i ề u đ ó ” . Bu-ôn. Đấy là lời phát biểu của Đi-xra-e-li chống lại Rớt-xen. Sau đó ông ta giải thích thất bại ở chiến trường, cũng như sự bất bình ở ngay trong nước bằng những hành động mâu thuẫn nhau của nội In theo bản đăng trên báo các, mà ở Crưm thì nó hành động có lợi cho chiến tranh, còn ở Do C.Mác viết ngày 28 tháng Năm 1885 Nguyên văn là t iếng Đức Viên thì nó hành động có lợi cho hòa bình, kết hợp được lối Đã đăng trên tờ “Neue Oder-Zeitung” số 247, ngày 31 tháng Năm 1885 ngoại giao hiếu chiến với cuộc chiến tranh được ngoại giao hóa. “ Tôi phủ n hậ n” - ô ng t a t hốt l ê n - “ rằ n g t hu t huế và t ra n g bị c h o quâ n đ ội vi ễ n c hi n h l à đ ủ đ ể t i ế n hà n h c hi ế n t ra n h. C ầ n gi ữ vữ n g t i n h t h ầ n c ủa nhâ n d â n. N h ư n g c á c n gà i khô n g t hể l à m đ ư ợc đi ề u đó , vì c á c n gà i t hư ờ n g xu yê n l à m c h o đất nư ớc t in rằ ng các ngài d ốc sứ c c ho hòa bì nh, rằ ng điề u k hoả n đa ng gâ y tra nh c ãi t hì rút cục lại ma ng tí nh c hất t ương đ ối nhỏ. Khi ngư ời ta tin rằ ng mì nh phải đ ọ sức với một kẻ t hù hù ng mạnh t hì ngư ời t a sẽ có nhữ ng hy si nh t o lớn. Khi ngư ời ta bi ết r ằng mì nh bị l ôi c uốn và o một c uộc c hiế n t ra nh t rong đó vấ n đề đặt ra là vi nh qua ng c ủa đất nước, sự t ồn t ại và sự cường t hị nh c ủa nó, t hì người ta sẽ có những hy si nh t o l ớn. Nế u như cá c ngài tă ng gấ p đôi hoặ c gấ p ba thuế t hu nhậ p, nếu các ngài xua đ uổi ngư ời ta ra k hỏi t ổ ấ m gia đì nh để vào phục vụ t rong quâ n đ ội, nế u cá c ngài l àm c ho t rái ti m ngư ời Anh buồn phi ề n bởi những ti n tức về những t rận đá nh đ ẫ m má u, nế u c ác ngài là m t ất cả nhữ ng cái đó t hì nhâ n dâ n k hô ng đư ợc phép nghe t hấ y rằ ng t oà n bộ vấ n đề là ở c hỗ trê n bi ể n Hắ c Hải nước Nga có ha y k hô ng có bốn hoặc tá m c hi ếc t à u t uầ n dương hạ ng vừa … M uốn t iế n hà nh chi ế n t ra nh t huậ n lợi, c ầ n gi ữ vữ ng ti nh t hầ n k hô ng nhữ ng c ủa nước mì nh, mà c òn c ủa c á c quốc gi a k hác. Hã y ti n rằ ng c hừ ng nà o mà c á c ngà i k ê u gọi nư ớc k há c yê u c ầ u nước ấ y đ ứng ra l à m n gư ời t rung gi a n t hì nư ớc ấ y khô n g ba o gi ờ hà nh đ ộn g t ron g t ư cá c h đ ồn g mi nh c ủa n gà i … H uâ n t ư ớc Pa n- mớc -xt ơ n k hẳ n g đ ị nh rằ ng ô n g t a sẽ k hô ng k ý k ết một hòa ước nhục n hã . Vị h uâ n t ư ớc c a o q uý ấ y t ự c a m đ oa n n hư t hể t ha y mặ t mì n h, n hư n g a i bả o l ãn h c h o h uâ n t ư ớc c a o q uý ? … Cá c n gà i k hô n g t hể t hoá t k h ỏ i c á c k hó k hă n bằ n g H ội n ghị Vi ê n. Dù n g ng oạ i gi a o, c á c ngà i c hỉ l à m t ă n g t hê m n g uy hi ể m và k hó k hă n. Lậ p t rư ờn g c ủa c á c ngà i , về mọ i mặ t , đ ề u sai l ầ m, và c á c n gà i k hô ng ba o gi ờ c ó t hể t i ế n hà n h t h uậ n l ợi c u ộc c hi ế n t ra n h t ấ n c ô ng nế u k hô n g đ ư ợc sự ủ n g h ộ c ủa nhân d â n đ ư ợc k hí c h l ệ và của c á c nư ớc đ ồn g mi n h t in và o quyế t t â m c ủa c ác ngài. Tôi muốn rằ ng t ối nay, bằ ng c uộc bi ể u quyết c ủa mì nh, nghị vi ệ n sẽ c hấ m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2