[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 2 phần 5
lượt xem 4
download
TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH Nhưng cũng do đó mà sinh lòng phẫn nộ sâu sắc của toàn thể giai cấp công nhân, từ Gla-xgô đến Luân Đôn, đối với những kẻ giàu có đã bóc lột có hệ thống những người lao động, rồi sau đó lại nhẫn tâm bỏ mặc thây họ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 2 phần 5
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 356 357 178 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH cảnh ấy không biết bao nhiêu năm rồi. Nhưng cũng do đó mà sinh lòng phẫn nộ sâu sắc của toàn thể giai cấp công nhân, từ Gla-xgô đến Luân Đôn, đối với những kẻ giàu có đã bóc lột có hệ thống những người lao động, rồi sau đó lại nhẫn tâm bỏ mặc thây họ. Lòng phẫn nộ ấy chẳng bao lâu nữa (người ta hầu như có thể tính trước được) sẽ bùng GIAI CẤP VÔ SẢN CÔNG NGHIỆP nổ thành một cuộc cách mạng, mà nếu đem so sánh với cuộc cách mạng đó thì cuộc cách mạng Pháp đầu tiên và năm 1794 chỉ là một C húng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các bộ phận khác nhau của trò chơi trẻ con. giai cấp vô sản theo trình tự phát sinh của chúng trong quá trình lịch sử vừa phác hoạ trên đây. Những người vô sản đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp và trực tiếp do công nghiệp sản sinh ra; vì vậy chúng ta chú ý trước tiên tới những công nhân công nghiệp t ức là những người chế biến nguyên liệu. Sự sản xuất vật liệu cho công nghiệp, nghĩa là nguyên liệu và nhiên liệu, chỉ do có cuộc cách mạng công nghiệp mới có ý nghĩa quan trọng và cũng chỉ lúc đó, mới sản sinh một loại hình mới của giai cấp vô sản, đó là những công nhân mỏ than và mỏ kim loại. Thứ ba là công nghiệp phát triển đã ảnh hưởng đến n ông nghiệp, và thứ tư là công nghiệp phát triển đã ảnh hưởng đến A i-rơ-len ; chúng ta sẽ theo trình tự ấy mà nghiên cứu các loại tương ứng của giai cấp vô sản. Ta cũng sẽ thấy rằng trình độ phát triển của các loại công nhân, có lẽ chỉ trừ người Ai-rơ-len, thường trực tiếp lệ thuộc vào mối liên hệ của họ với công nghiệp, và vì vậy mà công nhân công nghiệp là những người nhận thức được rõ ràng nhất về lợi ích bản thân của họ; công nhân hầm mỏ nhận thức kém một chút còn công nhân nông nghiệp thì hầu như chưa nhận thức được gì về quyền lợi của mình. Trong hàng ngũ của bản thân giai cấp vô sản công nghiệp, chúng ta cũng phát hiện thấy có sự phụ thuộc ấy; chúng ta sẽ thấy những công nhân cô ng x ưởng, con đầu lò ng của cách mạn g cô ng nghiệp n ga y từ đầu cho tới ngà y nay, đã là hạt nhân của phong trào công nhân, cò n các công nhân khác tham gia phong trào theo mứ c độ nghề thủ công của họ bị cách mạng công nghiệp xâm chiếm như
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 358 359 179 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH t hế nào. Như vậy thì lấy tỷ dụ về nước Anh để xem xét sự trùng hợp N hưng, khuynh hướng tập trung của công nghiệp không phải chỉ dừng lại ở đó. Dân cư cũng bị tập trung như tư bản; điều này cũng đó giữa phong trào công nhân và sự phát triển của công nghiệp, là dĩ nhiên thôi, bởi vì trong công nghiệp, con người, người công chúng ta sẽ hiểu rõ hơn ý nghĩa lịch sử của công nghiệp. nhân, chỉ được xem như một loại tư bản, loại tư bản này tự nộp Nhưng vì hiện nay hầu như tất cả giai cấp vô sản công nghiệp đã mình cho chủ xưởng sử dụng và được chủ xưởng trả lợi tức dưới bị lôi cuốn vào phong trào và vì tình hình của các bộ phận của nó có danh nghĩa tiền lương. Một xí nghiệp công nghiệp lớn cần nhiều rất nhiều điểm chung, chính là do tất cả các bộ phận ấy đều phụ công nhân cùng làm việc ở một ngôi nhà; những công nhân ấy cần thuộc vào công nghiệp, cho nên trước tiên chúng ta hãy nghiên cứu phải sống ở gần nhau: thậm chí ở một công xưởng không lớn lắm những nét chung ấy, để rồi sau sẽ nhờ đó mà nghiên cứu kỹ càng hơn họ tạo thành một nhóm thợ nguyên vẹn. Họ đều có nhu cầu nhất những đặc điểm của từng bộ phận riêng biệt. định và để thoả mãn những nhu cầu ấy phải có những người khác: thợ thủ công, thợ may, thợ giày, thợ làm bánh, thợ nề, thợ mộc đều dọn đến ở đó cả. Dân cư trong xóm thợ, đặc biệt là thế hệ trẻ, học Trên kia chúng tôi đã vạch rõ công nghiệp đã tập trung của cải dần và làm quen với công việc ở công xưởng; khi mà công xưởng vào tay một số ít người như thế nào. Công nghiệp cần nhiều tư đầu tiên không bảo đảm được việc làm cho tất cả mọi người muốn bản dùng để xây dựng những xí nghiệp khổng lồ, - bằng cách đó có việc làm, điều này cũng hoàn toàn tự nhiên, thì tiền công hạ nó đã làm cho giai cấp tiểu tư sản thủ công nghiệp bị phá sản, - và xuống và do đó, nhiều chủ xưởng mới tìm đến nơi đó làm ăn. Thế để bắt các lực lượng thiên nhiên phải phục vụ cho mình và đánh bật là xóm thợ trở thành một thành phố nhỏ, rồi thành phố nhỏ trở thành một thành phố lớn. Thành phố càng lớn thì việc đến ở đấy những người thợ thủ công riêng lẻ ra khỏi thị trường. Sự phân công càng có nhiều thuận lợi: ở đấy có đường sắt, có sông đào, có đường lao động, việc sử dụng sức nước, nhất là sức hơi nước, và việc ứng bộ; càng dễ có thể chọn công nhân lành nghề hơn; do sự cạnh tranh dụng máy móc, đó là ba đòn bảy lớn nhờ đó nền công nghiệp từ trong việc xây dựng và trong việc sản xuất máy móc, ở một nơi mọi giữa thế kỷ XVIII đã làm lay chuyển nền tảng của thế giới cũ. Công thứ đều sẵn có trong tầm tay, người ta xây dựng những xí nghiệp nghiệp nhỏ đã tạo nên giai cấp tư sản, công nghiệp lớn đã tạo nên giai mới ít tốn hơn ở những nơi xa xôi, vì phải chuyên chở trước đến đó cấp công nhân và đưa một số ít kẻ được lựa chọn trong giai cấp tư sản không những vật liệu xây dựng và máy móc, mà còn cả những công lên ngai vàng, nhưng cũng là để rồi một ngày kia lật đổ họ xuống càng nhân xây dựng và công nhân công xưởng nữa; ở đây có thị trường, chắc chắn hơn. Hiện giờ, có một sự việc không thể chối cãi được và sở giao dịch chứng khoán, là những nơi tấp nập khách hàng; ở đây có rất dễ hiểu là giai cấp tiểu tư sản rất đông đảo của "thời đại hoàng kim thể liên hệ trực tiếp với những thị trường cung cấp nguyên liệu và thị cũ" đã bị công nghiệp tiêu diệt và phân hoá một mặt, thành những trường tiêu thụ thành phẩm. Do đấy mà các thành phố công xưởng nhà tư bản giàu có, mặt khác, thành những người lao động bần cùng 1 *. lớn phát triển nhanh chóng phi thường. - Thực ra thì nông thôn cũng có điều thuận lợi hơn thành phố là tiền thuê nhân công thường rẻ hơn. Do đó, nông thôn và thành phố công xưởng luôn luôn cạnh 1* Xem "Lược khảo phê phán khoa kinh tế chính trị" của tôi đăng trong "Deutsch - Französische Jahrbücher" 9 8. Tác phẩm ấy có bàn về "tự do cạnh tranh", nhưng công nghiệp chẳng qua là thực tiễn tranh với nhau, và nếu ngày nay ưu thế ở phía thành thị, thì ngày của tự do cạnh tranh, còn tự do cạnh tranh chẳng qua là nguyên tắc của công nghiệp.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 360 361 180 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH mai tiền công ở nông thôn sẽ hạ đến mức xây dựng những công vỡ nợ và trong số chín mươi chín kẻ này thì quá nửa chỉ sống nhờ vào việc vỡ nợ thôi. xưởng mới ở đấy lại có lợi hơn. Tuy nhiên, xu hướng ngày càng tập trung của công nghiệp vẫn rất mạnh mẽ và mỗi một công xưởng mới Nhưng tuyệt đại đa số cư dân các thành phố ấy là những người vô sản; đời sống của họ ra sao, các thành phố lớn đã ảnh hưởng đến họ xây dựng ở nông thôn đều mang mầm mống của một thành phố công thế nào, đó là điều chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây. xưởng. Nếu cuộc chạy đua điên cuồng của công nghiệp còn có thể tiếp tục như thế trong chừng một trăm năm nữa, thì mỗi một khu công nghiệp của Anh sẽ trở thành một thành phố công xưởng lớn, Man-se-xtơ và Li-vớc-pun có lẽ sẽ gặp nhau ở quãng gần Oa-sinh- tơn hoặc Niu-tơn. Trong thương nghiệp, sự tập trung nhân khẩu cũng tiễn hành y như vậy, và vì thế một vài thương cảng lớn như Li-vớc- pun, Bri-xtơn, Hun và Luân Đôn hầu như đã lũng đoạn toàn bộ nền hải thương của Đại Bri-ten. Vì chính ở các thành phố lớn công nghiệp và thương nghiệp mới phát triển mạnh nhất, cho nên cũng ở đấy những hậu quả của sự phát triển đó đối với giai cấp vô sản mới biểu hiện rõ ràng và cụ thể hơn cả. Chính ở đấy, sự tập trung tài sản đã đạt đến mức độ cao nhất; chính ở đây, các phong tục và quan hệ của thời xưa tốt đẹp đã bị xoá bỏ sạch ráo; ở đây, tình hình đã diễn biến đến mức là những từ "Old merry England" 1 * không còn có ý nghĩa gì đối với ai nữa, vì không còn ai biết đến "Old England", dù chỉ là qua những ký ức và qua những câu chuyện của các cụ già. Ở đây, chỉ có giai cấp những kẻ giàu và giai cấp những người nghèo, vì giai cấp tiểu tư sản càng ngày càng mất dần đi. Giai cấp tiểu tư sản trước kia là giai cấp vững chắc nhất thì nay lại là giai cấp không ổn định nhất; nó còn gồm có một ít tàn dư của thời quá khứ và một số những kẻ khao khát làm giàu, những hiệp sĩ - chuyên kiếm chác và đầu cơ, theo nghĩa đầy đủ của từ này, trong số đó có thể một kẻ trở nên giàu có ở nơi mà chín mươi chín kẻ 1* - "Nước Anh cổ kính tốt đẹp"
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 362 363 181 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH đ ã len lỏi vài ngày trên các đường phố chính, khó nhọc lắm mới rẽ được một lối giữa đám người chen chúc hay giữa những dãy xe cộ dài dằng dặc, chỉ khi đã đi thăm các "khu nhà ổ chuột" của thành phố thế giới ấy thì người ta mới bắt đầu nhận ra rằng người dân Luân Đôn đã phải hy sinh những phẩm chất tốt đẹp nhất của bản NHỮNG THÀNH PHỐ LỚN tính con người của họ để sáng tạo ra tất cả những kỳ công của văn minh đầy dẫy trong thành phố họ, rằng hàng trăm lực lượng tiềm tàng trong mỗi người đã bị lãng quên và đã bị vùi dập, để cho một số Một thành phố như Luân Đôn, có thể đi hàng giờ mà vẫn chưa nhỏ trong các lực lượng ấy phát triển đầy đủ và còn được tăng lên hết địa phận của nó, và không hề gặp một chút dấu hiệu nào chứng gấp bội bằng cách liên kết với các lực lượng của những người khác. tỏ đã gần tới nông thôn, một thành phố như vậy quả là một điều Ngay chính cái đám đông chen chúc của các đường phố đã có một rất đặc biệt. Sự tập trung khổng lồ đó, sự tụ tập cả hai triệu rưởi cái gì ghê tởm, một cái gì trái với bản chất của con người. Phải người vào một chỗ đã làm cho lực lượng của khối hai triệu rưởi chăng hàng chục vạn con người đại diện cho mọi giai cấp và mọi đẳng cấp đang tụ tập trên các đường phố đó, phải chăng tất cả bọn người ấy mạnh thêm gấp trăm lần. Họ đã làm cho Luân Đôn trở họ không phải đều là những con người cùng một bản chất, cùng có thành thủ đô của thương nghiệp của thế giới, đã tạo nên những bến những năng khiếu như nhau và cũng đều khao khát hạnh phúc như dỡ hàng khổng lồ và đã tập trung hàng mấy nghìn chiếc tàu luôn nhau ư? Chẳng phải là họ đều tìm kiếm hạnh phúc bằng những luôn trùm kín dòng sông Têm-dơ. Tôi không thấy cái gì hùng vĩ phương pháp và những con đường giống nhau ư? Ấy vậy mà họ đi bằng quang cảnh sông Têm-dơ, khi đi tàu từ biển ngược lên phía ngang qua nhau vội vã như là không có chút gì chung với nhau, cầu Luân Đôn. Các khối nhà cửa, các xưởng đóng tàu ở hai bên, không hề có liên quan gì với nhau; và chỉ có mỗi một điều quy ước nhất là ở phía Un-uých, vô số tàu thuỷ đậu dọc hai bờ càng chen ngầm là mỗi người phải đi ở phía bên phải vỉa hè để cho dòng nhau san sát, chỉ chừa một lối hẹp ở giữa dòng cho hàng trăm chiếc người đi ngược chiều khỏi bị trở ngại; và đồng thời cũng không tàu thường xuyên hối hả ngược xuôi, tất cả những cái ấy thật hùng một người nào thèm đoái nhìn đến người khác. Sự lãnh đạm tàn tráng, thật lớn lao khiến người ta mê mẩn và rất đỗi kinh ngạc về nhẫn ấy, sự cô độc lạnh lùng ấy của mỗi người chỉ theo đuổi lợi cái vĩ đại của nước Anh ngay trước khi bước chân lên đất Anh 1* . ích riêng của bản thân mình lại càng khiến người ta khinh tởm và sỉ nhục, khi cái đám đông người ấy càng chen chúc nhau trên một Nhưng tất cả những cái đó đã phải trả giá bằng những hy sinh không gian nhỏ bé. Và tuy chúng ta đã biết rằng sự cô độc ấy của như thế nào thì mãi sau này người ta mới p hát hiện ra. Chỉ khi mỗi người, sự ích kỷ hẹp hòi ấy cũng là nguyên tắc cơ bản và phổ biến của xã hội chúng ta ngày nay, nhưng không đâu lại thấy nó bộc 1* (Năm 1892). Đó là viết cách đây gần 50 năm vào thời đại của những chiếc tàu buồm mỹ lệ. Ngày lộ một cách trắng trợn, vô liêm sỉ, một cách có ý thức bằng chính ở nay, nếu còn có cái nào đến Luân Đôn, thì chúng bị tống vào các bến chữa tàu, còn sông Têm-dơ thì đây, ở đám người hỗn độn của một thành phố lớn. Sự chia nhỏ nhân dày đặc những tàu máy đen sì gớm ghiếc. (Chú thích của Ăng-ghen viết cho bản tiếng Đức năm 1892.)
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 364 365 182 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH l oại thành những đơn tử, mà mỗi đơn tử đều có nguyên tắc sinh nếu không sợ cảnh sát, hoặc chết đói, còn cảnh sát chỉ muốn làm hoạt riêng và mục đích riêng, cái thế giới của các nguyên tử ấy ở phiền đến giai cấp tư sản. Trong thời gian tôi ở Anh, ít ra có đến đây phát triển đến cực điểm. hai ba chục người chết đói - hiểu theo nghĩa trực tiếp của từ này - trong những điều kiện hết sức đáng phẫn nộ, vậy mà hiếm có một Cũng do đó mà cuộc chiến tranh xã hội, chiến tranh của mọi viên bồi thẩm nào đủ can đảm công khai thừa nhận điều đó lúc người chống mọi người, đã được công khai tuyên bố ở đây. Như anh bạn Stiếc-nơ đáng mến đã nói, mọi người đều chỉ coi nhau khám nghiệm tử thi. Dù cho chứng cớ đã rành rành, không thể nào như những đối tượng có thể lợi dụng được; mỗi người đều bóc lột chối cãi được, nhưng bọn tư sản, - những viên bồi thẩm đều được người bên cạnh, và kết quả là kẻ mạnh hơn chà đạp kẻ yếu hơn và chọn trong bọn này - bao giờ cũng tìm được một cái cổng sau để một nhúm kẻ mạnh, tức là những nhà tư bản, chiếm lấy tất cả về tránh khỏi sự phán quyết ghê sợ : "chết đói". Trong những trường phần mình, còn số đông kẻ yếu, tức là những người nghèo, thì chỉ hợp ấy, giai cấp tư sản k hông dám n ói sự thật, bởi vì làm như vậ y còn có cuộc sống miễn cưỡng mà thôi. sẽ là tự kết tội mình. Nhưng số người đang chết dần còn nhiều hơn Ở Luân Đôn là như vậy thì ở Man-se-xtơ, ở Bớc-minh-hêm và ở rất nhiều, không phải chết đói - hiểu theo nghĩa trực tiếp - mà là do Lít-xơ, ở tất cả các thành phố lớn, cũng đều như vậy. Đâu đâu cũng hậu quả của đói: sự ăn đói kéo dài đã gây ra những bệnh nan y và một bên là sự lãnh đạm dã man, sự ích kỷ tàn nhẫn, một bên là sự làm cho số người chết tăng lên, nó làm cho cơ thể suy yếu đến nỗi nghèo khổ khó hình dung nổi, đâu đâu cũng là chiến tranh xã hội, trong những hoàn cảnh khác đáng lẽ có thể vượt qua được dễ dàng, cũng là mỗi nhà đều ở trong tình trạng bị bao vây, đâu đâu cũng là thì lại dẫn đến những bệnh nặng và cái chết. Người lao động Anh cướp bóc lẫn nhau dưới sự che chở của pháp luật, và tất cả những gọi cái đó là tội giết người của xã hội và tố cáo toàn thể xã hội là cái ấy đều làm một cách trắng trợn, thản nhiên, đến nỗi người ta đã luôn luôn nhúng tay vào tội ác ấy. Họ có nói sai không? ghê sợ về những hậu quả của chế độ xã hội chúng ta được phơi trần ở đây không chút giấu giếm như thế, và người ta không có gì Đương nhiên bao giờ cũng chỉ có những cá nhân lẻ tẻ chết đói. phải ngạc nhiên, có lẽ chỉ trừ một điều là cả cái cảnh điên cuồng Nhưng có ai đảm bảo cho người lao động là ngày mai sẽ không đến ấy làm sao mà đến nay vẫn còn tồn tại. lượt anh ta? Ai đảm bảo cho anh ta có việc làm? Ai đảm bảo với anh Trong cuộc chiến tranh xã hội ấy, vũ khí là tư bản, tức là sự ta rằng nếu ngày mai, vì lý do nào đó hoặc cũng chẳng cần có lý do chiếm hữu trực tiếp hoặc gián tiếp những tư liệu sinh hoạt và tư nào cả, người chủ sẽ đuổi anh ta, thì anh ta cùng với gia đình có thể liệu sản xuất, nên rõ ràng là tất cả những điều bất lợi của tình cò n sống ch o đến khi được một người chủ khác đ ồng ý "cấp trạng ấy đều rơi lên đầu người nghèo. Không một ai quan tâm cho anh ta mẩu bánh mì" ? Ai làm cho người lao động tin rằng đến anh ta; một khi bị xô đẩy vào dòng nước xoáy dồn dập ấy, chỉ cần có ý ngu yện làm việc là đủ để kiếm được việc làm, anh ta phải biết cách tìm lấy đường mà thoát. Nếu anh ta ma y rằng sự trung thực, cần cù, yêu lao động, tiết kiệm, và mọi thứ mắn có được việc làm, nghĩa là nếu giai cấp tư sản ban cho anh đức tính tốt đ ẹp mà giai cấp tư sản thô ng minh khu yê n nh ủ ta cái đặc ân là dùng anh ta để làm giàu, thì anh ta sẽ có được anh ta; sẽ thật sự mang lại hạnh phúc cho anh ta? Không có ai đồng lương chỉ vừa suýt soát đủ để giữ cho thần hồn khỏi lìa cả. Người lao động biết rằng hô m na y anh ta cò n có một chút gì, thần xác; nếu không kiếm được việc làm, thì anh ta có thể đi ăn cắp,
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 366 367 183 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH không khí khó lưu thông, và vì rất nhiều người sống trong một v à cũng biết rằng ngày mai còn có gì nữa hay không là không tuỳ thuộc vào anh ta; anh ta biết rằng chỉ một chút chuyện nhỏ mọn, không gian nhỏ hẹp nên có thể tưởng tượng được dễ dàng bầu một chút dở chứng của người chủ, một chút bất lợi trong việc buôn không khí của các khu lao động ấy như thế nào. Ngoài ra, khi đẹp bán, là anh ta lại có thể bị đẩy vào xoáy nước khủng khiếp ấy mà trời thì đường phố còn là chỗ phơi phóng: từ nhà nọ sang nhà kia, anh ta chỉ tự giải thoát được một thời gian, ở đó muốn ngoi lên mặt người ta chăng dây ngang qua đường, treo lủng lẳng những quần nước là rất khó khăn, thường là không thể được. Anh ta biết rằng, áo ướt sũng rách nát. tuy ngày hôm nay anh ta còn sống được, nhưng ngày mai thì chưa chắc gì đã sống nổi. Chúng ta hãy quan sát một vài khu nhà ổ chuột ấy. Chúng ta hãy bắt đầu từ L uân Đôn1) và cái "tổ quạ" (rookery) trứ danh X anh Tuy nhiên, chúng ta hãy nghiên cứu kỹ hơn xem cuộc chiến tranh xã hội đã đặt giai cấp không có của vào tình cảnh như thế Gin c ủa nó. Cuối cùng, hiện nay có mấy con đường lớn xuyên qua nào. Hãy xem rốt cuộc xã hội đã trả công cho người lao dộng bằng khu này và như vậy là nó bị phá bỏ. Khu Xanh Gin này nằm ngay nhà ở, quần áo và ăn uống như thế nào để đền bù công việc họ đã giữa khu vực đông dân nhất của thành phố, xung quanh toàn là làm; hãy xem xã hội đã đảm bảo cho những người đóng góp nhiều phố xá rực rỡ, rộng lớn, là nơi mà giới thượng lưu của Luân Đôn nhất vào sự sinh tồn của xã hội một cuộc sống như thế nào? Trước qua lại dạo chơi, gần ngay phố Ốc-xphớt và phố Ri-gân, công viên hết ta hãy xét về nhà ở. Tơ-ra-phan-ga và Xtơ-ren. Đó là một đống lộn xộn gồm những ngôi Mỗi thành phố lớn đều có một hoặc nhiều khu nhà ổ chuột là nơi nhà cao ba bốn tầng, phố xá chật hẹp, quanh co, bẩn thỉu, không giai cấp lao động sống chen chúc. Thực ra thì nhiều khi người nghèo kém phần nhộn nhịp so với các phố chính của thành phố, chỉ khác ở ngay trong những ngõ chật chội sát nách các lâu đài của kẻ giàu mỗi một điều là trong khu Xanh Gin người ta chỉ thấy hầu như toàn sang; nhưng thông thường thì người ta dành cho họ một khu riêng người lao động. Chợ họp ở giữa phố, các rổ rau và hoa quả - tất biệt ở cái nơi khuất mắt những giai cấp được may mắn hơn, và họ phải tự mình lo liệu lấy được chừng nào hay chừng ấy. Những khu nhiên đều thuộc loại tồi và hầu như không thể ăn được - làm cho nhà ổ chuột trong tất cả mọi thành phố ở Anh nói chung đều giống lối đ i lại càng h ẹp thê m, ở đó , cũng như ở cá c hàng thịt, xông hệt nhau; đấy là những căn nhà tồi tàn nhất trong khu tồi tàn nhất của lên một mù i k hó ngửi. Các ngô i nhà thì từ dưới hầm đến sát thành phố, thường là những dãy nhà gạch một hai tầng, hầu hết được nó c đ ều có người ở, b ên n goài cũ ng như bên tron g đ ều rất xếp đặt lộn xộn, phần lớn đều có nhà hầm để ở. Những căn nhà nhỏ ấy bẩn, tưởng chừn g khô ng một co n n gười nào mu ốn ở đ ó. chỉ có ba bốn phòng và một bếp thường được gọi là cốt-ta-gơ và Nhưng như thế cũng cò n chưa t hấ m vào đâu s o với cá c nhà ở được xây dựng ở khắp đất Anh, trừ vài khu phố ở Luân Đôn, là trong những sân chật hẹp và ở nhữ ng ngõ hẻm giữa cá c chỗ ở thông thường của người lao động. Đường phố ở đây cũng đườ ng p hố, người t a p hải đi q u a n hữn g đ ư ờng cầ u l ợp kí n ở thường không được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sin h vật, khô ng có cố ng rãnh thoát nước, n hưn g ngược 1) Sau khi tôi viết đoạn mô tả này, tôi đã có dịp đọc một bài báo trong tờ "Illuminated Magazine" lại, thường xu yên có n hiều vũng nước hôi thối. Do sự xâ y (tháng Mười 1844) nói về các khu lao động ở Luân Đôn. Không những trong bài báo đó có nhiều đoạn cơ hồ y hệt như tôi mô tả, mà về nội dung thì chỗ nào cũng hoàn toàn phù hợp. Bài ấy nhan đề dựng luộ m thuộ m v à lộ n x ộn của nh ững khu nh ư t hế làm cho là: "Nhà cửa ở của những người nghèo. Trích sổ tay của một bác sĩ y khoa".
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 368 369 184 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH p hố Sác-lơ, p hố Kinh, v à p hố Pác-cơ. Các ngôi nhà ở đó từ dưới g iữa các nhà mới vào được, ở đây tồi tàn bẩn thỉu quá sức tưởng hầm lên đến tận mái cũng đều do các gia đình nghèo ở. Trong các tượng; ở đây hầu như không thấy có cửa sổ nào có kính còn nguyên khu X anh Giôn v à X anh Mác-ga-rét ở O ét-min-xtơ, theo tài liệu vẹn, tường lở từng mảng; khung cửa lớn và khung cửa sổ đều hỏng cả, không giữ nổi cửa; cánh cửa ra vào dùng ván cũ ghép thành hoặc trong tập san của Hội thống kê, năm 1840 có 5368 gia đình lao là đã mất hẳn, mà ở trong khu phố rất nhiều kẻ cắp này, người ta động trú trong 5294 căn nhà, nếu có thể gọi là "căn nhà" được; đàn cũng chả cần có cửa, vì chẳng có gì để cho kẻ cắp lấy cả. Xung ông, đàn bà, trẻ con, cộng tất cả là 26830 người, nhốt vào đó, quanh, chỗ nào cũng có những đống rác rưởi, tro bụi và nước bẩn đổ không phân biệt già trẻ nam nữ; ba phần tư những gia đình ấy chỉ hắt ra cửa đọng lại thành những vũng hôi thối. Đấy là nơi ăn chốn ở có một phòng. Cũng theo nguồn tài liệu ấy, trong giáo khu quý tộc của những người nghèo nhất trong những người nghèo, những người Xanh-Gioóc ở công viên Ha-nô-vơ, 1465 gia đình lao động gồm lao động ít lương nhất, họ sống lẫn lộn với kẻ cắp, với bọn bịp bợm, gần 6000 người, cũng ở trong những điều kiện tương tự; và ở đâ y với những nạn nhân của tệ bán dâm. Trong đó phần đông là người cũng vậy, trên hai phần ba trong số gia đình ấy sống chen chúc mỗi Ai-rơ-len hoặc là con cháu của người Ai-rơ-len, và ngay cả những ai gia đình trong một phòng độc nhất. Vậy mà những kẻ nghèo bất còn chưa bị cuốn vào xoáy nước truỵ lạc tinh thần bao trùm quanh hạnh ấy, nhà cửa xơ xác đến nỗi kẻ cắp không còn tìm thấy cái gì mình, thì ngày càng sa ngã hơn và ngày càng mất dần sức chống lại để lấy, còn bị các giai cấp có của bóc lột dưới sự che chở của luật ảnh hưởng truỵ lạc của nghèo đói, của bẩn thỉu và của môi trường pháp! Trong khu Đru-ri-lên vừa nói trên, những ngôi nhà đáng ghê ghê tởm. tởm ấy phải trả tiền thuê như sau: hai phòng ở tầng hầm giá 3 si- linh (1 ta-le) một tuần, một phòng ở tầng thứ nhất giá 4 si-linh; ở Nhưng Xanh Gin không phải là khu nhà ổ chuột duy nhất ở Luân tầng hai giá 4 si-linh rưỡi, ở tầng ba giá 4 si-linh; buồng sát mái Đôn. Trong đám phố xá như mắc cửi ấy, có hàng trăm hàng nghìn nhà giá 3 si-linh. Như vậy chỉ riêng những con người đói khát ở ngõ ngách và đường hẻm, nhà cửa ở đó còn quá tồi đối với những ai phố Sác-lơ đã trả cho các chủ nhà một số tiền hàng năm là 2000 còn có thể bỏ ra ít tiền để thuê một chỗ đáng cho con người ở hơn; pao xtéc-linh (14000 ta-le) và 5366 gia đình nói trên ở Oét-min- những nơi trú ngụ của người nghèo khó cùng cực ấy thường thấy ở xtơ hàng năm trả một số tiền bằng 40 000 pao xtéc-linh (270 000 ngay gần những ngôi nhà lộng lẫy của kẻ giàu. Chẳng hạn như gần ta-le) tiền thuê nhà. đây nhân dịp điều tra về một xác chết, một khu phố ngay gần công viên Poóc-man, nơi ở của những người rất đứng đắn, đã được miêu tả Nhưng khu lao động lớn nhất là ở O ai-tơ-sa-pên và B ét-nan là nơi trú ngụ của "một đám người Ai-rơ-len bị nghèo khổ và bẩn thỉu Grin, phía đông Tao-ơ, nơi tập trung phần lớn người lao động ở làm cho truỵ lạc". Trong những phố như Lông A-crơ, v.v., tuy không Luân Đôn. Ta hãy nghe ông G. Ôn-xtơn, mục sư của nhà thờ Xanh phải là hoa lệ gì nhưng cũng tương đối tươm tất, người ta thấy rất Phi-líp, ở Bét-nan Grin, nói về tình hình trong giáo khu của ông: nhiều nhà hầm, từ đấy thường thấy những hình bóng trẻ con ốm yếu " Gi á o k hu gồm c ó 1400 ngôi nhà với 2795 gi a đì nh, k hoả ng 12000 ngư ời. Số dâ n và những người đàn bà gần như chết đói, quần áo rách rưới bò ra ngoài đông đúc ấ y sống trong một k hoả ng k hô ng gia n t ổng c ộng k hông đ ầ y 40 0 i-ác (1200 sưởi nắng. Sát ngay cạnh rạp hát Đru-ri-lên, rạp hát đứng hàng thứ phú t ) vuô ng, và t ì nh hì nh c he n c húc đế n mứ c n hi ề u khi một n gư ời v ới vợ, bố n nă m đ ứa c on và có k hi c ả c ha và mẹ gi à , là m vi ệ c , ă n và ngủ t ron g một c ă n phò ng đ ộc hai của Luân Đôn, là mấy khu phố thuộc loại tồi tệ nhất của thành phố: n hấ t t ừ 1 0 đ ế n 1 2 ph ú t v u ô ng . Tô i ng h ĩ r ằ n g c h ừ ng n à o đ ứ c g i á m mụ c L u â n Đô n
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 370 371 185 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH c òn chưa kêu gọi công chúng chú ý đến cái giáo khu vô cùng nghèo khổ ấy thì ở phía tây và các em đã ăn ngấu nghiến hết ngay tại chỗ. Quan toà thấy phải t hành phố người ta cũng không hiểu biết gì về các giáo khu này hơn là về những người dã điều tra thêm và được cảnh sát cho biết những tài liệu như sau: mẹ ma n ở Ô- xtơ-râ y-li -a và ở miề n Na m c hâu Đại dương. Và nế u c húng t a tì m hi ểu tận mắt các em là vợ goá của một cựu chiến binh, sau trở thành cảnh sát, và những nỗi t hống khổ của nhữ ng con người không may đó, nếu c húng ta đi xem bữa ăn sau khi chồng chết, bà ta rất nghèo khổ với chín đứa con. Bà ta nghè o nà n của họ, và xe m họ bị bệ nh t ật và nạn thất nghiệp giày vò thế nào thì chúng ta sống cực kỳ nghèo khổ ở số 2, quảng trưởng Pun-dơ, phố Qua-cơ, sẽ thấ y hiện ra c hiếc vực thẳ m bất lực và nghèo nà n mà một nư ớc như chúng ta phải lấy l àm xấu hổ về sự tồn t ại của vực thẳ m ấ y. Tôi đã t ừng làm mục sư ở Hát-đơ-xphin trong tại Xpi-tan-phin. Khi cảnh sát đến nhà, thì thấy bà ta với sáu trong khoả ng ba nă m khi mà các công xư ởng làm việc chật vật nhất; như ng c hưa ba o giờ t ôi số những đứa con của bà chen chúc trong một căn buồng xép nhỏ, t hấy tình hình nghè o k hổ chẳ ng ai đoái hoài đến như ở Bét-na n Grin. Trong toà n k hu, không có đồ đạc gì ngoài hai ghế mây thủng, một cái bàn con gã y cứ mười người chủ gi a đình, chẳng có l ấy một ngư ời có đư ợc một bộ quầ n á o t hứ hai hai chân, một cái bát sứt và một cái bát chiết yêu con. Trong lò ngoài bộ quần á o lao động rác h tả tơi ; thậ m c hí nhi ều người ba n đê m c hỉ có bộ quần á o rách đó để làm chă n và một cái bao nhồi rơm và vỏ bao để làm giường " 9 9 . sưởi không một đốm lửa và ở một góc nhà, một đống giẻ rách cơ C hỉ qua đoạn mô tả ấy đã có thể hình dung được tình trạng hồ chỉ xếp đủ trong một vạt áo đàn bà, nhưng đó lại là giường đệm cho cả gia đình. Họ đắp bằng số quần áo rất ít ỏi của họ. thông thường của những nhà ở ấy là thế nào. Để hiểu đầy đủ hơn, Người đàn bà đáng thương ấy kể lại với quan toà rằng năm ngoái chúng ta hãy theo gót một số quan chức Anh thỉnh thoảng phải đi bà ta đã phải bán giường để có cái ăn; bà đã đem gán chăn đệm thăm những căn nhà như vậy của những người vô sản. cho cửa hàng thực phẩm để lấy một ít đồ ăn và tóm lại là bà đã Nhân dịp ông Các-tơ, nhân viên dự thẩm ở Xua-rây, ngày 14 phải bán ráo cả để chỉ kiếm bánh ăn cho gia đình. Quan toà đã cấp tháng Mười một 1843, đến khám tử thi bà A -na Gôn-uây, 45 tuổi, cho bà một số tiền khá lớn lấy trong quỹ cứu tế. báo chí đã mô tả chỗ ở của người chết ấy như sau: bà ta ở số 3 Oai- Tháng Hai 1844, người ta yêu cầu quan toà toà án vi cảnh phố tơ Lai-ân Cớt, phố Bớc-môn-xây ở Luân Đôn, cùng với chồng và Mác-bơ-rô giúp đỡ bà Tê-re-dơ Bi-sốp, một người đàn bà goá 60 đứa con trai 19 tuổi, trong một gian phòng nhỏ, không có giường, tuổi, và con gái bà ta 26 tuổi đang ốm. Họ ở số 5 phố Brao, công không có chăn đệm, không có đồ đạc gì cả. Thi thể bà ta, nằm bên viên Grô-vơ-no, trong một căn buồng xếp nhỏ chỉ bằng một cái tủ, không có tí đồ đạc nào. Ở một góc có một ít giẻ rách, hai mẹ con đứa con trai, trên một đống lông gà, vịt vung vãi lung tung cả trên nằm ngủ trên đó, một cái hòm vừa làm bàn vừa làm ghế. Người mẹ thân thể của bà gần như trần truồng, vì không có chăn cũng không đi dọn dẹp thuê kiếm được tí chút. Theo lời người chủ nhà, hai mẹ có khăn trải giường gì cả. Lông gà, vịt bám chặt vào toàn thi thể con sống như vậy từ tháng Năm 1843, dần dần bán hoặc gán mọi đến nỗi phải lau rửa rồi bác sĩ mới khám nghiệm được: ông ta thấy thứ còn lại, vậy mà cũng không bao giờ trả được tiền nhà. Quan toà thi thể gầy trơ xương và đầy nốt chấy rận đốt. Đất nền nhà có chỗ trích quỹ cứu tế cấp cho gia đình bà ta một p.xt. đào lên và lỗ đó để làm cầu tiêu cho cả gia đình. Tôi không hề có ý nói rằng t ất cả n hững người lao động ở Ngày thứ hai, 15 tháng Giêng 1844, hai em bé bị đưa ra toà Luân Đôn đều sống cùng cực như ba gia đình vừa nói trên. Tôi án vi cảnh thành phố Uốc-síp, Luân Đôn về tội vì bị cái đói giày biết rõ rằng nơi nào mà một người hoàn toàn bị xã hội chà đạp thì vò nên đã ă n cắp ở một cửa hàng một cái ch ân bê mới chín dở có mười người sống khá hơn chút ít. Nhưng tôi khẳng định rằng hàng
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 372 373 186 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH người ngủ ở các công vi ên, chỉ nhờ vào cây cối và vài hang hốc dọc các bờ tường để che n ghìn gia đình lương thiện và cần cù, lương thiện và đáng kính hơn mưa gió. Phần lớn là các thanh nữ bị lính quyến rũ đưa về thủ đô và bị bỏ rơi giữa một tất cả những người giàu có ở Luân Đôn gộp lại, đang ở trong cái tình thành phố xa l ạ, phó mặc cho số phận, cho đói khổ, sống trong cảnh hoàn toàn vô t ư lự và trạng không xứng đáng với con người như vậy, và mỗi người vô sản, mặc sức buông theo cái tội lỗi ban đầu. không trừ một ai, đều có thể gặp số phận như vậy mà không phải là "Thật l à kinh khủng. Bao giờ cũng có người nghèo khổ. Ở bất cứ nơi nào, sự bần cùng lỗi tại họ và mặc dù họ đã hết sức cố gắng để tránh. bao giờ cũng tìm được một lối đi và xâm nhập bằng mọi hình thức xấu xa của nó vào ngay Nhưng dù sao, những người có một chỗ trú chân vô luận là thế trong l òng một t hành phố to l ớn và giàu sa ng. Trong một nghìn phố nhỏ và ngõ hẻ m c ủa một t hủ đô đông đến hà ng triệu người , chú ng tôi e rằng sẽ l uôn l uôn có rất nhiều đau nào chăng nữa, cũng còn sung sướng hơn so với những kẻ hoàn khổ, rất nhiều điều chướng mắt hoặc rất nhiều điều sẽ c hẳng được phơi bà y ra ánh sá ng toàn không có nhà cửa gì cả. Ở Luân Đôn, hàng ngày có năm vạn bao giờ. người buổi sáng thức dậy mà không biết đêm sau mình sẽ ngủ nơi "Nhưng mà, ở một khu vực tập trung giàu sang, khoái lạc và xa hoa, ở gần hoàng cung đâu. Trong số đó, may mắn nhất là những người ngày hôm đó kiếm Xanh Giêm-xơ, ngay cạnh điện Bây-xơ-uốt-tơ rực rỡ, ở khu vực mà các khu quý t ộc mới được vài xu, họ đến một trong những cái gọi là nhà trọ (lodging- và k hu quý tộc c ũ tiếp giáp nhau, mà nghệ thuật kiến t rúc thành t hị tối t ân rất ti nh tế và house) có rất nhiều trong tất cả các thành phố lớn, và có thể trả tiền mỹ l ệ đã không gi ữ lại một gian lều nào c ủa nông dân nghè o, ở nơi hình như c hỉ dành để được một chỗ trú chân. Nhưng chỗ trú chân như thế nào! Ngôi cho sự hưởng lạc của ngư ời gi àu, thế mà ở đ ây s ự nghèo đói , bệnh tật và đủ thứ thói nhà, từ trên xuống dưới, toàn là giường, trong một phòng có đến xấu lại tồn tại , với tất cả sự kinh khủng của c húng, với mọi cái phá hoại cả t hể xác lẫn bốn, năm, sáu giường, nhét được bao nhiêu thì nhét. Trên mỗi linh hồn, thì đó thật là quái gở! giường cũng nhét được bao nhiêu người thì nhét: bốn, năm, sáu "Những thú vui cao t hượng nhất có thể mang lại sức khoẻ cho c ơ thể, hoạt động tinh người - lẫn lộn cả người ốm với người khoẻ, người già với người thần, những sự t hích thú hồn nhiên ở liền ngay bên cạnh những nỗi nghèo khổ cùng cực trẻ, đàn ông với đàn bà, người say với người tỉnh. Thế rồi xảy ra các nhất! Sự giàu sang, những phòng khách rực rỡ, tiếng cười vui t hú, tiếng cười vô tư lự nhưng t àn nhẫn ở ngay bên cạnh những nỗi đau thương nghèo khổ mà kẻ giàu không hề vụ cãi cọ, đấm đá, đánh nhau bị thương, nhưng khi những người nằm biết đến. Một niềm vui t hú chế giễu một cách vô tình nhưng tàn khốc nỗi đau khổ của chung giường đó ăn ý nhau thì lại càng tệ hơn: họ bàn chuyện cùng những người đang rên riết ở bên dưới! Ở đây mọi mâu thuẫn đều xung đột nhau, đấu tranh nhau đi trộm cướp hoặc làm những việc mà không thể dùng ngôn nhau, chỉ trừ cái thói xấu đưa người ta đến sự cám dỗ và cái thói xấu chịu ảnh hưởng của ngữ loài người của chúng ta để hình dung được tính chất thú vật của sự cám dỗ... Nhưng xi n mọi người hãy nhớ điều này: trong những khu phố rực rỡ nhất của những việc đó. Còn những người ngay một chỗ trú chân như thế thành phố giàu có nhất thế giới này, mỗi đêm mùa đông, năm này qua nă m khác, có thể cũng không có tiền để thuê được thì sao? Thì chỗ nào ngủ được là họ thấy những phụ nữ t uổi thì ít, mà đã già cỗi vì thói xấu và đau khổ, bị xã hội ruồng bỏ, vùi dập cuộc đời t rong cảnh đói khát, bẩn thỉu và bệnh tật. Mọi người hãy nhớ đến đi ều ấy và nằm: trong những lối đi, dưới gầm cầu, hoặc ở xó xỉnh nào mà cảnh nên học hành động chứ không phải là nghị luận. Thượng đế chứng giám vũ đài cho hoạt sát hoặc chủ nhà không xua đuổi. Một số may mắn tìm được chỗ động như thế hiện nay rất rộng!". trong những trú xá do sự nghiệp từ thiện tư nhân lập nên, ở đôi nơi, Ở t rên tôi vừa nói đến những trú xá cho những kẻ không nhà. một số khác thì ngủ trên ghế dài ở vườn hoa, ngay dưới cửa sổ của nữ hoàng Vích-tô-ri-a. Hãy xem tờ "Times" 1 00 tháng Mười 1843 đã Hai thí dụ sau đây sẽ cho chúng ta thấy những nơi ấy chật chội viết: đến thế nào. Một " trú xá cho những k ẻ khô ng nhà " mới được " The o bá o c á o c ủa c ả nh sá t ngà y hô m qua , t hì t rung bì nh mỗi đê m c ó nă m c h ục
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 374 375 187 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH nghèo ở các khu phố này qua báo cáo của các thanh tra phòng lao d ựng lên ở phố Áp-pơ Ô-giơ, mỗi đêm có thể chứa được 300 người, động 1 ) n ói rằng năm 1817 ở phố Ba-rắc, 52 ngôi nhà gồm 390 từ khi mở cửa, ngày 27 tháng Giêng đến ngày 17 tháng Ba 1844, đã tiếp nhận 2740 người trọ một đêm hoặc vài đêm; và tuỳ thời tiết độ phòng, chứa 1318 người và ở phố Sớc-sơ và các đường phố phụ này đã khá hơn mà số người trọ ở đó cũng như ở các trú xá ở phố cận, 71 ngôi nhà gồm 393 phòng chứa 1997 người. Oai-tơ-crết và ở Oáp-pinh vẫn tăng rất mạnh và mỗi đêm nhiều kẻ " Trong khu ấy và khu lân cận có rất nhiều ngõ hẻ m và sâ n sa u hôi t hối (foul), các không nhà bị từ chối vì không đủ chỗ. Ở một nơi khác là trú xá gian nhà hầ m c hỉ có ánh sá ng nhờ cửa ra vào, ngư ời t a thường ngủ dưới đất, mặc dù đa trung ương, ở Plây-hao-xơ - Y-ác, trong ba tháng đầu năm 1844, số cũng có giường ván. Như ng còn ở Ni-côn-xơn Cớt chẳng hạ n, trong 28 căn phòng trung bình mỗi đêm có tới 460 người xin trọ; ở đây đã chứa 6681 nhỏ t ồi tàn có tới 151 ngư ời sống cùng cực đến nỗi t rong cả t oà nhà chỉ có hai cái người và đã phát 96141 suất bánh mì. Vậy mà ban phụ trách nói giường và hai cái chăn. rằng chỗ này chỉ tạm thoả mãn phần nào yêu cầu của những người S ự nghèo khổ ở Đu-blin nghiêm trọng đến nỗi riêng một cơ đến trọ khi trú xá khu đông thành phố cũng mở cửa để thu nạp quan từ thiện thuộc "Hội cứu trợ những người đi ăn xin" mỗi ngà y những kẻ không nhà. tiếp nhận đến 2500 người, tức là 1 phần trăm số dân của thành Ta hãy rời Luân Đôn để lần lượt đến thăm những thành phố lớn phố, ngày cho ăn rồi tối thả ra. khác trong toàn Vương quốc liên hợp. Trước hết hãy xem Đ iu-blin , Theo lời kể của bác sĩ A-li-xơn, thì thành phố Ê -đin-bớc cũng là một thành phố mà lối vào bằng đường biển thì mỹ lệ cũng như như vậy. Đó là một thành phố mà vị trí tốt đẹp khiến nó được mệnh lối vào Luân Đôn thì hùng vĩ; vịnh Đu-blin đẹp nhất trong tất cả các danh là A-ten hiện đại, nhưng nơi đây khu phố quý tộc rất hào hoa đảo của Bri-ten, người Ai-rơ-len thường ví nó với vịnh Na-pô-li. Chính thành phố cũng rất đẹp, các khu phố quý tộc xây dựng đẹp và ở khu thành phố mới là một cảnh tượng trái ngược đáng công phẫn hợp khiếu thẩm mỹ hơn ở mọi thành phố khác của Anh. Nhưng trước cảnh bần cùng, bẩn thỉu của khu thành phố cũ. A-li-xơn ngược lại, các khu phố nghèo ở Đu-blin cũng lại là nơi ghê tởm và khẳng định rằng khu vực khá lớn ấy cũng nhơ nhớp ghê tởm đáng sợ nhất trên đời. Thật ra thì điều này cũng có một phần do không kém những khu phố tồi tàn nhất ở Đu-blin và số người mà tính cách của dân Ai-rơ-len, nhiều khi họ cảm thấy ở bẩn mới thoải "Hội cứu trợ những người đi ăn xin" cần cứu giúp ở Ê-đin-bớc mái. Nhưng vì ở tất cả các thành phố lớn ở Anh và ở Xcốt-len, ta đều cũng nhiều không kém ở thủ đô xứ Ai-rơ-len. Ông còn quả quyết thấy có hàng nghìn người Ai-rơ-len và vì mọi cư dân nghèo tất nhiên rằng dân nghèo ở Xcốt-len, nhất là ở Ê-đin-bớc và Gla-xgô, khổ dần dần sa vào tình trạng bẩn thỉu như thế, nên cảnh bần cùng ở Đu-blin không có cái gì là đặc thù riêng có của một thành phố Ai-rơ-len, mà trái lại, đó là cái chung cho tất cả các thành phố lớn trên thế giới. 1) Trích trong cuốn: Dr. W. P.Alison, F.R.S.E., fellow and late President of the Royal College of Physicians etc. etc. "Observations on the Management of the Poor in Scotland and its Effects on the Những khu phố nghèo của Đu-blin ở phân tán khắp thành phố và tình Health of Great Towns". Edinburgh, 1840. [Bác sĩ U. P. A-li-xơn, hội viên và cựu chủ tịch Hội phẫu trạng bẩn thỉu, nhà cửa tồi tàn, phố xá không ai đoái hoài đến thì thuật hoàng gia v.v. và v.v.. "Những nhận xét về biện pháp quản lý những người nghèo ở Xcốt-len và ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc ấy đối với tình hình vệ sinh ở các thành phố lớn". Ê-đin-bớc, không sao tả nổi. Ta có thể hình dung cảnh tượng chen chúc của dân 1840]. Tác giả là một đảng viên đảng To-ri, có tín ngưỡng tôn giáo, là anh của nhà sử học Ác-si-ban A-li-xơn.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 376 377 188 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH cực hơn ở tất cả các miền khác trong toàn Vương quốc liên hợp và một ngọn đồi không cao lắm, dọc theo đỉnh đồi là phố chính (high- những người nghèo khổ nhất không phải là người Ai-rơ-len mà là street). Rất nhiều ngõ ngách chật hẹp và quanh co - vì quá quanh co nên đã được mệnh danh là wynds 1 * - t ừ phố chính ấy toả ra hai bên người Xcốt-len. Bác sĩ Li, mục sư cựu giáo hội ở Ê-đin-bớc, năm 1836, đã nêu ra trước tiểu ban giáo dục tôn giáo như sau: sườn đồi và tạo thành khu phố vô sản. Nhà cửa ở các thành phố Xcốt-len thường là khá cao, có năm sáu tầng như ở Pa-ri, và có rất " Trước đây tôi chưa hề thấy nơi nào có cảnh nghèo khổ như ở giáo khu này. Người ta nhiều gia đình ở chung một nhà, khác với ở Anh, là nơi mỗi gia không có đồ đạc, không có một thứ của cải gì khác; nhiều khi hai cặp vợ chồng ở c hung một gian phò ng. Một hô m tôi đi thă m bảy nhà trong đó đều k hông có giường và một vài đình cố hết sức để ở một nhà riêng. Tình hình chen chúc trên một nhà không có cả ổ rơm nữa; có nhữ ng ông bà già 80 tuổi ngủ ngay t rên nền nhà; hầu hết khoảng hẹp vì vậy lại càng tăng thêm. mọi ngư ời mặc nguyê n cả áo quầ n mà ngủ. Trong một gian nhà hầ m, tôi thấy hai gia đình người Xc ốt -len mới từ nông thôn đến các h đâ y khô ng lâu; nga y từ khi mới đặt M ột t ạp chí ở Anh t rong một bài nói đến nhữ ng đi ều kiện vệ si nh t rong sinh hoạt chân đến t hà nh phố, đã chết mất hai đứa con, còn đứa t hứ ba lúc t ôi đến thă m cũng sắp của những ngư ời lao đ ộng ở thành phố 1 ) v i ết như sau: "Những phố xá đó, nhữ ng phố chết; mỗi gia đình có một đống r ơm bẩ n ở góc nhà: ngoài ra t rong căn hầ m t ối tă m đến thường là chật hẹp đến nỗi từ cửa sổ nhà nà y có thể bư ớc sa ng cửa sổ nhà trư ớc mặt; nỗi giữa ba n ngà y khô ng trông rõ mặt người, còn c hứa một con l ừa nữa, - một tấ m lòng hơn nữa, nhà xâ y tầng nọ trên t ầng kia, cao đến nỗi ánh sáng khó lọt được xuống sâ n và dù sắt đá đến đâu cũng phải đau xót t rước cảnh bầ n cùng đến như vậy trong một xứ như xuống đư ờng phố. Tr ong k hu vực ấ y khô ng có một hệ t hống cống rãnh nào, không có Xc ốt-len". một hố tiêu hoặc hố tiểu nào trong khu nhà ở, vì vậy mọi thứ rác rưởi, cứt đái của ít ra 5 Trong tạp chí "Edinburgh Medical and Surgical Journal", bác sĩ vạn người mỗi đêm đều được ném xuống rãnh. Do đó mặc dù đường phố được quét dọn, vẫn có một lớp bùn khô xông lên những mùi hôi t hối khủng khiếp, điều đó không những Hen-nen cũng trình bày những dẫn chứng tương tự. Một bản báo cáo khổ mắt, khổ mũi mà còn ảnh hưởng rất nhiều cả đến sức khoẻ của cư dân. Có gì đáng của nghị viện 1 ) đ ã vạch rõ tình trạng bẩn thỉu trong những nhà ngạc nhiên, khi thấy ở những nơi như vậy người ta không những chỉ khinh thường vệ sinh và đạo đức, mà còn khinh thường cả những điều lễ độ thông t hường nhất nữa? Không nghèo ở Ê-đin-bớc; trong những điều kiện như vậy, thì bẩn thỉu là những t hế, những người tương đối hiểu rõ tình cảnh cư dân ở đấy đều có thể chứng nhận điều dĩ nhiên. Ban đêm thành giường là chỗ gà ngủ; chó và rằng bệnh tật, bần cùng và truỵ lạc ở đây đã lan tràn đến mức độ nào. Ở đây, xã hội đã sa thậm chí cả ngựa nữa ngủ cùng một phòng với người; như thế xuống đến một trì nh độ thấp kém và bi đát khó mà tả nổi. - Nhà ở của giai cấp nghèo nhất thường là rất bẩn, và rõ ràng là không bao giờ được quét dọn. Phần lớn chỉ có một căn thì tất nhiên là trong những căn nhà đó bẩn thỉu hôi thối vô phòng độc nhất và mặc dù rất bí hơi, vẫn rất l ạnh vì khung cửa làm không kín và kính bị cùng và có vô số rệp bọ đủ các giống. Bản thân cách kiến trúc của vỡ nát, trong phòng ẩ m ư ớt và nhi ều khi còn ở t hấp hơn mặt đất; đồ đạc t hường tồi tàn thành phố Ê-đin-bớc chính lại cực kỳ thuận lợi cho tình hì nh đáng hoặc không có gì cả: nhiều khi cả một gia đình chỉ có một ổ rơm để ngủ, đàn ông, đàn bà, già, trẻ ngủ chung lẫn lộn với nhau, làm cho ta trông thấy phải phẫn nộ. Phải ra vòi nước ghê tởm ấy của nhà ở. T hành p hố cũ xâ y d ựng ở hai b ên sườn công cộng mới l ấy được nước; và khó khăn t rong việc lấy nước là điều kiện thuận l ợi để truyền bá bẩn thỉu". 1) "Report to the Home Secretary from the Poor - Law Commissiones, or an Inquiry into the Sanitary 1) Condition of the Labouring Classes of Creat Britain". With Appendices. Presented to both Houses of "The Artizan" - nguyệt san, số tháng Mười 1843 Parliament in July 1842. - 3 vols, in folio ["Báo cáo của Tiểu ban luật về người nghèo gửi bộ trưởng Bộ Nội vụ nói về kết quả điều tra những điều kiện vệ sinh trong đời sống của các giai cấp lao động ở 1* - đường ngoắt ngoéo Đại Bri-ten. Có kèm theo phụ lục. Trình bày trước hai viện vào tháng Bảy 1842 - 3 tập in folio]. - Những tài liệu này bao gồm những báo cáo của các bác sĩ do Ét-vin Sát-uých, thư ký Tiểu ban luật về người nghèo, thu thập và chỉnh lý.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 378 379 189 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH là những t hà nh phố c ác h đó c hỉ mấ y dặ m. Ở B ớc - mi nh-hê m n gư ời ta c ũng k hô ng ở T rong các thành phố cảng lớn khác, tình hình cũng không hơn nhà hầ m, t uy rằ ng đôi k hi cò n sử d ụng hầ m khô ng đú ng các h đ ể là m xưởng t hủ cô ng. gì. Ở L i-vớc-pun m ặc dầu buôn bán phồn thịnh, hoa lệ và giàu Các nhà t rọ c ho d ân vô sản c ũng có k há nhiề u (hơn 400 ), c hủ yế u l à trong các sân ở sang, những người lao động cũng vẫn sống trong tình trạng dã man trung t âm thành phố. Hầu hết là nhữ ng c hỗ ẩ m t hấp và bẩ n t hỉu đ ến lợm mử a, là chỗ ẩn như thế. Hơn một phần năm dân số, tức là hơn 45 000 người, sống thân của bọn ăn mà y, và bọn l êu lổng" (tra mpers, về nghĩ a chính xác của c hữ nà y, sẽ trong những căn nhà hầm tối tăm, chật chội, ẩm thấp, bí không khí, nói kỹ hơn ở phía dưới), "nhữ ng kẻ cắp và gái điếm, bọn này sống ở đây k hông hề qua n tâm đến lễ độ và t iện nghi, ăn uống, hút và ngủ trong một bầ u không khí mà chỉ những trong thành phố có tới 7 826 căn nhà như vậy. Ngoài ra phải kể con người truỵ lạc như họ mới có t hể chịu được". thêm 2270 cái sân sau (courts), tức là khoảng trống nhỏ, xung G la-xgô về nhiều mặt cũng giống như Ê-đin-bớc, cũng những quanh đều là nhà và chỉ có một lối nhỏ đi vào, thường có vòm che kín cho nên h oàn toàn không t hông gió, phần nhiều rất bẩn và hầu đường ngoắt ngoéo (wynds), cũng những ngôi nhà ngất nghểu như hết là những người vô sản ở. Chúng ta sẽ có dịp nói tỉ mỉ hơn về thế. Tạp chí "Artizan" đã nhận xét về thành phố đó như sau: những cái sân này khi đề cập đến Man-se-xtơ. Ở Bri-xtơn , người ta "Ở đây, giai cấp công nhân chiếm chừng 78 phần trăm tổng số cư dân" (gần 300 000 người) có lần điều tra 2800 gia đình lao động, 46 phần trăm trong số đó chỉ "họ ở những khu phố còn nghèo nàn và ghê tởm hơn cả những hang ổ tồi tệ nhất ở Xanh- có một phòng. Gin và ở Oai-t ơ-sê-pen, nhữ ng vùng ngoại ô ở Đu-blin và nhữ ng wynd s ở Ê-đin-bớc. Nhữ ng k hu như thế có rất nhiều ở trung tâ m t hành phố - ở phía na m Tơ-rơn-ghết, phía Tình hình những thành phố công xưởng hoàn toàn như thế. Ở tây chợ Muối , trong khu Can-tơ, sa u phố Cao, v. v.; đó là nhữ ng ngõ hẹp và những N ốt-tinh-hêm có tất cả 11 000 ngôi nhà thì 7 - 8 nghìn ngôi tường đường ngoắt ngoéo, chằ ng chịt với nha u, l ắt l éo không cù ng, ở đó cứ vài bước lại gặp sau xây dựa vào nhau nên không thể có một chút gió nào lọt qua những sâ n hoặc nhữ ng ngõ cụt, gồm nhữ ng ngôi nhà cũ k ỹ, sắ p đổ, những tầng t hấp, bí được; thêm nữa, thường thì nhiều nhà mới có một hố tiêu. Một hơi và khô ng có ống nư ớc. Nhữ ng nhà ấy đúng là chật ních người . Mỗi tầng có một , ba cuộc điều tra mới đây cho thấy nhiều dãy nhà xây dựng trên những hoặc bốn gia đình, có khi đến hai c hục ngư ời , có khi mỗi tầng l ại cho t huê là m nhà ngủ rãnh thoát nước nông, chỉ có một lượt ván lát trên mặt làm sàn nhà. trọ, và trong mỗi phòng nhét đến mư ời lă m, hai mư ơi ngư ời, không thể nói l à ở, mà là chồng chất lên nha u. Các khu phố ấy là chỗ nương thâ n của nhữ ng kẻ nghèo khổ nhất , Ở Lê-xtơ, Đớc-bi và Sép-phin-đơ cũng vậy. Bài báo của tờ truỵ l ạc nhất, đạo đức đồi bại nhất trong cư dân và nê n xe m là chỗ bắt nguồn c ủa những "Aritizan" dẫn ở trên nói về B ớc-minh-hêm n hư sau: bệnh dịch sốt truyề n nhiễ m ghê gớm lan tràn ra khắp cả Gl a-xgô". " Trong những khu vực cũ của thành phố có nhi ều chỗ tồi tàn, bẩn thỉ u, không ai đoái H ãy xem G .C. Xai-mơn-xơ, uỷ viên Tiểu ban điều tra của chính hoài đến, đầy những vũng bùn và những đống rác lưu niên. Ở Bớc-minh-hê m có rất nhiều sân, tới hơn 2000 cái chính l à chỗ ở của phần l ớn nhân dân lao động. Những sân đó bao phủ về tình cảnh của những thợ dệt thủ công, mô tả các khu vực gi ờ c ũ n g rấ t c hậ t c h ội , bẩ n t hỉ u, bí h ơi , c ố n g rã n h rấ t t ồi t ệ , x u n g q ua n h một c á i ấy1) t hế nào: r ã n h t hư ờ ng c ó t ừ t á m đ ế n ha i mư ơi n gôi nhà mà t hư ờ n g k hô n g k hí chỉ và o c ó một mặ t , vì t ư ờ n g sa u l ạ i dí nh v ới một n hà k há c và ở c u ối mỗi sâ n t hư ờ n g c ó một hố đ ổ rá c hoặc n hữ ng vậ t t ương t ự , hế t sứ c bẩ n t hỉ u. Tuy nhi ê n, phả i nhậ n t hấ y r ằng nhữ ng sâ n mới xâ y d ựn g đ ư ợc sắp đ ặ t hợp l ý hơ n và gi ữ gì n k há t ốt hơn; và 1) "Arts and Artisans at Home and Abroad". By J. C. Simons. Edinburgh, 1839 [Gi. C. Xai -mơn-xơ. "Nghề t hủ công và t hợ thủ công nghi ệp ở nư ớc ta và ở nước ngoài". Ê-đi n-bớc, 1839]. nga y c ả t rong c á c sâ n c ũ, n hà c ử a c ũn g khô n g c he n c hú c nh a u như ở M a n- se -xt ơ Có l ẽ bản t hân tác giả là ngư ời Xcốt-len, thuộc Đả ng tự do, do đó có thái độ thành kiến h o ặ c Li - v ớ c - p u n , đ i ề u n à y c ắ t n g h ĩ a t ạ i sa o t r o n g n h ữ n g k ỳ c ó b ệ n h d ị c h , ở mù quá ng đối với mọi phong t rào cô ng nhâ n độc lập. Nhữ ng đoạ n trích trên ở trang 116 B ớc -mi nh-hê m số người c hết í t hơn nhiề u so với Uô n-vơ-he m-t ơn. Đát -li và Bi n- xt ơn và trang tiếp t heo.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 380 381 190 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH " Tôi đã phải chứng kiến những cảnh nghèo khổ tệ hại nhất cả ở nước ta lẫn ở trên lục thuỷ giữa biển Đức và biển Ai-rơ-len. Thung lũng sông E-rơ, có đị a, nhưng trước khi đến thăm những khu nhà ngoắt nghoéo ở Gla-xgô tôi vẫn không tin thành phố Lít-xơ nằm hai bên bờ sông, và thung lũng sông Can-đơ, được rằng ở một nước văn mi nh lại có thể có nhiều tội ác, nghèo khó và bệnh tật đến t hế. có đường xe lửa chạy dọc theo dòng sông nối liền Man-se-xtơ với Trong những nhà t rọ loại tồi tệ vào bậc nhất, mỗi phòng có t ới mười, mười hai, có khi đến Lít-xơ, là những vùng đẹp nhất của Anh, chỗ nào cũng dày đặc hai mươi người, cả nam l ẫn nữ thuộc mọi lứa tuổi, cởi trần hoặc hoàn t oàn trần t ruồng, nằm lẫn lộn bừa bãi trên sàn nhà. Những chỗ ấy t hường l à (generally) bẩn thỉu, ẩm ướt và những công xưởng, thôn xóm và thành phố. Những ngôi nhà xây đổ nát đến nỗi không ai muốn cho ngựa của mình ở đó". bằng đá tự nhiên màu xám, trông đẹp đẽ và sạch sẽ không kém gì Và ở một đoạn khác, tác giả viết: những toà nhà xây bằng gạch đã bị đen đi ở Lan-kê-sia, khiến cho ta ngắm nhìn rất đẹp mắt. Nhưng khi vào ngay trong thành phố, thì " Các khu nhà ổ chuột ở Gl a-xgô chứa một số người thường xuyên lưu động từ một vạn rưởi đến ba vạn người. Khu vực ấy hoàn t oàn là những ngõ hẹp, những sân hì nh tứ giác, cũng chả có gì là vui thú lắm. Theo như tạp chí "Artizan", đã dẫn ở bao giờ cũng có một đống rác ở ngay giữa. Nhưng dù cho quang cảnh bên ngoài của trên, mô tả trong một đoạn khác, - và tôi tin là chính xác, - thì những ngôi nhà đó kinh t ởm đến như thế, tôi vẫn chưa ngờ được mức độ bẩn thỉu và nghèo thành phố L ít-xơ n ằm nàn ở bên trong. Trong một vài nhà ngủ trọ mà chúng tôi" (đại uý Mi-lơ, thanh tra trưởng cảnh sát, và Xai-mơn-xơ) "đến t hăm vào ban đê m, chúng tôi thấy cả dãy người nằm kín " trên một triền dốc thoai t hoải xuống thung lũng sông E-rơ. Con sông này uốn khúc khắp sàn nhà; đàn ông và đàn bà người mặc áo quần, kẻ cởi trần nằm lẫn lộn có khi đến 1) chạy cắt ngang qua thành phố t rên khoảng chừng một dặm rưỡi v à đến kỳ tuyết tan hoặc mư ời lăm, hai mươi người trong một căn phòng. Đệ m giường của họ là một đống rơm mục mưa nhiều thì có thể l ụt l ớn. Những nơi cao nhất của thành phố, ở phí a tây, thì tương đối nát và ít giẻ rách. Đồ đạc không có một thứ gì hoặc có rất ít, và chỉ có mỗi ngọn lửa ở lò sạch sẽ đối với một thành phố l ớn như vậy, nhưng các khu phố thấp dọc bờ sông đó và dọc sưởi là làm cho cái hố ấy hơi ra vẻ có ngư ời ở. Trộm cắ p và bá n dâ m là kế sinh nhai các sông nhánh (becks) thì đều bẩn t hỉu, chật chội, và đã đủ để gi ảm t uổi thọ của cư dân ở đó, nhất là trẻ em. Thêm vào đấy tì nh trạng kinh t ởm của các khu l ao động xung quanh chí nh c ủa đám ngư ời ấy. Hình như không ai buồn quét dọn cái chuồng ngựa của Ô-gi-át Kiếc-ghết, Mác-sơ-lên, phố Crốt và đường Rích-mơn; ở khu này phần lớn các đường phố ấy, không ai buồn huỷ diệt cái hang ổ độc ác, cái sào huyệt của tội ác bẩn t hỉu và ôn dịch lát và không có cống rãnh, nhà cửa xây dựng lộn xộn, với nhiều sân và ngõ cụt, thậm chí ấy ở ngay trung t âm thành phố thứ hai của vương quốc. Trong khi điều tra tỉ mỉ về những những t hiết bị vệ sinh thông thường nhất cũng không có. Mọi cái ấy gộp lại đủ để cắt khu phố nghèo nhất của những thành phố khác, dù về phương diện đồi bại ti nh thần và thể nghĩ a tỷ số người chết rất cao ở những nơi xấu số, bẩn thỉu và nghèo khổ ấy. - Do các trận xác, hay về mật độ dân số, tôi chưa hề bao gi ờ thấy mức độ ghê tởm như vậy. - Nhà đương lụt của sô ng E-rơ" (và tiện đây nói thê m rằng c on sô ng ấy, cũng như mọi c on sông chảy cục địa phương xác nhận là đa số nhà cửa trong các khu ấy hư hỏng, t ồi tàn không ở ngang qua nhữ ng thà nh phố công xư ởng, ở khúc chả y vào thà nh phố thì sạch sẽ trong được, nhưng chính đó l ại l à những chỗ đông người ở nhất, vì pháp l uật quy định không veo và ở khúc chả y ra khỏi thành phố thì đủ mọi t hứ rác rưởi, đặc sệt, đen ngầ u và hôi được t hu ti ền thuê nhà ở đấy". thối), "những nhà ở và nhà hầ m t hường đầy nước đế n nỗi phả i tát nước đổ ra phố; những khi ấy t hì ngay ở những nơi có cống, nư ớc từ cống dâng lên tràn vào các nhà K hu công nghiệp lớn trung bộ nước Anh, vùng đông dân T ây hầm2 ) x ông lên những mùi hôi thối sặc khí hy-đrô-sun-phua, rồi sau đó để lại một lớp cặn Y-oóc-sia và Nam Lan-kê-sia , với rất nhiều thành phố công nghiệp lớn, không kém gì các thành phố lớn khác. Khu công nghiệp len ở vùng Tây Y-oóc-sia là một vùng cảnh đẹp, đồi núi xanh tươi, các ngọn đồi ở đây càng đi về phía tây thì càng dốc cho đến khi đạt 1) Trong văn bản có chỗ nào nói đến dặm thì hiểu là dặm Anh, 69,5 dặm Anh bằng một độ của đường xích đạo và như vậy là khoảng năm dặm Anh bằng một dặm Đức. đỉnh cao nhất là chỏm Blếch-xtôn Ét-giơ dốc đứng là tuyến phân 2) Nên nhớ rằng các "nhà hầm" đó không phải là kho chứa đồ thừa mà chính là những chỗ cho người ở.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 382 383 191 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH ghê tởm rất hại cho sức khoẻ. Trong trận lụt mùa xuân năm 1839, tình hình tắc cống như thế đã chất hàng đống; nhà cửa đổ nát, bẩn thỉu không hợp với điều kiện gây tai hại đến nỗi, theo báo cáo của nhân viên hộ tịch, thì ở khu này, trong quý ấy, cứ ba cư trú; và ngay sát bên sông ở đáy thung lũng, tôi đã thấy nhiều người chết mới có hai người ra đời, trong khi cũng vào quý ấy ở các khu khác thì tỉ lệ ngược lại ngôi nhà mà một nửa tầng dưới là đào ngay vào sườn đồi, hoàn toàn cứ ba người ra đời mới có hai người chết". không hợp với điều kiện cư trú. Nói chung, những nơi ở đáy thung Ở nhiều khu vực đông dân khác của thành phố ấy, hoàn toàn không lũng mà nhà cửa công nhân chen vào giữa những nhà cao của công có cống rãnh, hoặc là có nhưng tồi tệ đến nỗi chẳng ích lợi gì. Trong xưởng là những nơi kiến trúc xấu xí và bẩn thỉu nhất của thành phố. một số phố, các nhà hầm ít khi được khô ráo; trong những khu phố Trong các khu phố mới của Brát-phoóc cũng như ở mọi thành phố khác, nhiều đường phố phủ một lớp bùn lầy dày. Cư dân thỉnh công xưởng khác, nhà cửa xếp đặt đều đặn hơn thành từng dãy, thoảng đã uổng công đổ tro lấp các ổ gà để sửa sang đường phố; tuy nhưng ngay ở những nhà đó người ta còn thấy thiếu tiện nghi, tình trạng này gắn liền với cái phương pháp được công nhận trong việc vậy, rác vẫn cứ đổ đống khắp nơi, nước rửa từ các nhà đổ ra vẫn cứ bảo đảm nhà ở cho công nhân; về điểm này chúng tôi sẽ bàn kỹ đọng ở những chỗ trũng cho đến khi nắng và gió làm khô đi (xem hơn khi nói đến Man-se-xtơ. - Về các thành phố khác của vùng Tâ y báo cáo của Hội đồng thành phố trong "Statistical Journal" tập 2, Y-oóc-sia, như B ác-nơ-xli, Ha-li-phác, Hát-đơ-xphin, tình hình tr. 404). - Một căn nhà thông thường ở Lít-xơ, có diện tích không cũng như vậy. Hát-đơ-xphin, với vị trí tuyệt vời đáng mê và kiến quá hai mươi lăm i-ác vuông và thường là có một gian hầm, một trúc tối tân của nó, là thành phố đẹp nhất trong tất cả các thành phố phòng ở và một phòng ngủ. Những nhà chật hẹp ngày đêm lúc nào công xưởng của Y-oóc-sia và Lan-kê-sia, nhưng cũng vẫn có những cũng chật ních người ấy không những chỉ có hại cho sức khoẻ mà khu phố xấu xí. Trong bản báo cáo ngày 5 tháng Tám 1844 của một còn có tác hại đến đạo đức của cư dân. Tình hình chật chội trong uỷ ban, do hội nghị thị dân cử ra để điều tra thành phố, có đoạn các nhà ấy như thế nào có thể thấy được qua bản báo cáo dẫn ở trên viết: nói về tình hình vệ sinh trong đời sống của giai cấp lao động: " Ai cũng biết rằng ở Hát-đơ-xphin, nhiều đường phố và nhi ều ngõ, nhiều sân không lát mà cũng chẳng có cống rãnh gì cả; rằng đủ mọi loại rác rưởi, cặn bã, mọi vật bẩn t hỉu, " Ở Lít -xơ chúng tôi đã thấy nhiều anh chị em và những người thuê nhà xa lạ cả nam chất đống ở đấy đang thối rữa; rằng nước bẩn đọng thành vũng ở hầu khắp mọi nơi; do đó lẫn nữ, cùng ngủ chung t rong một phòng với cha mẹ; do đó mà sinh ra những hậu quả hễ nhà cửa ở đây xấu xí và bẩn thỉu, làm phát sinh ra nhi ều ổ bệnh tật đe doạ sức khoẻ của người ta nghĩ đến là rùng mì nh". cả thành phố" 1 01 . Ở B rát-phoóc , chỉ cách Lít-xơ bảy dặm ở giao điểm của nhiều N ếu chúng ta đi bộ hoặc xe lửa vượt qua Blếch-xtôn Ét-giơ, thung lũng, trên bờ một dòng sông nhỏ hôi thối và nước đen ngòm chúng ta sẽ đến địa điểm điển hình, nơi mà nền công nghiệp Anh đã như hắc ín, tình hình cũng như vậy. Một buổi chủ nhật đẹp trời, - hoàn thành cái kiệt tác của nó, nơi xuất phát của toàn bộ phong trào công nhân nước Anh, tức là N am Lan-kê-sia với trung tâm của nó vì những ngày làm việc thì một tầng khói xám xịt bao phủ tất cả, là M an-se-xtơ. Ở đây chúng ta cũng lại thấy một vùng cảnh đồi - từ trên mỏm cao của các ngọn đồi xung quanh nhìn xuống thì núi mỹ lệ, từ tuyến phân thu ỷ, chạy dốc thoai thoải đến tận biển thấy thành phố thật là xinh đẹp; nhưng bên trong cũng bẩn thỉu Ai-rơ-len, với những thung lũng xanh rờn làm cho người ta mê và không thể sống được như ở Lít-xơ. Những khu phố cũ xây thích của sông Ri-bơn, sông Ai-rơ-len, sông Mớc-xâ y và các trên những sườn đồi dốc; đường phố chật hẹp và cong queo. nhánh của chúng; vù ng nà y cách đâ y một trăm năm, phần lớn Trong các đường phố, các ngõ cụt và các sân, rác rưởi và đồ thối nát
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 384 385 192 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH còn là đầm lầy, cư dân thưa thớt, thế mà ngày nay chỗ nào cũng mọi mặt, các thành phố ấy đều phụ thuộc vào Man-se-xtơ và vì vậy cư dân ở đó toàn là công nhân, chủ xưởng và tiểu thương, mọc đầy những thành phố và thôn xóm, và là vùng đông dân nhất trong khi đó ở Man-se-xtơ thì có rất đông dân buôn bán, đặc biệt là của nước Anh. Chính Lan-kê-sia, đặc biệt là Man-se-xtơ, là nơi sản những hãng buôn đại lý và những cửa hàng bán lẻ lớn. Thế cho nên sinh ra nền công nghiệp Anh và trung tâm của nó. Sở giao dịch chứng mặc dù các thành phố Bôn-tơn, Prét-xtơn, Uy-gan, Bơ-ri, Rô-sơ-đên, khoán Man-se-xtơ là cái hàn thử biểu của mọi sự biến động trong sinh Mít-đơn-tơn, Hây-út, Ôn-đêm, A-stơn, Stê-li-brít-giơ, Xtốc-poóc, v.v., hoạt công nghiệp, và các phương pháp sản xuất tối tân cũng đã đạt có đến ba vạn, năm vạn, bảy vạn và thậm chí chín vạn dân, thực ra thì mức độ hoàn bị ở Man-se-xtơ. Trong ngành công nghiệp bông sợi ở hầu hết những thành phố ấy cũng chỉ là những khu lao động lớn chỉ Nam Lan-kê-sia, việc sử dụng các lực lượng tự nhiên, việc máy móc bị ngắt ra từng đoạn bởi những công xưởng, vài đường phố chính (chủ yếu là khung cửi máy và máy mun) loại trừ lao động thủ công và mà hai bên là những cửa hàng và vài đường ngoại ô hai bên là sự phân công lao động đã đạt tới trình độ phát triển cao nhất; và những nhà theo kiểu biệt thự có vườn hoa bao bọc của các chủ nếu chúng ta công nhận ba yếu tố đó là đặc trưng của công nghiệp xưởng. Bản thân các thành phố đều kiến trúc xấu xí và không đều hiện đại thì chúng ta phải thừa nhận rằng, về mặt ấy, so với các đặn, có những sân, đường phố và ngõ cụt bẩn thỉu, đầy khói than, ngành công nghiệp khác, thì ngành bông sợi ngay từ đầu cho tới và do ở đây nhà cửa xây bằng thứ gạch lúc đầu thì đỏ thắm, nhưng nay vẫn đi trước. Nhưng hậu quả của nền công nghiệp hiện đại đối dần dần đã đen xịt lại, - thứ gạch đó là vật liệu xây dựng thông với giai cấp công nhân ở đây phải phát triển một cách đầy đủ nhất dụng ở đây, - nên đã gây cho người ta có một ấn tượng đặc biệt u và trong hình thức thuần tuý nhất, và giai cấp vô sản công nghiệp ám. Nhà hầm là hiện tượng thường thấy ở đây; chỗ nào có thể làm ở đây phải xuất hiện dưới hình thức điển hình nhất; và cũng chính được là người ta làm những hang dưới đất và một phần rất lớn cư ở đây tình trạng nhục nhã của người lao động do việc áp dụng sức dân sống ở những hang ấy. hơi nước, máy móc và sự phân công lao động gây nên, cũng như ý Thành phố tồi tệ nhất sau Pre-xtơn và Ôn-đêm, là B ôn-tơn, cách đồ của giai cấp vô sản nhằm chấm dứt sự áp bức ấy, cũng phải đạt Man-se-xtơ mười một dặm về phía tây-bắc. Tôi đã có nhiều dịp đến đến mức căng thẳng cao nhất và có ý thức nhất. Vì Man-se-xtơ là đó, và theo mắt tôi thấy thì chỉ có đ ộc một phố chính là phố một thành phố công nghiệp hiện đại điển hình và cũng vì tôi biết Đin-xghết, khá bẩn đồng thời cũng là chỗ họp chợ, và tuy rằng rõ nó cũng như nơi chôn rau cắt rốn của tôi, và có lẽ còn biết rõ ngoài các công xưởng chỉ có những căn nhà thấp một hai tầng, hơn nhiều người dân của nó, - cho nên chúng ta sẽ dừng lại ở đây nhưng ngay những hôm đẹp trời phố ấy cũng vẫn là một cái hốc u lâu hơn một ít. ám, ghê tởm. Cũng như ở mọi nơi, phần thành phố cũ đặc biệt tồi tàn và khó coi. Một dòng nước đặc sệt và đen sì chảy qua thành phố Về tình hình các khu phố lao động, những thành phố xung mà người ta không biết nên gọi là cái lạch hay là một chuỗi những quanh Man-se-xtơ cũng không khác gì thành phố trung tâm cho vũng nước hôi thối, làm cho bầu không khí đã chẳng lấy gì làm lắm, chỉ có ở đấy thành phần lao động trong cư dân có thể chiếm trong sạch càng ô uế thêm. một tỷ số lớn hơn so với Man-se-xtơ. Thậy vậy, đó là những thành phố công nghiệp thuần tuý, mọi hoạt động thương nghiệp của Xa hơn nữa là X tốc-poóc , một thành phố tuy nằm bên bờ sông chú ng đều tiến hành ở Man-se-xtơ và thông qua Man-se-xtơ; về Mớc-xây, phía Sê-sia, nhưng vẫn thuộc khu công nghiệp Man-se-xtơ.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 386 387 193 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH T hành phố thu gọn trong một thung lũng hẹp lòng của sông tường nứt nẻ, làm cho lớp vữa trát bên trong rơi vụn xuống; các đường phố ấy cũng nhơ nhớp và đen sì vì ám khói, không kém gì ở Mớc-xay, cho nên phố xá chạy dốc tuột xuống ở bên này, để leo các thành phố khác trong khu, - chỉ khác là ở đây không phải là dốc ngược lên ở bên kia, còn đường xe lửa từ Man-se-xtơ đến hiện tượng phổ biến mà là ngoại lệ. Bớc-minh-hêm vượt qua bên trên thành phố và qua cả thung lũng bằng một cái cầu cao. Xtốc-poóc nổi tiếng là một nơi ảm đạm và ám Cách hơn một dặm về phía đông là X tê-li-brít-giơ cũng trên sông khói nhất trong toàn khu, và quả thực là nó tạo nên một cảm giác hết Tem-mơ. Từ A-stơn leo qua núi mà đến, ở trên đỉnh núi nhìn về bên phải và bên trái đều thấy những toà nhà lộng lẫy kiểu biệt thự xung sức u ám, nhất là khi nhìn từ trên cầu cao xuống thành phố. Nhưng quanh có vườn rộng rất đẹp, đa số nhà ấy làm theo kiểu Ê-li-da-bét, những căn nhà nhỏ và nhà hầm, chỗ ở của người vô sản, trải thành kiểu này so với kiểu gô-tích thì cũng y như đạo Tin lành Anh so dãy dài khắp thành phố, từ đáy thung lũng lên tới đỉnh đồi, lại còn với đạo Thiên Chúa La Mã. Đi bộ một trăm bước nữa thì trông thấy gây ra ấn tượng u ám hơn nữa. Tôi không nhớ đã trông thấy ở một Xtê-li-brít-giơ nằm trong thung lũng. Nhưng so với các biệt thự lộng thành phố nào trong khu này nhiều nhà hầm có người ở như vậy. lẫy trên kia và ngay cả với những cốt-ta-giơ giản dị ở A-stơn thì cảnh Cách Xtốc-poóc mấy dặm về phía đông-bắc là A-stơn-an-dơ - tượng đó thật trái ngược biết bao? Xtê-li-brít-giơ nằm trong một vùng Lai-nơ, một trong những trung tâm công xưởng mới nhất của vùng trũng quanh co và còn hẹp hơn thung lũng Xtốc-poóc nhiều, hai bên này. Thành phố này ở bên sườn một ngọn đồi, dưới chân đồi là kênh sườn là một mớ lộn xộn những cốt-ta-giơ, nhà lớn và công xưởng. Mới và sông Tem-mơ; nói chung thì kiến trúc ở đây theo hệ thống hiện vào thành phố thì thấy ngay những cốt-ta-giơ đầu tiên san sát nhau, đại đều đặn hơn. Năm hoặc sáu đường phố dài chạy song song dọc chật hẹp, ám khói, cũ kỹ, tồi tàn; và những nhà đầu tiên ấy thế nào theo ngọn đồi, có các đường phố khác cắt thẳng góc, chạy dốc xuống thì cả thành phố cũng như thế cả. Chỉ có rất ít đường phố chạy dài theo đáy thung lũng chật hẹp; phần nhiều đường phố giao nhau, uốn thung lũng. Với cách xếp đặt phố xá như vậy, các xưởng máy bị gạt lượn, leo lên xuống theo các triền dốc, do cách sắp xếp các đường ra khỏi trung tâm thành phố, dù không thế chăng nữa, thì chúng phố trên sườn đồi như thế, nên trong hầu hết các nhà, tầng dưới đều cũng phải tập trung ở dưới thung lũng để được gần nước và gần đào xuống dưới đất một nửa. Và do lối xây dựng hỗn độn ấy mà tạo đường sông, ở đó, chúng nằm san sát gần nhau, từ các ống khói tuôn ra biết bao nhiêu sân, phố sau và ngõ hẻm, từ trên núi nhìn xuống ra những làn khói đặc. Nhờ đó mà A-stơn trông dễ coi hơn phần lớn có thể trông thấy hết cảnh tượng ấy, từ đó có thể trông thấy mọi các thành phố công xưởng khác; phố xá rộng rãi và sạch sẽ hơn, cảnh vật trong thành phố, như là đang bay trên thành phố vậy. Và những cốt-ta-giơ đỏ tươi, trông có vẻ mới mẻ và ấm cúng hơn. Nhưng thêm vào đấy là tình trạng bẩn thỉu kinh khủng, thì sẽ hiểu tại sao, hệ thống mới về xây dựng cốt-ta-giơ cho công nhân ấy cũng có những phong cảnh xung quanh rất đẹp mà thành phố này lại gây nên ấn mặt xấu của nó; bởi vì phía sau mỗi đường phố như thế lại có một phố tượng ghê tởm đến như vậy. sau bẩn thỉu hơn rất nhiều, có một lối hẹp ở bên cạnh để vào. Và Nhưng thôi, về các thành phố nhỏ, nói như vậy là đủ. Mỗi ngay ở A-stơn tôi không thấy có một ngôi nhà nào cổ quá 50 năm, thành phố đều có nét riêng của mình, nhưng nói chung thì những trừ mấy ngôi nhà ở ngoại ô thành phố, vậy mà ở đây cũng có những người lao động ở đó cũng hệt như ở Man-se-xtơ. Vì vậy tôi chỉ mô đường phố mà nhà cửa đã thành cũ kỹ xấu xí, gạch long ra và tuột xuống,
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 388 389 194 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH náo nhiệt, những tầng dưới các ngôi nhà toàn là cửa hiệu sang trọng; trong t ả kiến trúc đặc biệt của chúng, và chỉ thêm một điều là mọi nhận xét của tôi về đặc điểm chung của tình trạng nhà cửa của những người các phố ấy tầng trên có chỗ cũng có người ở, và phố xá nhộn nhịp đến tận lao động ở Man-se-xtơ có thể hoàn toàn áp dụng với các thành phố đêm khuya. Ngoài khu buôn bán ấy ra, toàn bộ thành phố Man-se-xtơ, hiểu xung quanh. Bây giờ chuyển sang nói về thành phố chính. theo nghĩa hẹp, toàn bộ Xôn-phoóc và Huyn-mơ, phần lớn Pen-đơn-tôn và Troóc-tơn, hai phần ba Ác-uých và một vài khu ở Tri-têm-Hin và Brô- Man-se-xtơ ở chân sườn phía nam của một dãy đồi chạy từ Ôn- đêm giữa các thung lũng của sông E-ru-en và sông Mét-lốc và cuối tơn, tất cả gộp thành một khu lao động thuần tuý, bao quanh khu buôn cùng kết thúc ở ngọn đồi C ớc-xôn-Mua, nơi đây là trường đua ngựa bán, như một vành đai rộng trung bình một dặm rưỡi. Bên ngoài vành đai và đồng thời cũng là "Núi thánh" của Man-se-xtơ102 . Chính thành phố ấy là chỗ ở của giai cấp tư sản thượng đẳng và trung đẳng - lớp trung Man-se-xtơ thì ở tả ngạn sông E-ru-en, nằm giữa con sông ấy và hai đẳng ở các phố thẳng tắp, gần khu lao động, tức là ở Troóc-tơn và phần nhánh của nó là E-rơ-cơ và Mét-lốc đổ vào sông E-ru-en ở chỗ này. dưới của Tri-têm-Hin, lớp thượng đẳng ở xa hơn, trong những ngôi nhà Trên hữu ngạn sông E-ru-en là Xôn-phoóc, nằm lọt trong một khuỷu và những biệt thự ở ngoại ô Troóc-tơn và Ác-uých, hoặc trên những chỗ sông và Pen-đơn-tơn ở xa hơn một ít về phía tây; phía bắc sông E-ru-en cao thoáng gió của Tri-têm-Hin, của Brô-tơn và của Pen-đơn-tơn giữa là Brô-tơn Thượng và Brô-tơn Hạ; phía bắc sông E-rơ-cơ là Tri-têm-Hin; không khí thôn quê trong lành, trong những ngôi nhà lộng lẫy đầy đủ tiện phía nam sông Mét-lốc là Huyn-mơ, x a hơn về phía đông là Troóc-tơn- nghi, đằng trước nhà cứ nửa giờ hoặc mười lăm phút lại có những chiếc ôn - Mét-lốc, xa hơn nữa, gần phía đông Man-se-xtơ là Ác-uých . xe chở khách ra thành phố chạy qua. Điều thú vị nhất, là các ngài quý tộc Theo thói quen, người ta gọi cả các khối nhà cửa ấy là Man-se-xtơ, tài chính giàu có ấy vẫn có thể đi qua tất cả các khu phố lao động để tới gồm tới ít nhất là bốn mươi vạn người, hay hơn nữa. Cách xây dựng văn phòng ở trung tâm thành phố bằng con đường gần nhất mà không hề thành phố độc đáo đến nỗi một người có thể sống hàng nhiều năm ở đó, hàng ngày đi ra đường phố, nhưng không lần nào tiếp xúc với một nhận thấy sự nghèo cùng đang sinh sôi nảy nở trong cảnh bẩn thỉu nhất ở khu phố lao động, hoặc với những người lao động, nếu người đó chỉ đi ngay gần đấy, ở cả hai bên đường. Bởi vì, những đường phố chính, từ sở vì công việc của mình hoặc đi dạo chơi. Điều đó chủ yếu được giải giao dịch chứng khoán toả theo mọi ngả ra ngoài thành phố, đều có mỗi thích là do một sự thoả thuận ngầm và vô ý thức cũng như do sự tính bên một dãy hầu như liên tiếp các cửa hàng và như vậy là đều do giai cấp toán hoàn toàn rõ ràng và có chủ tâm, các khu lao động ở cách biệt hẳn trung lưu và tiểu tư sản ở, những người này đã vì lợi ích của chính họ mà với các khu dành cho giai cấp tư sản, còn ở những nơi không thể công muốn và có thể giữ gìn phố xá sạch sẽ, lịch sự. Thật ra thì những cửa khai làm như thế được thì nó được che đậy dưới lớp màn từ thiện. Ở hàng ấy bao giờ cũng có một cái gì đó giống những khu vực ở đằng sau trung tâm Man-se-xtơ có khu buôn bán khá rộng lớn, dài rộng mỗi chúng, và do đó, trong những khu buôn bán và ở gần các khu giai cấp tư chiều độ nửa dặm, hầu như toàn là hãng buôn và kho hàng sản ở thì các cửa hàng ấy lại lịch sự hơn là ở nơi nào mà đằng sau chúng là (warehouses). Cả khu hầu như không có nhà ở, và ban đêm thì vắng vẻ các cốt-ta-giơ bẩn thỉu của những người lao động. Nhưng dù sao chúng quạnh hiu, chỉ có những viên cảnh sát mang những đèn ló đi tuần trên cũng đủ sạch sẽ để che giấu cho các ông bà giàu sang có dạ dày mạnh khoẻ những đường phố hẹp tối om. Khu vực ấy có vài đường phố chính rất
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 390 391 195 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH n hưng thần kinh yếu ớt, khỏi thấy cái nghèo, cái bẩn là những cái lại ít được xây dựng theo kế hoạch định sẵn, hoặc theo quy định của cảnh sát, mà ngược lại, phần lớn hình thành một cách ngẫu bổ sung cho sự giàu sang và xa xỉ của họ. Cho nên, ví dụ như phố nhiên hơn bất cứ một thành phố nào khác. Khi tôi nghĩ đến lời cam Đin-xghết, chạy từ nhà thờ cũ thẳng về phía nam, mới đầu là hai đoan nhiệt tâm của giai cấp tư sản nói rằng những người lao động dãy kho hàng và công xưởng, rồi đến các cử hiệu hạng nhì với vài sống trong một tình cảnh hoàn toàn tốt đẹp, thì tôi thấy được rằng quán rượu; xa hơn nữa về phía nam, ở chỗ cuối khu buôn bán là các chủ xưởng thuộc phái tự do, những "big wigs"1* của Man-se- những cửa hàng trông tồi hơn, rồi càng đi nữa thì cửa hàng càng bẩn thỉu, càng xen nhiều quán rượu và quán ăn, cho đến cuối phố ở xtơ không phải là không tham gia vào sự quy hoạch thành phố đáng phía nam thì ngay hình dáng của các cửa hiệu nhỏ làm cho người ta xấu hổ ấy. không còn nghi ngờ gì nữa là khách hàng ở đây là người lao động, Tôi nói thêm một điều là hầu hết các công xưởng đều nằm dọc theo và chỉ có người lao động mà thôi. Phố Mác-kết chạy từ sở giao dịch ba dòng sông và dọc những con kênh chạy chằng chịt khắp thành chứng khoán về phía đông-nam cũng vậy; mới đầu là những cửa phố, và bây giờ tôi chuyển sang mô tả ngay chính các khu phố lao hiệu lộng lẫy vào hạng nhất và ở các tầng gác trên là các hãng buôn động. Trước hết là thành Man-se-xtơ cổ, nằm giữa giới tuyến phía và kho hàng; tiếp theo (ở Pích-ca-đi-ly) là những khách sạn và nhà bắc của khu buôn bán và sông E-rơ-cơ. Phố xá ở đây, cả những phố kho khổng lồ; xa hơn nữa (khi tới đường Luân Đôn) ở gần sông Mét- tốt nhất như các phố Tốt, Lông-Min-ghết, Uy-ti-Grốp và Sơ-đơ-Hin, lốc và những công xưởng, những quán rượu và cửa hiệu phục vụ đều quanh co, chật hẹp, nhà cửa bẩn thỉu, cũ kỹ, đổ nát và các ngôi những tầng lớp thấp nhất của giai cấp tư sản và công nhân; rồi dọc nhà trong các phố nhỏ thì hoàn toàn kinh tởm. Từ nhà thờ cũ đi dọc theo Ác-uých - Grin là nhà cửa của bọn tư sản thượng đẳng và trung phố Lông-Min-ghết, ta thấy ngay ở bên phải là một dãy nhà kiểu cổ đẳng và từ chỗ đó trở đi là những vườn hoa lớn và biệt thự của các không có một mặt nhà nào còn đứng thẳng; đó là những tàn tích chủ xưởng và nhà buôn giàu có nhất. Như vậy là khi đã hiểu biết của thành phố Man-se-xtơ cũ, Man-se-xtơ thời kỳ chưa có công Man-se-xtơ người ta có thể lấy mấy phố lớn mà suy ra tình hình các nghiệp, cư dân cũ đã cùng con cháu họ rời sang những khu tốt hơn, khu tiếp giáp, nhưng rất ít khi từ những phố lớn ấy có thể nhìn thấy bỏ lại những nhà quá tồi đối với họ cho dân lao động trong đó có được quang cảnh thật sự của chính các khu lao động.- Tôi biết rất rõ nhiều người Ai-rơ-len. Đây mới chính là một khu lao động hầu rằng cách sắp xếp giả tạo ấy hoặc ít nhiều đều có tính chất đặc như không che giấu, vì ngay các cửa hàng và tiệm rượu ở đường phố trưng cho tất cả các thành phố lớn; tôi cũng biết rằng những người chính cũng không ai buồn làm cho có vẻ sạch nữa. Nhưng đó cũng buôn bán lẻ do chính tính chất kinh doanh của họ, bắt buộc phải ở còn chưa thấm gì so với các ngõ hẻm và các sân ở đằng sau mà trên những đường phố lớn, đông người qua lại; tôi biết rằng ở đây muốn vào đấy phải qua những lối đi lợp kín chật hẹp đến nỗi hai cũng vậy, trong các phố ấy nhà tốt nhiều hơn là nhà xấu, và giá đất ở người không thể có đủ chỗ để tránh nhau. Thật khó mà tưởng tượng đây cao hơn ở các khu hẻo lánh. Nhưng tôi chưa thấy ở đâu lại gạt nổi cái đống nhà cửa lộn xộn trái với mọi quy tắc kiến trúc hợp lý và bỏ một cách có hệ thống giai cấp công nhân ra khỏi các phố lớn, lại che giấu hết sức chu đáo mọi cái có thể làm chướng tai gai 1* mắt giai cấp tư sản như ở Man-se-xtơ. Vậy mà chính Man-se-xtơ Cách chơi chữ: "big wigs" có nghĩa là "nhân vật quan trọng" và cũng có nghĩa là "những đảng viên vĩ đại của đảng Vích".
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 392 393 196 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH thể không bước qua một vũng nước tù sặc mùi cứt đái hôi thối. t ình hình chật chội khiến các nhà cửa dính thực sự cái nà y vào cái kia. Nhưng vấn đề ở đây không phải chỉ ở những căn nhà cổ Đó là sân thứ nhất ở bờ sông E-rơ-cơ, phía trên cầu Điu-xi - tôi l ỗ từ thời Man-se-xtơ cũ còn xin báo điều đó phòng khi có ai muốn chứng thực lời tôi nói; về lại; chính trong thời gian phía dưới, sát con sông, có nhiều xí nghiệp thuộc da, làm cho xung gần đây, tình hình hỗn độn quanh sặc mùi thịt da thối rữa. Muốn xuống các sân ở phía dưới cầu, mới tăng lên đến cực độ, vì thường phải qua những cầu thang nhỏ hẹp, bẩn thỉu, và muốn vào chỗ nào trước kia còn hở nhà thì phải bước qua những đống rác rưởi và bùn nhơ. Sân thứ nhất một khoảng trống thì nay phía dưới cầu là An-len-xơ Cớt; hồi có dịch tả thì ở đó bẩn thỉu đến người ta xây thêm nhà, tiếp thêm gian cho đến khi nỗi cảnh sát vệ sinh phải ra lệnh quét dọn và tẩy uế tất cả bằng clo; bác sĩ Cây, trong một cuốn sách nhỏ 1) , đã mô tả rùng rợn tình trạng không còn một tấc đất nào có thể xây dựng thêm được sân này vào thời ấy. Từ đó hình như sân này đã được phá đi một nữa mới thôi. Để chứng thực phần nào và xây dựng lại; ít ra từ trên cầu nhìn xuống vẫn còn thấy l ời nói của mình, tôi vẽ lại đây một phần nhỏ Man-se-xtơ. Đây những bức tường đổ nát và những đống rác lớn bên cạnh vài ngôi không phải là mảnh tồi nhất và cũng chưa được bằng một phần mười nhà mới xây. Cảnh tượng nhìn từ trên cầu xuống - một bức tường của thành phố cũ. đá cao bằng đầu người đã che kỹ cảnh tượng đó khuất mắt những Bức bản đồ này đủ để hình dung được lối kiến trúc không hợp lý người qua đường người thấp - nói chung là tiêu biểu cho cảnh của toàn khu, nhất là ở gần sông E-rơ-cơ. Bở sông ở đây, về bên tượng toàn khu. Ở dưới cùng, con sông E-rơ-cơ chảy, hoặc nói phía Nam rất dốc và cao từ 15 đến 30 phút; trên sườn dốc ấy nhiều đúng hơn là đọng ở đó, một dòng sông hẹp, đen ngòm, hôi thối, đầy chỗ có đến ba dãy nhà, dãy thấp nhất nằm sát mặt nước, trong khi rác rưởi và cặn bã mà nó đẩy dạt vào bên bờ thấp, tức bờ bên phải đó mặt trước nhà của dãy cao nhất ngang với đỉnh đồi và trông ra phố Lông-Min-ghết. Xen vào đó lại còn những công xưởng ở trên sông. Khi trời khô ráo, trên bờ này còn lại một dãy dài những vũng bờ sông, - tóm lại, nhà cửa ở đâ y cũng chật chội và vô tổ chức bùn lầy xanh thẫm, hôi thối kinh tởm hết sức, từ đáy những vũng bùn như ở phần dưới phố Lông-Min-ghết. Bên p hải và bên trái, có ấy sủi lên những bóng tăm khí độc xông lên một mùi hôi đến nỗi rất nhiều lối đi lợp kín thông từ phố chính vào nhiều sân trong; đứng trên cầu cách mặt nước đến bốn, năm mươi phút cũng không khi vào đó là rơi vào giữa một chỗ bẩn thỉu ghê tởm có một chịu nổi. Thêm vào đó, bản thân dòng sông cứ mỗi bước lại bị những đập không hai; nhất là những sân dốc xuống sông E-rơ-cơ; quả thật ở đây có những nhà cửa kinh khủng nhất mà tôi được thấy từ trước đến nay. Ở một trong những sân ấy, ngay ở lối vào, cuối 1) "The Moral and Physical Condition of the Working Classes, omployed in the Cotton Manufacture in Manchester". By James Ph. Kay, Dr. Med.2nd edit, 1832 (Bác sĩ y khoa Gi.Ph.Cây "Tình cảnh tinh lối đi lợp kín, có một chuồng tiêu không có cửa và bẩn thỉu đến thần và vật chất của giai cấp công nhân công nghiệp bông sợi ở Man-se-xtơ", xuất bản lần thứ hai, 1832. - Tác giả không phân biệt giữa giai cấp lao động nói chung và công nhân công xưởng, nhưng nỗi cư dân trong sân mỗi khi đi về nhà hoặc đi ra phố đều không những phần khác của tập sách đều rất tốt.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 394 395 197 PH.ĂNG-GHEN TÌNH CẢNH CỦA GIAI CẤP LAO ĐỘNG Ở ANH nhà rất ít khi thấy nền nhà lát gỗ hoặc lát đá, nhưng ngược lại, hầu cao chặn lại, phía trên đập bùn nhớp và rác rưởi đọng lại thành khối lớp rồi thối rữa ra. Phía trên cầu là các xưởng thuộc da, xa hơn nữa như ở chỗ nào cửa sổ và cửa ra vào cũng hư nát, xộc xệch, và bẩn là các xưởng nhuộm, các xưởng bột xương và xưởng khí đốt mà thỉu làm sao! Chỗ nào cũng có những đống rác rưởi, đồ bẩn thỉu và những nước thừa và vật cặn bã đều đổ ra sông E-rơ-cơ; con sông vật bỏ đi, cũng có những vũng nước tù thay cho cống rãnh, và chỉ này còn tiếp nhận thêm cả những đồ nhơ nhớp của các cống rãnh và cái mùi hôi thối cũng đủ làm cho một người có chút ít văn hoá hố xí ở xung quanh. Như vậy người ta dễ mường tượng con sông ấy không thể ở được. Mới rồi đường xe lửa Lít-xơ được kéo dài thêm một để lại những cặn lắng như thế nào. Phía dưới cầu, người ta thấy đoạn, vượt qua sông E-rơ-cơ ở chỗ này, nên một phần các sân và ngõ những đống rác, những thứ nhơ nhớp, bẩn thỉu, những đống gạch đó đã bị phá đi, nhưng lại làm cho một số khác lần đầu tiên được lộ ngói đổ nát trong các sân ở bờ cao bên trái; nhà nọ nhô lên sau nhà ra trước mắt người ta. Ví dụ, ngay cạnh cầu xe lửa có một cái sân kia và vì bờ sông cao dần, nên chỉ thấy mỗi nhà được một phần; tất so với mọi cái sân khác còn bẩn thỉu ghê tởm hơn nhiều, chính vì cả đều ám khói, tồi tàn, cũ kỹ, với những cửa sổ vỡ kính và long trước đây nó bị chắn hết tất cả các mặt đến nỗi vào được đấy cũng khung; ở phía sau là những ngôi nhà cũ kỹ của các công xưởng, rất khó khăn; nếu không có chỗ hổng, do xây dựng cầu xe lửa tạo trông giống trại lính. Trên bờ bên phải, thấp là một dãy dài nhà cửa nên, thì chính tôi cũng chẳng bao giờ phát hiện ra nó, mặc dù tôi và công xưởng. Tính từ ngoài vào thì ngôi nhà thứ hai là một ngôi tưởng mình đã biết khu ấy kỹ lắm. Dọc theo bờ sông lồi lõm, đi nhà đổ nát, không mái, đầy rác, còn ngôi nhà thứ ba xây thấp đến ngang qua những cọc và dây phơi quần áo, sẽ vào một đám hỗn độn nỗi tầng dưới không thể ở được và do đó chẳng có cửa sổ, cửa ra những nhà nhỏ lụp xụp, một tầng, đa số chỉ có nền đất, ở đây bếp, vào gì cả. Ở đây, phía sau là nghĩa địa người nghèo, các ga của buồng ở, buồng ngủ, tất cả đều dồn trong một phòng duy nhất. những đường xe lửa Li-vớc-pun và Lít-xơ, và sau nữa là nhà tế bần Trong một cái hốc như vậy, dài chưa đầy sáu phút, rộng chưa đầ y "ngục Ba-xti của người nghèo" thành phố Man-se-xtơ, nó như một năm phút, tôi thấy hai chiếc giường - mà giường với đệm có ra gì! - bức thành, từ trên đỉnh đồi cao, sau những bức tường cao có hình đặt giữa cầu thang và lò bếp, thế là vừa đủ chật gian phòng. Trong răng cưa, đang nhìn xuống khu lao động ở bờ sông bên kia như đe nhiều gian nhà đổ nát khác, tôi thấy h oàn toàn không có gì cả, mặc doạ. dù cửa mở toang và những người ở đấy đứng cạnh lối ra vào. Trước Phía trên cầu Điu-xi, bờ bên trái thì thoai thoải và, ngược lại, bờ cửa, chỗ nào cũng có rác rưởi và bùn lầy; bên dưới lớp bùn lầy ấ y bên phải thì lại dốc đứng hơn, nhưng tình hình nhà cửa ở hai bên bờ hình như có con đường lát gì đó, không thể trông thấy được mà chỉ sông thì không khá hơn tí nào mà lại xấu đ i. Ở đây nếu người có thể cảm thấy dưới bàn chân đôi chỗ có lát. Bao quanh toàn bộ ta rời khỏi p hố chính - vẫn là phố Lô ng-Min-ghết - mà đi về cái đám chuồng súc vật do người ở đó thì hai mặt là nhà ở và công bên trái thì sẽ lạc đường nga y; ra khỏi sân này thì lại đi vào xưởng, mặt thứ ba là sông. Ngoài cái ngõ cụt chật hẹp trên bờ sân kia, đi q ua những xó xỉnh, những ch ỗ ngoặt, những lối đi sông thì chỉ có mỗi một hành lang hẹp dẫn đến một đám nhà hẹp và bẩn, q ua mấ y p hút thì mất hết phương hướng và không chằng chịt khác cũng tồi tệ và bừa bãi như vậy. còn biết đi về p hía nào nữa. Đâu đâu cũng thấ y những ngôi nhà đổ nát một p hần hoặc hoàn toàn đổ nát, một vài nhà thật Nhưng thế là đủ rồi! Nhà cửa trên suốt bờ sông E-rơ-cơ xây dựng sự không có người ở, và ở đây điều đó có nhiều ý nghĩa lắm; trong như vậy cả. Đó là những đám nhà hỗn độn không trật tự gì, hoặc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 2 phần 1
45 p | 61 | 8
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 2
70 p | 54 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 4
57 p | 72 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 5
49 p | 79 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 10
57 p | 69 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 9
56 p | 111 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 3
49 p | 70 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 9
70 p | 48 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 4
49 p | 73 | 5
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 8
70 p | 48 | 5
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 9
56 p | 73 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 10
40 p | 59 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 2
49 p | 63 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 30 phần 10
77 p | 57 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 6
70 p | 51 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 5
70 p | 67 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 8
56 p | 53 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 5
44 p | 55 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn