SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2015 - 2016<br />
Môn: Vật lý – LỚP 10 Chuẩn<br />
<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
I. Mục đích đề kiểm tra:<br />
Nhằm ôn lại và củng cố các kiến thức của chương IV, V, VI, VII.<br />
Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của HS<br />
I.1. Kiến thức:<br />
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương IV, V, VI, VII.<br />
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau.<br />
I.2. Về kĩ năng:<br />
Rèn luyện cho HS kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng phân tích, tổng hợp và tái hiện kiến thức.<br />
II. Hình thức kiểm tra: tự luận<br />
III. Khung ma trận đề kiểm tra:<br />
Cấp độ<br />
Vận dụng<br />
Tên<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Cộng<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
Chủ đề<br />
- Định nghĩa công cơ - Cho ví dụ công cơ Giải được bài Giải được<br />
Chủ đề 1:<br />
học<br />
học<br />
tập năng lượng bài tập năng<br />
Các định<br />
lượng<br />
luật bảo toàn<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Chủ đề 2:<br />
Chất khí<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Chủ đề 3:<br />
Sự nở vì<br />
nhiệt của vật<br />
rắn<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
- Nêu nội dung định<br />
luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
Định nghĩa sự nở dài<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
3,0 điểm<br />
30%<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
Dựa vào định luật<br />
Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để<br />
biết khối khí tăng<br />
hay giảm thể tích<br />
1,5 điểm<br />
15%<br />
<br />
1,5 điểm<br />
15%<br />
<br />
1,5 điểm<br />
15%<br />
<br />
5,0 điểm<br />
50%<br />
<br />
2,5 điểm<br />
25%<br />
Giải BT vận Giải thích<br />
dụng<br />
hiện tượng<br />
đường ray xe<br />
lửa<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
2,5 điểm<br />
25%<br />
B. ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
0,5 điểm<br />
5%<br />
<br />
2,5 điểm<br />
25%<br />
<br />
2,0 điểm<br />
20%<br />
<br />
2,5 điểm<br />
25%<br />
10,0<br />
điểm<br />
100%<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2015 - 2016<br />
Môn: Vật lý – LỚP 10 Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
ĐỀ 1<br />
(Đề kiểm tra có 01 trang)<br />
Câu 1 (2,5 điểm) Nêu định nghĩa công cơ học?<br />
* Vận dụng: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào khái niệm công có nội dung đúng như đã<br />
định nghĩa?<br />
A. Khi ô tô đang chạy, động cơ ô tô sinh công<br />
B. Ngày công của một lái xe là 100.000 ngàn đồng<br />
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim<br />
D. Công thành danh toại<br />
Câu 2 (3,0 điểm) Nêu nội dung của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Viết biểu thức?<br />
* Vận dụng: Quá trình biến đổi của một lượng khí lí tưởng nhất định được biễu<br />
<br />
p<br />
1<br />
<br />
diễn như đồ thị sau:<br />
a. Quá trình biến đổi của khí lí tưởng thuộc dạng đẳng quá trình nào?<br />
b. Khối khí bị nén hay giãn? Giải thích?<br />
<br />
2<br />
O<br />
<br />
Câu 3 (2,5 điểm) Nêu định nghĩa sự nở dài?<br />
* Vận dụng: a. Tại sao giữa các thanh ray của đường ray xe lửa phải có khe hở?<br />
b. Nếu các thanh ray chịu được nhiệt độ tối đa là 45 0C thì hai đầu thanh ray đặt cách<br />
nhau bao nhiêu? Biết rằng khi chiều dài thanh ray ở 150C là 12,5m và hệ số nở dài của mỗi<br />
thanh ray là α = 12.10-6 K-1<br />
Câu 4 (2,0 điểm) Một vật khối lượng 2 kg được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng<br />
nghiêng cao 5 m so với phương ngang. Lấy g = 10m/s2<br />
a. Vẽ hình, phân tích lực trong hai giai đoạn chuyển động<br />
b. Lấy chân mặt phẳng nghiêng làm mốc thế năng. Tính động năng, thế năng, cơ năng tại<br />
đỉnh mặt phẳng nghiêng?<br />
c. Tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 10 m/s. Sau đó vật trượt trên mặt phẳng<br />
ngang được quãng đường bao nhiêu thì vận tốc của vật còn 2m/s? Biết hệ số ma sát trên mp<br />
ngang là 0,1.<br />
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích<br />
<br />
T<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2015 - 2016<br />
Môn: Vật lý – LỚP 10 Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
ĐỀ 2<br />
(Đề kiểm tra có 01 trang)<br />
Câu 1 (2,5 điểm) Nêu định nghĩa công cơ học?<br />
* Vận dụng: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào khái niệm công có nội dung không đúng<br />
như đã định nghĩa?<br />
A. Khi ô tô đang chạy, động cơ ô tô sinh công<br />
B. Ngày công của một lái xe là 100.000 ngàn đồng<br />
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim<br />
D. Công thành danh toại<br />
Câu 2 (3,0 điểm) Nêu nội dung của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Viết<br />
<br />
p<br />
2<br />
<br />
biểu thức?<br />
* Vận dụng: Quá trình biến đổi của một lượng khí lí tưởng nhất định<br />
<br />
1<br />
<br />
được biễu diễn như đồ thị sau:<br />
a. Quá trình biến đổi của khí lí tưởng thuộc dạng đẳng quá<br />
<br />
O<br />
T<br />
<br />
trình nào?<br />
b. Khối khí bị nén hay giãn? Giải thích?<br />
Câu 3 (2,5 điểm) Nêu định nghĩa sự nở dài?<br />
* Vận dụng: a. Tại sao giữa các thanh ray của đường ray xe lửa phải có khe hở?<br />
b. Nếu các thanh ray chịu được nhiệt độ tối đa là 450C thì hai đầu thanh ray đặt<br />
cách nhau bao nhiêu? Biết rằng khi chiều dài thanh ray ở 150C là 12,5m và hệ số nở dài của<br />
mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1<br />
Câu 4 (2,0 điểm) Một vật khối lượng 1 kg được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng<br />
nghiêng cao 10 m so với phương ngang. Lấy g = 10m/s2<br />
a. Vẽ hình và phân tích lực tác dụng lên vật trong 2 giai đoạnchuyển động<br />
b. Lấy chân mặt phẳng nghiêng làm mốc thế năng. Tính động năng, thế năng, cơ năng tại<br />
đỉnh mặt phẳng nghiêng?<br />
c. Tới chân mặt phẳng nghiêng vật đạt được vận tốc 10 m/s. Sau đó vật trượt trên mặt<br />
phẳng ngang được quãng đường 48 m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trên<br />
mp ngang là 0,1.<br />
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ 1<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu 1<br />
(2,5đ)<br />
<br />
Câu 2<br />
(3,0đ)<br />
<br />
Câu 3<br />
(2,5đ)<br />
<br />
Nêu định nghĩa công cơ học?<br />
<br />
→ Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một<br />
đoạn s thì lực F sinh công<br />
* Vận dụng: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào khái niệm công có nội dung<br />
đúng như đã định nghĩa?<br />
A. Khi ô tô đang chạy, động cơ ô tô sinh công<br />
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim<br />
Nêu nội dung của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Viết biểu thức?<br />
→ Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể<br />
tích<br />
* Vận dụng: Quá trình biến đổi của một lượng khí lí<br />
tưởng nhất định được biễu diễn như đồ thị sau:<br />
p<br />
a. Quá trình biến đổi của khí lí tưởng thuộc<br />
1<br />
dạng đẳng quá trình nào?<br />
→ Quá trình đẳng nhiệt<br />
b. Khối khí bị nén hay giãn? Giải thích?<br />
2<br />
→ Khối khí bị giãn<br />
O<br />
→ Vì quá trình từ (1) sang (2) là quá trình đẳng nhiệt có<br />
áp<br />
T<br />
suất giảm nên theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt thì thể<br />
tích<br />
tăng<br />
( Nếu câu giải thích chỉ ghi vì p giảm thì chỉ cho 0,5đ)<br />
Nêu định nghĩa sự nở dài?<br />
→ Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gợi là sự nở dài<br />
* Vận dụng: a. Tại sao giữa các thanh ray của đường ray xe lửa phải có khe hở?<br />
→ Để các thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt (hoặc ý tương tự)<br />
b. Nếu các thanh ray chịu được nhiệt độ tối đa là 450C thì hai đầu thanh<br />
ray đặt cách nhau bao nhiêu? Biết rằng khi chiều dài thanh ray ở 150C là 12,5m và<br />
hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1<br />
→ l .l0 . t t0 <br />
= 12.10-6.12,5.(45 – 15)<br />
= 4,5.10-3 (m)<br />
Một vật khối lượng 2 kg được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
1,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
5 m so với phương ngang. Lấy g = 10m/s2<br />
a. Vẽ hình + phân tích lực<br />
<br />
0,25<br />
<br />
b. Lấy chân mặt phẳng nghiêng làm mốc thế năng. Tính động năng, thế năng, cơ<br />
năng tại đỉnh dốc?<br />
→ Wđ = ½ m.v2 = ½ . 2. 02 = 0 (J)<br />
→ Wt = m.g.z = 2.10.5 = 100 (J)<br />
Câu 4<br />
(2,0đ) → W = Wđ + Wt = 100 (J)<br />
c. Sau đó vật trượt trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao nhiêu thì vận<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
tốc của vật còn 2m/s? Biết hệ số ma sát trên mp ngang là 0,1<br />
→ Wđ3 – Wđ2 = AN + AP + Ams<br />
↔ ½.m.v32 – ½ .m.v22 = – µ.m.g.s<br />
↔ ½. 22 – ½. 102 = – 0,1.10.s<br />
(nếu HS không thế số mà suy công thức đúng thì cho 0,25đ)<br />
→ s = 48 (m)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ 2<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu 1<br />
(2,5đ)<br />
<br />
Câu 2<br />
(3,0đ)<br />
<br />
Câu 3<br />
(2,5đ)<br />
<br />
Nêu định nghĩa công cơ học?<br />
<br />
→ Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời<br />
một đoạn s thì lực F sinh công<br />
* Vận dụng: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có khái niệm công có<br />
nội dung đúng như đã định nghĩa?<br />
B. Ngày công của một lái xe là 100.000 ngàn đồng<br />
D. Công thành danh toại<br />
Nêu nội dung của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Viết biểu thức?<br />
→ Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với<br />
thể tích<br />
* Vận dụng: Quá trình biến đổi của một lượng khí lí tưởng nhất định được biễu<br />
diễn như đồ thị sau:<br />
a. Quá trình biến đổi của khí lí tưởng thuộc p<br />
dạng đẳng quá trình nào?<br />
2<br />
→ Quá trình đẳng nhiệt<br />
b. Khối khí bị nén hay giãn? Giải thích?<br />
→ Khối khí bị nén<br />
1<br />
→ Vì quá trình từ (1) sang (2) là quá trình đẳng nhiệt có<br />
O<br />
áp suất tăng nên theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt thì thể<br />
T<br />
tích giảm<br />
( Nếu câu giải thích chỉ ghi vì p giảm thì chỉ cho 0,5đ)<br />
Nêu định nghĩa sự nở dài?<br />
→ Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gợi là sự nở dài<br />
* Vận dụng: a. Tại sao giữa các thanh ray của đường ray xe lửa phải có khe<br />
hở?<br />
→ Để các thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt (hoặc ý tương tự)<br />
b. Nếu các thanh ray chịu được nhiệt độ tối đa là 450C thì hai đầu<br />
thanh ray đặt cách nhau bao nhiêu? Biết rằng khi chiều dài thanh ray ở 150C<br />
là 12,5m và hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1<br />
→ l .l0 . t t0 <br />
<br />
= 12.10-6.12,5.(45 – 15)<br />
= 4,5.10-3 (m)<br />
Một vật khối lượng 1 kg được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng<br />
cao 10 m so với phương ngang. Lấy g = 10m/s2<br />
a. Vẽ hình + phân tích lực<br />
b. Lấy chân mặt phẳng nghiêng làm mốc thế năng. Tính động năng, thế năng,<br />
cơ năng tại đỉnh dốc?<br />
→ Wđ = ½ m.v2 = ½ . 1. 02 = 0 (J)<br />
→ Wt = m.g.z = 1.10.10 = 100 (J)<br />
Câu 4<br />
→ W = Wđ + Wt = 100 (J)<br />
(2,0đ)<br />
c. Sau đó vật trượt trên mặt phẳng ngang được quãng đường 48 m thì vận tốc<br />
của vật là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trên mp ngang là 0,1.<br />
→ Wđ3 – Wđ2 = AN + AP + Ams<br />
↔ ½.m.v32 – ½ .m.v22 = – µ.m.g.s<br />
↔ ½. v32 – ½. 102 = – 0,1.10.48<br />
(nếu HS không thế số mà suy công thức đúng thì cho 0,25đ)<br />
→ v3 = 2 (m)<br />
Lưu ý:<br />
- Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ (không quá 0,5đ cho toàn bài);<br />
- Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm.<br />
- Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
1,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />