2 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 - Phòng GD&ĐT Hương Trà (2012-2013)
lượt xem 3
download
Với 2 đề kiểm tra học kì 2 Sinh học 7 - Phòng GD&ĐT Hương Trà (2012-2013) sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quá mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 - Phòng GD&ĐT Hương Trà (2012-2013)
- j PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 HƯƠNG TRÀ MÔN: Sinh học 7. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.................................................................................. Mã phách Đề số 1 Lớp 7......Trường …………………………………… SBD: ............. …………. …………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………… Mã phách Điểm: GK 1: GK 2: Đề số 1 …………. Phần I (4 điểm): Trong các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 8), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn. Câu 1: Hệ tuần hoàn ếch có đặc điểm: A. 2 vòng, tim 4 ngăn, tâm thất chứa máu pha B. 1 vòng, tim 3 ngăn, máu pha C. 2 vòng, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha D. 2 vòng, tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha Câu 2: Lớp lưỡng cư chia làm mấy bộ? A. 4 bộ B. 2 bộ C. 5 bộ D. 3 bộ Câu 3: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện được là nhờ sự co giãn của cơ nào ? A. Cơ liên sườn B. Cơ hoành và cơ liên sườn C. Cơ hoành D. Túi khí Câu 4: Bộ Thú huyệt không có đặc điểm nào sau đây? A. Con sơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. B. Thú mẹ chưa có núm vú C. Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 5: Bộ Linh trưởng gồm những loài có đặc điểm: A. Đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây. B. Có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo. C. Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính. D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 6: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là: A. Da B. Da và phổi C. Phổi D. Phổi và túi khí Câu 7: Da thằn lằn bóng khô có vảy sừng bao bọc có tác dụng: A. Ngăn cản sự thoát hơi nước B. Giúp thuận lợi trong di chuyển. C. Giảm ma sát D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 8: Thỏ bật nhảy xa được khi chạy nhanh là nhờ: A. Chi trước ngắn B. Chi sau dài, khỏe C. Đuôi ngắn D. Cơ thể thon và nhỏ Phần II (6 điểm): Câu 9 (2,0 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Câu 10 (1,0 điểm): Nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. Câu 11 (1,5 điểm): Hãy nêu và phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật.
- Câu 12 (1,5 điểm): Thế nào là động vật quý hiếm? Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 HƯƠNG TRÀ MÔN: Sinh học 7. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.................................................................................. Mã phách Đề số 2 Lớp 7......Trường …………………………………… SBD: ............. …………. …………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………… Mã phách Điểm: GK 1: GK 2: Đề số 2 …………. Phần I (4 điểm): Trong các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 8), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn. Câu 1: Bộ Thú huyệt không có đặc điểm nào sau đây? A. Con sơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. B. Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. C. Thú mẹ chưa có núm vú D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 2: Da thằn lằn bóng khô có vảy sừng bao bọc có tác dụng: A. Ngăn cản sự thoát hơi nước B. Giúp thuận lợi trong di chuyển. C. Giảm ma sát D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 3: Lớp lưỡng cư chia làm mấy bộ? A. 5 bộ B. 4 bộ C. 3 bộ D. 2 bộ Câu 4: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là: A. Da và phổi B. Phổi và túi khí C. Da D. Phổi Câu 5: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện được là nhờ sự co giãn của cơ nào ? A. Cơ liên sườn B. Cơ hoành và cơ liên sườn C. Túi khí D. Cơ hoành Câu 6: Hệ tuần hoàn ếch có đặc điểm: A. 1 vòng, tim 3 ngăn, máu pha B. 2 vòng, tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha C. 2 vòng, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha D. 2 vòng, tim 4 ngăn, tâm thất chứa máu pha Câu 7: Bộ Linh trưởng gồm những loài có đặc điểm: A. Đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây. B. Có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo. C. Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính. D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 8: Thỏ bật nhảy xa được khi chạy nhanh là nhờ: A. Chi trước ngắn B. Chi sau dài, khỏe
- C. Đuôi ngắn D. Cơ thể thon và nhỏ Phần II (6 điểm): Câu 9 (2,0 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Câu 10 (1,0 điểm): Nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. Câu 11 (1,5 điểm): Hãy nêu và phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật. Câu 12 (1,5 điểm): Thế nào là động vật quý hiếm? Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013. HƯƠNG TRÀ MÔN: SINH HỌC 7. ----------------- ––––––––––––––––––– Phần I (4 điểm): Từ câu 1 đến câu 8, mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đề số 1 C D B A D C A B Đáp án đề số 2 A A C D B C D B Phần II (6 điểm): Câu Nội dung Điểm Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. + Thân chim hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp. 0,5 Câu 9 + Hàm không có răng, mỏ có sừng bao bọc 0,5 (2 điểm) + Chi trước biến thành cánh + Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, 0,5 một ngón sau. + Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. 0,5 Nêu đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. Câu 10 + Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày. 0,5 (1 điểm) + Chi trước biến thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm 0,5 ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Hãy nêu và phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật. Câu 11 + Ở động vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản là sinh sản vô 0,5 (1,5 điểm) tính và sinh sản hữu tính. + Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa 0,5 tế bào sinh dục đực và cái.
- + Hình thức sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục 0,5 đực và cái. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Thế nào là động vật quý hiếm? Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? – Động vật quý hiếm: Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, …và là những động 0,75 vật sống trong thiên nhiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây Câu 12 đang có số lượng giảm sút. (1,5 điểm) – Biện pháp bảo vệ: + Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm. + Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm. 0,75 + Đẩy mạnh việc xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên. + Tuyên truyền, vận động toàn dân tích cực bảo vệ ĐVQH. * Chú ý: Điểm chi tiết của phần II, nhóm chấm thảo luận để thống nhất. Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)
- PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2112- 2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG THỌ Môn: Sinh học 7. Thời gian làm bài 45 phút. A. MA TRẬN ĐỀ NỘI Mức độ DUNG, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL Chương Câu:4 VI Số câu: 1 (0. 5 (Lớp Số điểm: 0.5 điểm) lưỡng cư) Chương VI Câu:3 Số câu: 1 (Lớp bò (0. 5 điểm) Số điểm: 0.5 sát) Chương VI Câu: 2 Số câu: 1 (Lớp (0.5 điểm) Số điểm: 0.5 chim) Chương Câu: 7 Câu:10 Câu:12 (1.0 VI Số câu: 3 (0. 5 (2.0 điểm) điểm) (Lớp Số điểm: 3,5 điểm) . thú) Chương VII (Sự tiến Câu:1 Câu:8 Số câu: 2 hóa của (0.5 điểm) (0. 5 điểm) Số điểm: 1.0 động vật) Chương VIII Câu 11 (2 (Động và Câu:5,6 Câu:9 Số câu: 4 điểm) đời sống (1.0 điểm) (1.0 điểm) Số điểm: 4 con người) Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 5 Số câu: 4 Số câu: 1 Số điểm: Tổng số Số câu: 12 Số điểm: Số điểm: 1.0 Số điểm: Số điểm: 10 2.5 2.5 Số điểm: 2.0 2.0
- PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2112- 2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG THỌ Môn: Sinh học 7. Thời gian làm bài 45 phút. B. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Trong các câu hỏi sau ( Từ câu 1 đến câu 8), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và đánh dấu phương án chọn vào phiếu trả lời phần I. Câu 1: Động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất: A. Bò sát B. Chim C. Sâu bọ D. Thú. Câu 2: Lớp động vật đầu tiên xuất hiện tim 4 ngăn hoàn toàn: A. Lưỡng cư B. Bò sát C. Chim D. Thú Câu 3 : Điều không đúng khi nói về đặc điểm của bò sát là: A. Là động vật biến nhiệt B. Cơ quan hô hấp là phổi C. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng D. Da khô có vảy sừng Câu 4: Ếch có đời sống là : A. Hoàn toàn trên cạn B. Vừa ở nước vừa ở cạn C. Hoàn toàn ở nước D. Sống ở nơi khô ráo. Câu 5: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: A. Khí hậu rất khắc nghiệt B. Khí hậu khá phù hợp C. Động vật sinh sản ít D. Động vật ngủ đông dài Câu 6: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học : A. Dùng keo dính chuột . B. Thuốc diệt chuột C. Bẫy chuột . D. Dùng mèo bắt chuột Câu 7: Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều ,có chức năng : A . Định hướng chống trả kẻ thù . B. Định hướng tham gia tìm thức ăn . C. Định hướng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ. D. Định hướng cơ thể khi chạy . Câu 8: Sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là: A. Chưa phân hóa → Thần kinh lưới → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh ống. B. Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh lưới → Chưa phân hóa. C. Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh lưới. D. Thần kinh lưới → Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch. Phiếu trả lời phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng Câu 9: (1 điểm) Điền vào chổ trống các cụm từ thích hợp thay cho các số 1, 2, 3, … để hoàn chỉnh các câu sau: Biện pháp đấu tranh ….......(1)…....... bao gồm cách sử dụng những ..........(2)…........., gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật ….........(3)…........ nhằm hạn chế những tác động của sinh vật gây hại. Sử dụng các biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều …..........(4)…........ so với thuốc trừ sâu. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 10 ( 2. điểm ) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? Câu 11 (2 điểm) Những nguyên nhân nào làm giảm sự đa dạng sinh học? Là học sinh em làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 12 ( 1 điểm ) Tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát , lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? cho ví dụ ?
- C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 8 mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C B A D C A Câu 9: ( 1 điểm ) Mỗi vị trí đúng chấm 0.25 điểm 1. Sinh học. 2. Thiên địch. 3. Gây hại. 4. Ưu điểm. Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu Ý Nội dung Thang điểm - Trình bày được - Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ. (0.5 điểm) đặc điểm chung - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. (0.25 điểm) câu 10 lớp thú - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và (0.25 điểm) (2. điểm) răng hàm. - Tim có 4 ngăn, bộ não rất phát triển. (0.25 điểm) * Có lợi (0,5 điểm) - Thú cung cấp thực phẩm , dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Nêu được vai - Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm trò của lớp thú giúp ích cho nông nghiệp - Vật liệu thí nghiệm * Có hại (0,25 điểm) - Có hại cho nông nghiệp - Một số truyền bệnh và cắn chết người: chó, hổ. - Những nguyên - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản (1.0 điểm) nhân làm giảm sự khác, du canh, di dân, khai hoang, nuôi trồng thủy câu 11 đa dạng sinh học: sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống (2 điểm) của động vật - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại cùng với sự sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của nhà máy, khai thác dầu khí hoặc giao thông đường biển - Để bảo vệ đa - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi (1 điểm) dạng sinh học em - Phải bảo vệ môi trường và không vứt rác bừa bãi. cần: - Cấm săn bắt, buôn bán động vật , bảo vệ các loài động và thực vật. - Tích cực tham gia các phong trào trào trồng cây. - Giải thích được - Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu (0.5 điểm) một số ĐVCXS bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất câu 12 thuộc lớp bò sát , thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn (1.0 điểm) lớp chim và lớp của nhà nông . thú là bạn của nhà nông. - Nêu được ví dụ - Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng sâu bọ , rắn (0.5 điểm) bắt chuột - Lớp chim có chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ châu chấu, chim cú bắt chuột. - Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột. GV ra đề Nguyễn Thị Kim Cúc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
2 Đề kiểm tra HK 2 Toán 6 - THCS Đinh Bộ Lĩnh (2009-2010)
9 p | 195 | 43
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 6 - Phòng GD Bảo Lộc Lâm Đồng
4 p | 111 | 15
-
2 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 - THCS Hương Phong & Đặng Dung
6 p | 180 | 10
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Tôn Đức Thắng
5 p | 78 | 10
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 10 – THPT Tôn Đức Thắng
3 p | 92 | 8
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2016 – THPT Phạm Văn Đồng
7 p | 91 | 6
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2014 - THPT Nguyễn Văn Linh
8 p | 75 | 5
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh 6 - Phòng GD&ĐT Quảng Điền
7 p | 123 | 5
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học 6 - Phòng GD&ĐT Hương Trà (có đáp án)
6 p | 106 | 4
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Tôn Đức Thắng
2 p | 73 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
7 p | 30 | 2
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Hoá học lớp 11 năm 2016 - THPT Phạm Văn Đồng
5 p | 40 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 801
5 p | 61 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Công Bình - Mã đề 628
5 p | 51 | 2
-
2 Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2015 - THPT Tôn Đức Thắng
5 p | 71 | 1
-
2 Đề kiểm tra HK 2 Toán lớp 11 - THPT Nguyễn Trãi
5 p | 63 | 1
-
2 đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012
4 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn