Bài dự thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn - Chủ đề: Tham quan nhà tù Sơn La
lượt xem 6
download
Mục tiêu thực hiện bài dự thi: giúp các thầy, cô giáo và các bạn học sinh Bó Mười, cũng như các bạn HS ở địa phương khác hiểu biết sâu rộng hơn về quê hương Sơn La - nơi cội nguồn của dân tộc - nơi khí thiêng của núi rừng Tây bắc; nhằm nâng cao lòng tự hào dân tộc tình yêu với quê hương đất nước; khơi gợi ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng, giữ gìn và phát huy những thành quả của cha ông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài dự thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn - Chủ đề: Tham quan nhà tù Sơn La
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS BÓ MƯỜI B Địa chỉ : Bản Phai Khon – Xã Bó Mười – Thuận Châu – Sơn La Điện thoại: 01659917274 Email: thcs10b@gmail.com BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHỦ ĐỀ THAM QUAN NHÀ TÙ SƠN LA 1. Họ và tên: Lèo Thị Thiêm Ngày sinh: 10/4/2002 Lớp: 9B 2. Họ và tên: Quàng Văn Học Ngày sinh: 31/7/2002 Lớp: 9A 1 Năm học: 2016 2017
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuận Châu Trường THCS Bó Mười B Địa chỉ: Bản Phai khon – Bó Mười – Thuận Châu – Tỉnh Sơn La Điện thoại: 01659917274 Email: thcs10b@gmail.com Thông tin về nhóm học sinh dự thi 1. Họ và tên: Lèo Thị Thiêm Ngày sinh: 10/4/2002 Lớp: 9B 2. Họ và tên: Quàng Văn Học Ngày sinh: 31/7/2002 Lớp: 9A Năm học: 2016 2017 2
- 1. TÊN TÌNH HUỐNG Hè năm 2016 chúng em rất vinh dự được thầy cô trong trường cho đi thăm quan Nhà tù Sơn La làm lễ dâng hương các anh hùng liệt sĩ. Thật vinh dự và tự hào cho em được thay mặt cho các bạn học sinh Bó Mười lên giới thiệu với các thầy cô giáo và các bạn học sinh về khu du tích lịch sử của quê hương mình. 2. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Giúp các thầy, cô giáo và các bạn học sinh Bó Mười, cũng như các bạn HS ở địa phương khác hiêu biêt sâu rông h ̉ ́ ̣ ơn vê quê h̀ ương Sơn La nơi côị ̀ ̉ nguôn cua dân tôc n ̣ ơi khi thiêng cua nui r ́ ̉ ́ ừng Tây bắc. Nhăm nâng cao long t ̀ ̀ ự hao dân tôc tinh yêu v ̀ ̣ ̀ ới quê hương đât n ́ ước Khơi gợi y th ́ ưc trach nhiêm trong viêc xây d ́ ́ ̣ ̣ ựng, giữ gin va phat huy ̀ ̀ ́ nhưng thanh qua cua cha ông. ̃ ̀ ̉ ̉ 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Để các thầy cô giáo và các bạn học sinh có được những hiểu biết về quê hương Sơn La , em đã vận dụng kiên th ́ ưc các môn h ́ ọc sau: Môn Địa lý: Địa hình và khí hậu tỉnh Sơn La… Môn Lịch sử: Di tích lịch sử Nhà ngục Sơn La Môn Ngữ văn: Văn thuyết minh, chương trình địa phương Ngữ văn Về văn hóa: Di sản văn hóa phi vật thể. Sưu tâm tai liêu t ̀ ̀ ̣ ừ cac trang web mang uy tin. ́ ̣ ́ ̀ ̣ ề đia ph Tai liêu v ̣ ương Sơn La. 4. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Để giải quyết tình huống, em đã vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc liên môn đã đ ́ ược học tập trong nhà trường kết hợp với những hiểu biết của bản thân về mảnh đất chôn rau cắt rốn giới thiệu với các thầy, cô giáo và các bạn học sinh vê quê ̀ hương Sơn la mảnh đất địa đầu của Tổ quốc 5. THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Kính thưa các thầy, cô giáo và các bạn học sinh! Sơn La la tinh co lich s ̀ ̉ ́ ̣ ử xây dựng va phat triên t ̀ ́ ̉ ừ lâu đời. co th́ ế " Sơn châu, thuy tu”, ̀ ̉ ̣ dôi dao "khi thiêng, sông nui”, đât cua thê d ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ựng nước va gi ̀ ư ̃ nươc, đât cua cac di tich lich s ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ử, cua cac danh thăng; đât cua nên văn hoa dân gian ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ đăc săc. T ́ ừ bao đời nay, nhân dân Sơn La luôn giữ gin va phat huy truyên thông ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ quy bau cua cha ông: "Giau sang tao trong lao đông san xuât, giau khi phach trong ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ đâu tranh cach mang, giau nhân ai, nghia tinh trong cuôc sông". ́ ̀ ́ ̃ ̀ ̣ ́ Môn Địa lý: Địa hình và khí hậu tỉnh Sơn La… 3
- Sơn La còn co vi tri chiên l ́ ̣ ́ ́ ược quan trong, la c ̣ ̀ ửa ngo nôi liên vung Tây ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ơi Thu đô Ha Nôi co cao nguyên Châu m Băc cua Tô quôc v ́ ̉ ̀ ̣ ́ ộc, có thành phố trẻ và giữa lòng thành phố có ngọn đồi mang tên Khau Cả nằm soi mình bên dòng suối Nậm La, nơi đây còn lưu giữ chứng tích lịch sử Nhà Tù Sơn La minh chứng của một thời kỳ lịch sử đấu tranh cách mạng, tinh thần bất khuất của những người cộng sản kiên cường đã bị đầy ải bởi thực dân Pháp giam cầm. Nhà tù Sơn La Môn Lịch sử: Di tích lịch sử Nhà ngục Sơn La 4
- do thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với diện tích ban đầu là 500 m2. Nhà tù xây dựng khá kiên cố: tường được xây dựng bằng đá lẫn gạch, mái lợp tôn, không có trần, giường nằm cho tù nhân cũng được xây bằng đá, mặt láng xi măng, mép ngoài được gắn hệ thống cùm chân dọc theo chiều dài của sàn. Trong mỗi phòng giam đều có hố xí nổi được xây cao hơn sàn nằm, không có nắp đậy, không có nước dội, không được vệ sinh thường xuyên. Với lối thiết kế như vậy, mùa hè những đợt gió Lào của vùng Tây Bắc gây nên cái nóng như thiêu như đốt, những đợt sương muối tạo ra cái lạnh giá, rét thấu xương thịt vào mùa đông cộng với môi trường ô nhiễm ở mỗi phòng giam đã làm bệnh tật phát sinh và lây lan rất nhanh chóng trong tù nhân. Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh chống lại chế độ tàn bạo của thực dân phong kiến. Phong trào đấu tranh đã làm kẻ địch bất ngờ, chúng lồng lộn tìm đủ mọi cách đàn áp, bắt bớ những người Việt Nam yêu nước hòng dập tắt phong trào cách mạng. Mặt khác tăng cường xây dựng và mở rộng thêm hệ thống nhà tù trong cả nước trong đó chúng đặc biệt chú ý đến nhà tù Sơn La. Năm 1940, Nhà tù Sơn La được mở rộng thêm một trại giam lớn để giam thêm tù nhân và đưa một số tù nhân nữ lên Sơn La nhưng âm mưu đó đã không thực hiện được. Như vậy, qua 3 lần xây dựng và mở rộng, nhà tù Sơn La có tổng diện tích là: 2.170m2. Thực dân Pháp đã biến nơi đây thành một địa ngục trần gian để giam cầm, đầy ải và thủ tiêu ý chí đấu tranh của những người Cộng sản. Bằng chế độ nhà tù cực kỳ hà khắc và những thủ đoạn tra tấn vô cùng hiểm ác, kẻ thù tưởng sẽ tiêu diệt được tinh thần và thể xác của những chiến sĩ cách mạng nhưng chính tại nơi đây đã trở thành một trường học cách mạng, rèn luyện ý chí và bổ sung cho Đảng, cho cách mạng những chiến sỹ, đảng viên cộng sản trung kiên, nổi bật nhất là vai trò của đồng chí Tô Hiệu và bao đồng chí trung kiên 5
- khác. Trải qua 2 lần tàn phá bằng bom của giặc, di tích xưa giờ đã xiêu vẹo, hầu như chỉ còn là một bãi gạch tan hoang, những bức tường nhà ngục đổ nát là minh chứng cho tội ác dã man của kẻ thù. Còn lại nguyên vẹn là cây đào Tô Hiệu, biểu tượng gắn với tên tuổi người Bí thư Chi bộ kiên trung của nhà tù vẫn trổ hoa rực rỡ khi mùa xuân về... Sau ngày hòa bình thống nhất cho đến năm 1980, Bảo tàng tỉnh Sơn La bắt đầu tiến hành phục chế lại nhà tù; xây dựng lại một số đoạn tường rào bao quanh, phục chế lại 2 tháp canh, nhà bếp, trại giam lớn, gia cố lại hầm ngầm, xà lim ngầm, xây dựng các bức tường của các phòng giam theo dấu vết của các nền móng cũ …. Mỗi năm, tại di tích lịch sử nhà tù Sơn La đã đón tiếp hàng trăm ngàn lượt du khách đến tham quan, nghiên cứu, học tập….Chắc hẳn, một lần nào đó du khách đến với Sơn La, về với núi rừng Tây Bắc để được trải nhiệm, hồi tưởng lại cuộc chiến tranh diễn ra hơn một thế kỷ đã qua; Với sự lãnh đạo tài tình của đảng, tinh thần yêu nước nồng nàn sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc, tình đoàn kết keo sơn giữa các dân tộc…Đã để lại cho hậu thế hôm nay một đất nước thanh bình; Tất cả như nhắc nhở các thế hệ tiếp nối hãy sống, làm việc và học tập sao cho xứng đáng với những gì mà các bậc tiền bối đã dày công gây dựng. Nhà tù Sơn La do Thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với diện tích ban đầu là 500 m2, chủ yếu để giam cầm tù thường phạm. Ngày 321930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo toàn dân tộc Việt Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Hoảng sợ trước phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của cách mạng Việt Nam ngày càng dâng cao. Thực dân Pháp đã mở rộng nhà tù Sơn La thêm 1.500m2 vào năm 1930 và 1.700m2 vào năm 1940. ( Cây đào Tô Hiệu và Nghĩa trang Nhà tù Sơn La) Thực dân Pháp đã biến nơi đây thành địa ngục để giam cầm, đầy ải và thủ tiêu ý chí đấu tranh của những người Cộng sản Việt Nam. Nhưng cũng chính tại nơi đây, hơn bao giờ hết khí tiết của những người chiến sỹ cộng sản 6
- đã toả sáng và thắp lên ngọn lửa đấu tranh cách mạng khắp núi rừng Tây Bắc, nơi đây đã trở thành một trường học cách mạng vĩ đại rèn luyện và bổ sung cho Đảng, cho cách mạng Việt Nam những chiến sỹ cộng sản như các đồng chí: Tô Hiệu, Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Lương Bằng, Văn Tiến Dũng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Văn Trân và bao đồng chí trung kiên khác. ( Toàn cảnh nhà tù Sơn La và Một góc nhà tù) Năm 1952, khi thực dân Pháp rút khỏi Sơn La, đã ném bom nhằm xóa đi dấu vết tội ác của chúng, lần 2 vào năm 1965, đế quốc Mỹ đã dánh phá Thị xã Sơn La phá hủy một phần của nhà tù. Năm 1980, Bảo tàng Sơn La tiến hành phục chế lại lần thứ nhất: San lấp hố bom, xây dựng lại một số đoạn tường rào bao quanh; lần thứ 2, vào năm 1994, phục chế lại 2 tháp canh, nhà bếp, trại giam lớn, gia cố lại hầm ngầm, xây dựng các bức tường của các phòng giam theo dấu vết của các nền móng cũ. Năm 1994, Bảo tàng Sơn La đưa ra ý định phục chế lại toàn bộ khu di tích lại như nguyên dạng ban đầu, nhưng không sưa tầm được đầy đủ hồ sơ, nên không đủ cơ sở khoa học để khôi phục lại toàn bộ mà chỉ xây các bức tường lên cao một chút để khách tham quan có thể hình dung được cấu trúc của khu nhà tù Sơn La. Nơi giam đồng chí Tô Hiệu. Trong 1007 lượt tù nhân bị giam cầm ở nhà tù Sơn La, hiện nay Bảo tàng Sơn La đã sưu tầm và lưu giữ 250 hồ sơ gốc của tù nhân; danh sách 61 liệt sĩ; 7
- danh sách 870 tù nhân, danh sách 180 người đã được rèn luyện, thử thách ở nhà tù Sơn La và sau này giữ chức vụ cao của Đảng và Nhà nước. Theo tổng kết của đồng chí Nguyễn Văn Trân – Trưởng ban liên lạc nhà tù Sơn La. Tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp, nhà tù Sơn La được giải phóng, đã cung cấp cán bộ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam cho cả 3 miền: Bắc, Trung, Nam và trên mọi lĩnh vực: Đồng chí Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Lương Bằng, Văn Tiến Dũng, Song Hào, Trần Đào, Hoàng Thao, Xuân Thuỷ, Trần Huy Liệu, Nguyễn Cơ Thạch, Đỗ Nhuận… Xà lim ngầm. Nhà tù Sơn La nay đã trở thành một di tích lịch sử quốc gia nổi tiếng, nơi giáo dục truyền thống cho các thế hệ. Hàng năm Bảo tàng Sơn La đã đón tiếp hàng trăm ngàn lượt khách là các em học sinh, nhân dân các dân tộc trong tỉnh, sinh viên, khách ngoại tỉnh và quốc tế tới thăm. Hiện di tích lịch sử cách mạng nhà ngục Sơn La nằm trên đồi Khau Cả, tổ 9, phường Tô Hiệu, Thị xã Sơn La. Môn Địa lý: Địa hình và khí hậu tỉnh Sơn La… ̣ ̀ Đia hinh vung núi Tây B ̀ ắc rât đa dang: nui, đôi, bai, cao nguyên ruông l ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ớn. ́ ̉ ̣ Tât ca tao nên 1 vung đôi nui, non ǹ ̀ ́ ước bao la " Sơn thuy h ̉ ưu tinh ". ̃ ̀ ́ ̣ Khi hâu loai nhiêt đ ̣ ̣ ới gio mua. La vung đât “Thiên th ́ ̀ ̀ ̀ ́ ời, đia l ̣ ợi nhân hoa" nêǹ Sơn La đa tr ̃ ở thanh trung tâm cua c ̀ ̉ ủa ngõ kinh tế vùng tây bắc. Nơi đây con la ̀ ̀ ̣ đia ban l ̀ ưu giữ nhiêu phong tuc tâp quan va lê hôi văn hoa truyên thông v ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ới nhưng săc thai đa dang, phong phu va mang đâm dâu ân c ̃ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ủa các dân tộc ở vùng tây bắc ̉ Trai qua hang ngan năm lich s ̀ ̀ ̣ ử, cung v̀ ơi s ́ ự phat triên cua đât n ́ ̉ ̉ ́ ước, cac thê ́ ́ hê ng̣ ươi dân S ̀ ơn La kê tiêp nhau phat huy truyên thông cân cu, sang tao trong lao ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ đông; đoan kêt, dung cam, kiên c ̀ ́ ̃ ̉ ường trong đâu tranh chông thiên tai va giăc ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ ̉ ngoai xâm; tinh nghia thuy chung trong cuôc sông. Truyên thông ây cang đ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ược ́ ̣ ̀ nhân lên gâp bôi lân môi khi quê h ̃ ương, đât n ́ ước bi ke thu ngoai bang xâm l ̣ ̉ ̀ ̣ ược. Từ khi co Đang Công san Viêt Nam ra đ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ời va lanh đao cach mang, phong ̀ ̃ ̣ ́ ̣ trao đâu tranh chông th ̀ ́ ́ ực dân, phong kiên cua nhân dân S ́ ̉ ơn La đa phat triên ̃ ́ ̉ ̣ manh me. Thang 5 năm 1945, đang bô S ̃ ́ ̉ ̣ ơn La được thanh lâp tr ̀ ̣ ở thanh l ̀ ực lượng ̣ lanh đao, tiên hanh kh ̃ ́ ̀ ởi nghia gianh chinh quyên vê tay nhân dân. ̃ ̀ ́ ̀ ̀ 8
- Đên thăm S ́ ơn La vao ngay t ̀ ̀ ết độc lập du khach se đ ́ ̃ ược tân măt ch ̣ ́ ứng kiên ́ ̣ ̣ ́ ốt đẹp của đồng bào thái mông , kinh ….họ đoàn kết nhiêu phong tuc tâp quan t ̀ xây dựng Sơn la ngày càng giàu mạnh Hình ảnh múa xòe Dân tộc thái Hình ảnh múa xòe Dân tộc thái Sơn La Múa xoè của dân tộc Thái đang được UBND tỉnh Sơn la trình lên bộ VH xét duyệt là Di sản văn hóa phi vật thể. Đến với Sơn la phong cảnh hữu tình, với Day nui cao nguyên M ̃ ́ ộc châu trung ̀ ̣ điêp, vung đât trung du v ̀ ́ ơi “ R ́ ưng c ̀ ọ, đôi chè, đông xanh ngao ngat.” ̀ ̀ ̀ ̣ Đồi chè vùng cao nguyên Mộc Châu Khu du lịch sinh thái : Hồ tiền phong Mai Sơn 9
- Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe! 6. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Bài giới thiệu của em đã giúp các thầy cô giáo và các bạn học sinh Bó mười thêm hiểu biết sâu sắc, yêu mến tự hào về quê hương Sơn La, ý thức rõ hơn về vai trò, trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa và tiềm năng sẵn có của quê hương từ đó tạo tình yêu quê hương đất nước. Bài giới thiệu giúp em tự tin, vững vàng hơn với những kiến thức được học về các bộ môn Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn...nhận thức đầy đủ hơn về ý nghĩa việc “học đi đôi với hành”. Trên đây chỉ là thông tin và chút kiến thức, suy nghĩ của riêng chúng em. Tuy còn nhiều hạn chế nhưng mong mọi người thông cảm và cho chúng em lời khuyên chân thành. Chúng em thành thật cảm ơn. Bó Mười, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Nhóm học sinh thực hiện Nhận xét của Ban Giám Hiệu 1. Lèo Thi Thiêm 2. Quàng Văn Học 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài dự thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
12 p | 655 | 111
-
Đề thi chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia năm 2017 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Kiên Giang (Đề số 1)
7 p | 307 | 53
-
Bài dự thi Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh Trung học
9 p | 261 | 40
-
Bài dự thi: Dạy học tích hợp liên môn phần văn bản nhật dụng - Môn Ngữ văn 7 bài Ca Huế trên sông Hương
49 p | 375 | 26
-
Bài dự thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn: Bảo vệ môi trường
8 p | 142 | 19
-
Đề thi dự tuyển HSG Quốc gia môn Ngữ Văn 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk
3 p | 233 | 18
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 4: Du lịch thám hiểm - Trần Thị Vân
32 p | 137 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp toàn diện giúp học sinh khá giỏi giải được câu hỏi vận dụng cao về Dao động của con lắc lò xo trong kì thi tốt nghiệp THPT
49 p | 17 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ
11 p | 13 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ
10 p | 8 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An
6 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào bài 5, GDCD lớp 11, Cung Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá theo hướng trải nghiệm sáng tạo
49 p | 42 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn để giải một số dạng bài tập chương I thuộc chương trình sinh học 11
41 p | 24 | 3
-
Đề thi chọn đội tuyển HSG dự thi quốc gia môn Toán 12 năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Quảng Trị (Vòng 1)
1 p | 68 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Đại thi hào Nguyễn Du
21 p | 107 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh với một số dạng toán có lượng chất dư
55 p | 31 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
7 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn