intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Nghiên cứu & Đánh giá PR - Nguyễn Hoàng Sinh

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

199
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 2: Nghiên cứu & Đánh giá PR - Nguyễn Hoàng Sinh tập trung vào hai vấn đề chính là nghiên cứu về: sự cần thiết của việc nghiên cứu PR, nội dung nghiên cứu PR, phương pháp nghiên cứu, kĩ thuật nghiên cứu trong PR và đánh giá PR.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Nghiên cứu & Đánh giá PR - Nguyễn Hoàng Sinh

  1. Bài 2. Nghiên cứu & Đánh giá PR Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông
  2. Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)   Lập kế hoạch (Action [programming])  Truyền thông (Communication)  Đánh giá (Evaluation)
  3. Nội dung bài giảng  Nghiên cứu  Khái niệm về nghiên cứu  Sự cần thiết của việc nghiên cứu PR  Nội dung nghiên cứu PR  Phương pháp nghiên cứu  Kĩ thuật nghiên cứu trong PR  Đánh giá  Tiêu chí đánh giá   Các công cụ đo lường  Đo lường đánh giá đầu ra  Đo lường đánh giá hiệu quả  Đo lường các hoạt động bổ trợ
  4. Khái niệm về nghiên cứu  Nghiên cứu là gì?  Nghiên cứu là nghiệp vụ tập hợp và diễn giải một  cách có hệ thống các thông tin nhằm tăng cường  hiểu biết về các vấn đề [truyền thông]  Nhiệm vụ của nghiên cứu:  Mô tả quy trình, tình huống hay hiện tượng   Lý giải vì sao sự việc diễn ra, các nguyên nhân  của sự việc và các tác động do sự việc gây nên  Tiên đoán điều gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta  thực hiện ­ không thực hiện một hành động nào  đó
  5. Sự cần thiết của việc nghiên cứu  Cung cấp đầu vào cho việc hoạch định  chương trình PR (input):  Nhận diện các vấn đề/cơ hội của PR  Kiểm tra tiến trình thực hiện (output):  Đo lường các hoạt động của chương trình hoặc  mục tiêu quá trình đạt được   Đánh giá hiệu quả chương trình (outcome):   Đo lường các mục tiêu (hiệu quả) đề ra có đạt  được hay không? 
  6. Mô hình Tiến trình PR Nghiên cứu
  7. Phạm vi tập trung nghiên cứu  Đầu vào (input):   Những gì cần thiết đưa vào chương trình PR  Opportunities/problems  Đầu ra (output):   Các thành phần của một chương trình PR  Actions  Hiệu quả (outcome):   Kết quả tác động của những ‘đầu ra’ lên công  chúng mục tiêu  Performance
  8. Nghiên cứu thông tin đầu vào  Xác định vấn đề, cơ hội:  Nêu vấn đề: hiện trạng vấn đề và được mô tả dưới  các câu hỏi (5Ws và 1H)   Làm sáng tỏ các vấn đề, cơ hội đang gặp phải  Nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng đối với  vấn đề, cơ hội của tổ chức  Kênh và phương tiện truyền thông giúp tổ chức giải  quyết vấn đề với những công chúng trên  Phân tích tình thế:   chi tiết những gì liên quan đến hiện trạng của tổ chức  Phân tích SWOT:   điểm mạnh (Strength) + điểm yếu (Weakness) + cơ hội  (Oportunity) + đe dọa (Threat)
  9. Nghiên cứu đánh giá đầu ra  Phản ánh về vấn đề phân phối các thông điệp:  Số thông điệp được chuyển đến các PTTT/công  chúng  Số hoạt động được tiến hành…  Để điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chương  trình cho có hiệu quả hơn  Các thông tin này sau đó được phản hồi ngược lại cho  giai đoạn hoạch định (phát triển chiến lược/chiến  thuật) để giúp nâng cao khả năng phân phối thông  điệp
  10. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả  Phản ánh sự thay đổi của công chúng mục tiêu:  nhận thức  thái độ   hành vi  Đánh giá chương trình PR biết được chương  trình có hiệu quả hay không?  Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết lập ở giai đoạn  hoạch định chương trình  Dùng cho đầu vào của hoạch định chương trình kế  tiếp
  11. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định   Định lượng lượng và định tính  thu thập các dữ kiện   Nghiên cứu sơ cấp  mà chúng có thể  diễn giải bằng các  và thứ cấp con số  Nghiên cứu theo thể   Định tính thức và không theo   thu thập các dữ kiện  thể thức không diễn giải bằng  các con số
  12. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định   Sơ cấp lượng và định tính  Nghiên cứu lần đầu  Nghiên cứu sơ cấp   tìm kiếm các thông  và thứ cấp tin sơ khởi chưa có  nguồn nào công bố  Nghiên cứu theo thể  thức và không theo   Thứ cấp thể thức  nghiên cứu tại bàn  thu thập những  thông tin từ các  nguồn đã xuất bản
  13. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định   Thể thức lượng và định tính  Phương pháp nghiên   Nghiên cứu sơ cấp  cứu có hệ thống: thủ  tục, phương pháp,  và thứ cấp phân tích đầy đủ  Nghiên cứu theo thể   Không theo thể thức thức và không theo   Không có hệ thống thể thức  Nghiên cứu tại bàn  hay phân tích dữ liệu  thứ cấp
  14. Các kỹ thuật nghiên cứu PR  Phân tích dữ liệu có sẵn  Phân tích nội dung  Theo dõi truyền thông  Nhóm trọng điểm  Phỏng vấn sâu  Điều tra
  15. Phân tích dữ liệu có sẵn  Nhằm xác định cách thức tổ chức tuyền  thông giao tiếp như thế nào tới công chúng  Tài liệu có sẵn của tổ chức:  Tài liệu ở thư viện và trên mạng:   tìm kiếm các dữ kiện hỗ trợ cho chiến dịch (con số, sự  kiện, trích dẫn, chuyên gia)  thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,  công chúng mục tiêu…
  16. Phân tích nội dung   Đếm hoặc phân loại một cách có hệ thống  hoặc theo mục đích các nội dung  chọn từ các tin bài về một nội dung hay tổ chức  nào đó  các clips tin bài được đếm theo số cột báo, từ  chính (key word): tên công ty, sản phẩm cho đến  chủ đề (topic), mức độ dễ đọc của ấn phẩm công  ty…
  17. Theo dõi truyền thông  Đo lường mức độ bao phủ của tin tức   Số khán thính giả tiếp cận (reach)  Tần số xuất hiện (frequency)  Gross Rating Points (GRP) = reach x frequency  Thống kê các mẫu tin bài   Báo in: Press clippings  Phát thanh, truyền hình: Radio­TV mentions  ..\Bai giang 08­09\Ch6. Danh gia\NV­Report Banking Sep 08.doc
  18. Nhóm trọng điểm (focus group)  Không theo thể thức  Thu thập thông tin ban đầu   thái độ và động cơ của nhóm công chúng mục tiêu  thiết kế thông điệp  Mẫu: nhóm (8­12 người)   có cùng đặc tính  đại diện cho công chúng mục tiêu
  19. Phỏng vấn sâu  Thu thập các dữ liệu sâu hơn  thái độ, niềm tin và hành động bằng những giải  thích chi tiết  Đánh giá kết quả các hoạt động của chương trình  PR  Mẫu:   được lựa chọn theo tiêu chí đặc biệt, nằm trong  nhóm công chúng mục tiêu   không đại diện cho toàn bộ công chúng nói chung
  20. Điều tra  Để thu thập dữ liệu về công chúng mục tiêu  mức độ hiểu biết, thái độ, niềm tin, quan điểm…   Công cụ chủ yếu của điều tra là bảng câu hỏi  (questionaire)   Quy mô mẫu càng lớn bao nhiêu thì kết quả thu được càng  chính xác và đáng tin cậy bấy nhiêu  Có bốn cách thức điều tra:   Trực tiếp  Điện thoại  Thư tín  Trực tuyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2