Bài giảng Bệnh nhiễm sán do ThS.BS. Lê Bửu Châu biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về các bệnh nhiễm sán như sán lá gan (biểu hiện, tác nhân gây bệnh, đặc điểm dịch tễ, vi sinh bệnh học, giải phẫu học, biến chứng và cách điều trị).
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Bệnh nhiễm sán - ThS.BS. Lê Bửu Châu
- ThS.BS LÊ BỬU CHÂU
Bm Nhiễm ĐHYD Tp HCM
1
- BỆNH NHIỄM SÁN
2
- Sán lá gan
3
- SÁN
Lớp TREMATODES Lớp CESTODES
Nhóm Pseudophyllidae
SÁN LÁ SÁN MÁNG Nhóm Cyclophyllidae
Sán lá ruột Schistosoma haematobium
Sán lá phổi S. mansoni
Sán lá gan S. japonicum
S. intercalatum
4
- SÁN LÁ GAN
Loaïi saùn Ñònh nghóa
Clonorchis sinensis Laø loaïi saùn laù nhoû,
(saùn laù Trung Quoác) thöôøng kyù sinh ôû heo,
Opistorchis felineus choù
Coøn vaø
goïi meøo
laø saùn laù
meøo, gaây beänh SLG ôû
ngöôøi nhö C. sinensis
Fasciola hepatica Laø saùn laù lôùn, thöôøng
kyù sinh trong oáng maät
cuûa caùc ÑV aên coû.
Fasciola gigantica Laø saùn laù lôùn, thöôøng
gaëp ôû traâu boø
Dicrocoelium Laø saùn laù thoâng 5
- 6
- B. BỆNH DO SÁN LÁ
GAN LỚN FASCIOLA SP
I. ĐẠI CƯƠNG
Ø Là loại sán lá lớn, thường KS /ống mật ĐV ăn cỏ
như trâu, bò, dê, cừu…
Có 2 loại F. hepatica và F. gigantica Fasciola sp
Ø Lây/người qua đường tiêu hóa, tổn thương gan
và đường mật.
Ø LS: sốt, đau bụng, gan to và tăng bạch cầu đa nhân
ái toan trong máu.
Khoảng 50% cas không có TCLS.
7
- TÁC NHÂN GÂY BỆNH
F. hepatica và F. gigantica có hình dạng và cấu
trúc khá giống
Đặc điểm F. hepatica F. gigantica
Chiều dài thân 3 cm 5 cm
Chiều 23/1 5/1
dài/rộng
Chổ rộng nhất nửa trước cơ thể giữa cơ thể
ở:
Cầu vai thấy rõ không thấy
8
- TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Fasciola hepatica thuộc ngành Platyhelminths,
lớp Trematoda, phân lớp Digenea, bộ
Prosostomata Fasciola, họ Fasciolidae.
Trứng
130145 m x 7090 m
Sán trưởng thành 2,5x1cm
9
- Sán lá gan trưởng thành.
(Ảnh: Viện Thú y Quốc gia)
10
- Sán lá gan được ngâm trong chất bảo quản để
nghiên cứu ở Viện Thú y Quốc gia
Ấu trùng sán lá gan lớn chết ở
nhiệt độ 60-70 độ C nhưng nếu
chúng ta ăn rau sống, hoặc ăn lẩu
tái, trần tái chưa đủ nhiệt độ 40-50
độ C thì ấu trùng sán lá gan vẫn
sống được
11
- 12
-
Chu kỳ phát
triển của
F. hepatica
13
- Chu trình phát triển của
F. hepatica
14
- Những con sán lágan lớn chui ra từ gan khi bị
giết mổ (Viện thú y quốc gia).
15
- III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
Pallas mô tả đầu tiên vào năm 1760
Sau 1970, nhiều báo cáo nhiễm Fasciola sp ở người,
đặc biệt ở Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, Trung Quốc,
Việt Nam, Úc.
Việt Nam:
+ Trước 1997: bệnh lẻ tẻ
+ Sau 1997: Số BN tăng nhiều đặc biệt là ở các
tỉnh thuộc vùng duyên hải Miền Trung như Đà Nẵng,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa
16
- ĐÀ NẴNG
QUẢNG
NAM
QUẢNG
NGÃI
KONTUM
BÌNH
ĐỊNH Ở VN:
Trước 1980: hiếm
PHÚ
YÊN gặp
ĐẮC LẮC KHÁNH
HÒA
Vùng DT nhiễm
Fasciola sp ở người
LÂM ĐỒNG NINH
THUẬN
chủ yếu ở vùng duyên
BÌNH THUẬN
TPHC
BÀ RỊA
hải Miền Trung
M
TIỀN GIANG VŨNG TÀU
Khu vực có bệnh
nhiễm Fasciola sp.
17
Bản đồ phân bố dịch tễ
- Nơi cư ngụ của BN bị Sán lá gan
(133 cas từ 19972000 nhập BV BNĐ)
Nơi cư ngụ Số bệnh nhân Tỉ lệ
Quảng Nam Đà Nẵng 7 5,2%
Quảng Ngãi 23 17,2%
Bình Định 25 18,8%
Phú Yên 17 12,8%
Khánh Hòa 22 16,5%
Lâm Đồng 12 9%
TPHCM 12 9%
Tiền Giang 1 0,8%
Khác* 14 13,6%
* : Ninh Thuaän, Bình Thuaän, Baø Ròa Vuõng Taøu,
18
- Nơi cư ngụ của BN bị Sán lá gan
(393 cas từ 19972001 nhập BV BNĐ)
100 97
90 87
80 77
70
60 54
50
40 33
30 25
20 20
10
0
QN QNg BÑ PY KH LD Khaù
c
19
- 20