Bài giảng bộ môn Toán ứng dụng - Giải tích hàm nhiều biến
lượt xem 346
download
Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x 0 , y 0 ) cố định. Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x. Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo x của f(x,y) tại M 0 ( x 0 , y 0 ) , ký hiệu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng bộ môn Toán ứng dụng - Giải tích hàm nhiều biến
- Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phân • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (2/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn
- Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.1 – Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) 0.2 – Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp 0.3 – Đạo hàm riêng và vi phân của hàm ẩn 0.4 – Đạo hàm theo hướng 0.5 – Công thức Taylor, Maclaurint 0.6 – Ứng dụng của đạo hàm riêng
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa đạo hàm riêng theo x. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố định. Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x. Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo x của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) , ký hiệu ∂f ( x0 , y0 ) F ( x0 + ∆x) − F ( x0 ) ' = f x ( x0 , y0 ) = lim ∂x ∆x ∆x→0 f (∆x0 , y0 ) − f ( x0 , y0 ) = lim ∆x ∆x→0
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa đạo hàm riêng theo y. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố định. Xét hàm một biến F(y) = f(x0,y) theo biến y. Đạo hàm của hàm một biến F(y) tại y0 được gọi là đạo hàm riêng theo y của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) , ký hiệu ∂f ( x0 , y0 ) F ( y0 + ∆y ) − F ( y0 ) ' = f y ( x0 , y0 ) = lim ∂y ∆y ∆y →0 f ( x0 , y0 + ∆y ) − f ( x0 , y0 ) = lim ∆y ∆y →0
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ghi nhớ. Đạo hàm riêng của f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo x là đạo hàm của hàm 0 mộtobiến friêng cy ). f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo y là đạo hàm của hàm Đạ hàm = f(x, ủa 0 một biến f = f(x ,y). Qui tắc tìm đạo hàm riêng. Để tìm đạo hàm riêng của f theo biến x, ta coi f là hàm một biến x, biến còn lại y là hằng số.
- f(x,y) biễu diễn bởi mặt S (màu xanh) Giả sử f(a,b) = c, nên điểm P(a,b,c)∈ S. Cố định y = b. Đường cong C1 là giao của S và mặt phẳng y = b. Phương trình của đường cong C1 là g(x) = f(x, b). Hệ số góc của tiếp tuyến T1 với đường cong C1 là g ' (a ) = f x' (a, b) Đạo hàm riêng theo x của f = f(x,y) là hệ số góc của tiếp tuyến T1 với đường cong C1 tại P(a,b,c). Tương tự, đạo hàm riêng theo y của f = f(x,y) là hệ số góc của tiếp tuyến T2 với đường cong C2 tại P(a,b,c).
- . Tìm x' (1,1) Ví dụ. Cho hàm f ( x, y ) = 4 − x 2 − 2 y 2 và biễu diễn hình học f của đạo hàm riêng này. f x' ( x, y ) = (4 − x 2 − 2 y 2 )'x = −2 x ⇒ f x' (1,1) = −2.1 = −2 Mặt bậc hai f = f(x,y) màu xanh. Mặt phẳng y = 1 cắt ngang được đường cong C1. Tiếp tuyến với C1 tại (1,1,1) là đường thẳng màu hồng. Hệ số góc của tiếp tuyến với C1 tại (1,1,1) là đạo hàm riêng cần tìm.
- ' 2 2 Biễu diễn hình học của f x (1,1) vôù f ( x, y ) = 4 − x − 2 y i
- f y' (1,1) 2 2 Ví dụ. Cho hàm f ( x, y ) = 4 − x − 2 y và biễu diễn hình học . Tìm của đạo hàm riêng này. f y' ( x, y ) = (4 − x 2 − 2 y 2 )'y = −4 y ⇒ f y' (1,1) = −4.1 = −4 Mặt bậc hai f = f(x,y) màu xanh. Mặt phẳng x = 1 cắt ngang được đường cong C2. Tiếp tuyến với C2 tại (1,1,1) là đường thẳng màu hồng. Hệ số góc của tiếp tuyến với C2 tại (1,1,1) là đạo hàm riêng cần tìm.
- f y' (1,1) vôù f ( x, y ) = 4 − x 2 − 2 y 2 i Biễu diễn hình học của
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tính chất của đạo hàm riêng Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính chất của đạo hàm của hàm một biến. 1) (α f )'x = α f x' 2) ( f + g )'x = f x' + g x ' ' gf x' − fg x ' f ( f ⋅ g) = ' f x' ' ⋅g + f ⋅ gx 3) 4) = x g2 g x Hàm một biến: hàm liên tục tại x0 khi và chỉ khi hàm có đạo hàm cấp 1 tại x0. Hàm nhiều biến: Tồn tại hàm có các đạo hàm riêng cấp 1 tại (x0,y0) nhưng không liên tục tại điểm này. Giải thích!
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ f ( x, y ) = ln( x 2 + 2 y 2 ) f x' (1, 2), f y' (1, 2) Tìm đạo hàm riêng , biết ( )x ' Giải. f x' ( x, y ) 2 2 = ln( x + 2 y ) 2x 2 f x' ( x, y ) =2 f x' (1, 2) ⇒ = x + 2 y2 9 ( )y ' f y' ( x, 2 2 y ) = ln( x + 2 y ) 4y 8 f y' ( x, y) = 2 f y' (1, 2) ⇒ = x + 2 y2 9
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ f ( x, y ) = ( x + 2 y ) y f x' (1, 2), f y' (1, 2) Tìm đạo hàm riêng , biết ( )x y' f x' ( x, y ) Giải. = ( x + 2 y) f x' ( x, y ) = y ( x + 2 y ) y −1 ⇒ f x' (1, 2) = 10 ln f = y ln( x + 2 y ) f y' 2 Đạo hàm riêng hai vế theo y, ta có = ln( x + 2 y ) + y ⋅ x + 2y f y 2 ' ⇒ f y ( x, y ) = ( x + 2 y ) ln( x + 2 y ) + y ⋅ x + 2y 4 f y' ( x, y ) ⇒ = 25(ln 5 + ) 5
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho f ( x, y ) = x 2 + y 3 . f x' (1,1) f y' (0,0) f x' (0,0) 1) Tìm 3) Tìm 2) Tìm ) ( 1 ' x f x' (1,1) ⇒ = f x' ( x, y ) 2 3 = x +y = Giải. 1) 2 x2 + y3 x f x' (0,0) 2) Không thể thay (0,0) vào công thức để tìm . Ta sử dụng định nghĩa (∆x) 2 + 0 − 0 f (0 + ∆x,0) − f (0,0) | ∆x | ' f x (0,0) = lim = lim = lim ∆x ∆x ∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x→0 Không tồn tại giới hạn này vì giới hạn trái và giới hạn phải không bằng nhau. (∆y )3 − 0 f (0,0 + ∆y ) − f (0,0) f y' (0,0) = lim = lim =0 Tương tự ∆y ∆y ∆y →0 ∆y →0
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ x2 + y 2 t2 f ( x, y ) = e dt ∫ Cho 1 f x' ( x, y ), f y' ( x, y ). Tìm Giải. ' ( ) 2 ) ( 2 2 x +y 2 2 ' x x +y t2 x2 + y 2 ' 2 2 f x ( x, y ) = e dt = e =e ⋅ ⋅ x +y ∫ x2 + y 2 x x 1 Vì biểu thức đối xứng đối với x và y nên, đổi chỗ x và y cho nhau ta được đạo hàm riêng theo y. y x2 + y 2 f y' ( x, y ) ⇒ =e ⋅ x2 + y 2
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ e −1/( x 2 + y 2 ) , neá x 2 + y 2 > 0 u f ( x, y ) = Cho neá x 2 + y 2 = 0 u 0, f x' (0,0). Tìm Giải. −1/( ∆x )2 f (0 + ∆x,0) − f (0,0) e = lim f x' (0,0) = lim ∆x ∆x ∆x→0 ∆x→0 1 , suy ra t → ∞ . Đặ t t = ∆x −t 2 f x' (0,0) ⇒ = lim te =0 (sử dụng qui tắc Lopital) t →∞
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho hàm hai biến f = f(x,y). Đạo hàm riêng theo x và theo y là những hàm hai biến x và y: Ta có thể lấy đạo hàm riêng của hàm f x' ( x, y ) : ∂2 f ( )y 2 ∂f ( ) ' ' f x' ( x, y ) '' = f xy ( x, y ) = ' '' ( x, y ) = = 2 ( x, y ) f x ( x, y ) f xx ( x, y ) ∂x∂y ∂x x ' Tương tự có thể lấy đạo hàm riêng của hàm f y ( x, y ) : ∂2 f ( )y 2 ∂f ' ( ) ' f y' ( x, y ) '' = f yy ( x, y ) = 2 ( x, y ) f y' ( x, y ) '' = = f yx ( x, y ) ( x, y ) ∂y ∂y∂x x Tiếp tục quá trình, ta có khái niệm các đạo hàm cấp cao. Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên việc tính đạo hàm riêng cấp cao cũng tương tự tính đạo hàm cấp cao của hàm một biến: dùng công thức Leibnitz và các đạo hàm cấp cao thông dụng.
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chú ý. ∂2 f ∂2 f ( x0 , y0 ) ≠ ( x0 , y0 , nên khi lấy đạo hàm riêng cấp Nói chung ) ∂x∂y ∂y∂x cao ta phải chú ý đến thứ tự lấy đạo hàm. Định lý f x' , f y' , f xy , f yx xác định trong lân '' '' Cho hàm f(x,y) và các đạo hàm riêng cận của ( x0 , y0 ) và liên tục tại điểm này. Khi đó ∂2 f ∂2 f ( x0 , y0 ) = ( x0 , y0 ) ∂x∂y ∂y∂x Chứng minh:
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ f ( x, y ) = e x sin y thỏa phương trình Laplace Chứng tỏ rằng hàm ∂2 f ∂2 f + 2 =0 2 ∂x ∂y f xx = e x sin y '' f x' ( x, y ) = e x sin y Giải. f yy = −e x sin y '' f y' ( x, y ) = e x cos y ∂2 f ∂2 f ⇒ 2 + 2 = e x sin y − e x sin y = 0 ∂x ∂y Hàm f = f(x,y) thỏa phương trình Laplace được gọi là hàm điều hòa. Hàm điều hòa đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết fluid flow, heat conduction, electric potential,….
- I. Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Chứng tỏ rằng hàm u ( x, t ) = sin( x − at ) thỏa phương trình sóng ∂ 2u ∂ 2u = a2 2 ∂t 2 ∂x ut' ( x, t ) = − a cos( x − at ) utt = − a 2 sin( x − at ) '' Giải. '' u xx = − sin( x − at ) ' = cos( x − at ) u x ( x, t ) ∂ 2u ∂ 2u ⇒ 2 = a 2 2 = −a 2 sin( x − at ) ∂t ∂x Phương trình sóng mô tả sự chuyển động của các loại sóng: sóng biển, sóng âm thanh hay sóng chuyển động dọc theo một sợi dây rung.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học 10 bài 8: Những ứng dụng của tin học
46 p | 1838 | 259
-
Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
20 p | 498 | 71
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 1: Đại cương về phương trình
22 p | 413 | 70
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
27 p | 291 | 60
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 441 | 51
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số
30 p | 334 | 41
-
Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 4: Khi nào xOy+yOz=xOz
29 p | 359 | 41
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 328 | 37
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
16 p | 180 | 28
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 49: Thực hành - Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
21 p | 332 | 22
-
Bài giảng Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán
13 p | 177 | 21
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
19 p | 163 | 19
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 7: Tỉ lệ thức
24 p | 169 | 18
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
23 p | 156 | 17
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
14 p | 114 | 16
-
Bài giảng Hình học 6 chương 1 bài 4: Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
9 p | 151 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằng cách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkR'Lấp
41 p | 12 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Ứng dụng bản đồ đồ tư duy trong dạy học môn Toán lớp 8
16 p | 16 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn