Bài giảng Các biện pháp khắc phục thương mại - Trần Viết Dũng
lượt xem 30
download
Bài giảng Các biện pháp khắc phục thương mại trình bày về Nghiệp vụ ngoại thương như tự do hoá thương mại và bảo vệ sản xuất trong nước, các biện pháp khắc phục thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các biện pháp khắc phục thương mại - Trần Viết Dũng
- CHƯƠNG 4: Đại học luật Tp. Hồ Chí Minh Môn học: Luật Thương mại Quốc tế Tháng 10/2010
- Tran Viet Dung Khoa Luat Quoc Te – Bo mon Luat TMQT E-mail: tranvd.tmqt@gmail.com
- Tự do hoá thương mại vs. Bảo vệ sản xuất trong nước • hàng NK giá rẻ “kẻ thù” của ai? • hàng NK giá rẻ có phải là cạnh tranh không lành mạnh? • bảo hộ SX tràn lan: ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn • cạnh tranh không lành mạnh: hậu quả trong ngắn hạn và giài hạn
- 1. Các biện pháp khắc phục thương mại (“Trade Remedy Measures”)
- Các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo) mục đích, đối tượng riêng biệt và các thủ tục áp dụng độc lập …thực hiện những biện pháp hạn chế nhập khẩu tạm thời …trong giới hạn cần thiết để ngăn cản hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng
- 1.2. KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHO KPTM GATT/WTO 1. Điều VI, GATT • Hiệp định thực thi Điều VI của GATT 1994 (“Hiệp định chống bán phá giá”) 2. Điều VI, GATT PHÁP LUẬT THUẾ • Hiệp định về trợ cấp và các QUAN CỦA CÁC biện pháp đối kháng NƯỚC THÀNH VIÊN 3. Điều XIX, GATT • Hiệp định về biện pháp tự vệ thương mại
- Các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo) Các biện pháp KPTM: xúc tiến thương mại hay bảo hộ mậu dịch? Các biện pháp KPTM: ai là người hay áp dụng? ai là nạn nhân? Biện pháp KPTM nào phổ biến nhất?
- Các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo) Nguồn: Global Antidumping Database (http://people.brandeis.edu)
- Biều đồ 2: Biện pháp KPTM được các nước thành viên WTO áp dụng (từ 1995 - 30/06/2006)* Anti-dumping: 1875 Safeguards: 76 CVDs: 113 Total 2064 * Nguồn: WTO
- Báo cáo về việc ban hành luật pháp về chống bán phá giá tời năm 2008 WTO MEMBERS 150 IN PROCESS 19 NO LEGISLATION 39 91 LEGISLATION Nguồn: WTO
- 2. So sánh các biện pháp khắc phục thương mại Mục đích: Chống các tác động tiêu cực đối với nước nhập khẩu do tiến trình mở cửa thị trường/tự do hoá thương mại - bình ổn giá trên thị trường - hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước GATT/WTO: Các biện pháp khắc phục thương mại phải được áp dụng theo một chuẩn, nguyên tắc thống nhất trên toàn cầu. => Khắc phục thương mại không phải là bảo hộ thương mại Khung thời gian để tiến hành điều tra được giới hạn trong 1 năm trừ những trường hợp ngoại lệ có thể được gia hạn đến 18 tháng
- So sánh các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo) Biện pháp chống bán phá Biện pháp tự vệ giá & Biện pháp đối kháng Xử lý hành vi thương mại không Áp dụng ngay cả khi hoạt động thương lành mạnh (unfair trade) mại diễn ra lành mạnh Thông qua việc áp thuế Áp thuế hoặc hạn ngạch Không phải đền bù Phải đền bù cho các đối tác thương mại (điều 8) Thuế riêng biệt cho từng nước Không quan tâm đến xuất xứ hay nhà và từng nhà xuất khẩu xuất khẩu (áp dụng như thuế quan) Phải áp dụng trên nguyên tắc tối huệ quốc
- 3. Trợ cấp và thuế chống trợ cấp Điều VI của Hiệp định GATT 1994 và Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng (SCM) “Trợ cấp là việc chính phủ dành cho doanh nghiệp những các khoản đóng góp tài chính hoặc lợi ích kinh tế đặc biệt mà trong điều kiện không thường doanh nghiệp không thể có, từ đó đem lại lợi ích thực tế cho các doanh nghiệp/ngành công nghiệp được trợ cấp”
- Trợ cấp và thuế chống trợ cấp (tiếp theo) Phân loại Trợ cấp - SCM Đỏ Vàng Xanh (Điều 3) (Art 5) (Art 8) •Trợ cấp xuất khẩu; • Hỗ trợ tài chính cụ thể •Trợ cấp cho nghiên • Trợ cấp khuyến khích và đặc thù dành cho cứu và phát triển sử dụng hàng nội địa. các doanh nghiệp nội (R&D); địa; • Trợ cấp cho khu vực • Các biện pháp hỗ trợ kém phát triển; không thuộc nhóm đèn • Trợ cấp bảo vệ môi đỏ. trường.
- 3.2. Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp: 1. Có trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể (“xác định trợ cấp”) 2. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể (“xác định thiệt hại”) 3. Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu xảy ra hoặc bị đe dọa xảy ra là do hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp gây ra (“xác định mối quan hệ nhân quả”)
- 3.3. Các giai đoạn cơ bản của một vụ việc điều tra và xử lý chống trợ cấp: GĐ1: Thẩm định hồ sơ và ra quyết định điều tra GĐ2: Điều tra sơ bộ và kết luận sơ bộ GĐ3: Điều tra cuối cùng và ra kết luận cuối cùng GĐ4: Áp dụng biện pháp chống trợ cấp và tiến hành rà soát
- 4. Biện pháp chống bán phá giá Điều VI của GATT 1994: “… bán phá giá là cách hàng hóa của một nước được đưa vào thị trường của nước khác với mức giá thấp hơn giá thông thường của hàng hóa, …” Điều 2.1 Hiệp định Chống bán phá giá (ADA) của WTO: … một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
- 4.1. Bán phá giá Bán phá giá là phân biệt giá quốc tế Biên độ phá giá = Giá thông thường – Giá XK x 100% Giá thông thường Giá xuất khẩu – giá bán tại thị trường nước nhập khẩu của sản phẩm tương tự Giá thông thường – giá bán tại nước xuất khẩu Nếu Giá XK < Giá Thông thường Phá giá
- 4.2. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá: 1.Có bán phá giá cụ thể (“xác định phá giá”) 2.Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể (“xác định thiệt hại”) 3.Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu xảy ra hoặc bị đe dọa xảy ra là do hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp gây ra (“xác định mối quan hệ nhân quả”)
- 4.2. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá (tiếp theo) Khối lượng hàng NK phá giá đáng kể: trên 3% … Nếu tổng số hàng nhập khẩu của mỗi nước có khối lượng hàng BPG dưới 3%: trên 7% Biên độ phá giá đáng kể (“de minimis”): trên 2%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - TS.Phạm Cảnh Huy
112 p | 956 | 253
-
Bài giảng Chương 15: Miễn, giảm trách nhiệm hình sự và xóa án tích
92 p | 149 | 12
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Nguễn Văn Vũ An
21 p | 106 | 11
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Nguyễn Văn Vũ An
24 p | 116 | 9
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 5: Đa cộng tuyến
31 p | 186 | 8
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc
37 p | 56 | 8
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p | 125 | 7
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 4: Tự tương quan (Autocorrelation)
48 p | 71 | 6
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Th.S Phạm Văn Minh
33 p | 58 | 4
-
Bài giảng Phương sai thay đổi (Heteroscedasticity) - Đinh Công Khải
34 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 6 - Lê Minh Tiến
13 p | 73 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Th.S Phạm Văn Minh
29 p | 70 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Th.S Phạm Văn Minh
23 p | 56 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Đa cộng tuyến (13 tr)
13 p | 58 | 3
-
Bài giảng Tự tương quan (2012) - Đinh Công Khải
11 p | 79 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
29 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Học viện Tài chính
24 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn