MGMT101 2006 Management<br />
<br />
Man<br />
age<br />
ment<br />
<br />
Mục tiêu của chương<br />
<br />
Chương 1<br />
MÔI TRƯỜNG MỚI,<br />
NĂNG ĐỘNG<br />
<br />
• Sinh viên cần trả lời được các câu hỏi sau:<br />
– Những thách thức khi làm việc trong điều<br />
kiện kinh tế hiện nay là gì?<br />
– Tổ chức trong môi trường mới có đặc điểm<br />
gì?<br />
– Người quản lý là ai, và họ làm gì?<br />
– Quá trình quản lý là gì?<br />
– Làm thế nào để học được các kỹ năng và<br />
năng lực quản lý?<br />
<br />
1<br />
<br />
Làm việc trong nền kinh tế mới<br />
<br />
Làm việc trong nền Kinh tế mới<br />
<br />
• Nền kinh tế mới<br />
<br />
• Điều kiện kinh tế mới – mang đến những cơ hội<br />
thách thức và những bất định sâu sắc<br />
<br />
– Các tổ chức được mong đợi cải tiến liên tục<br />
các tiêu chí về kết quả hoạt động, dựa trên sự<br />
sáng tạo, quan tâm đến nhân viên, và trách<br />
nhiệm với xã hội (ngoài các thước đo truyền<br />
thống – lợi nhuận và giá trị đầu tư)<br />
– Các cá nhân: không còn tuyển dụng dài hạn<br />
<br />
– Nền kinh tế nối mạng (a networked economy): mọi<br />
người, các tổ chức,quốc gia ngày càng bị tác động bởi<br />
Internet và sự phát triển liên tục của CNTT.<br />
• www.yahoo.com; skype; job online; news, TV online<br />
• www.amazon.com; www.ebay.com<br />
<br />
– Toàn cầu, và mang đến cả thách thức lẫn cơ hội<br />
<br />
• Mọi người có thể thay đổi công việc theo hướng tích<br />
cực và tiêu cực, tùy thuộc vào kết quả công việc và<br />
thành tích của mình<br />
• Sự nghiệp của mỗi cá nhân gắn liền với “sự linh<br />
hoạt”, “tập hợp các kỹ năng”, và “khả năng dám<br />
nghĩ dám làm”<br />
<br />
• Các quốc gia và nền kinh tế của họ phụ thuộc lẫn nhau<br />
• Gia nhập WTO<br />
– Tạo việc làm ở một số lĩnh vực, đồng thời của xóa bỏ việc làm ở<br />
một số lĩnh vực khác.<br />
– Mở ra các thị trường khác, nhưng làm gia tăng mức độ cạnh tranh<br />
<br />
– Dựa vào tri thức<br />
• Thành công dựa vào trí thông minh của con người và sự tham<br />
gia của nhân viên<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Làm việc trong nền kinh tế mới<br />
<br />
4<br />
<br />
Làm việc trong Nền kinh tế mới<br />
<br />
• Vốn tri thức (intellectual capital)<br />
<br />
• Toàn cầu hóa<br />
<br />
– Các nhà lãnh đạo nói rằng con người là tài sản quan<br />
trọng nhất và giá trị nhất trong bất cứ tổ chức nào<br />
– Con người – những gì họ biết, học, và làm – là<br />
những nền tảng cơ bản cho kết quả công việc của tổ<br />
chức<br />
– Vốn tri thức – tập hợp chất xám và kiến thức được<br />
chia sẻ của lực lượng lao động có thể được sử dụng<br />
để tạo ra giá trị<br />
– Khả năng kết hợp tài năng của nhân viên để đạt<br />
đuowjc những kết quả độc đáo và quan trọng<br />
– Công nhân tri thức – những người sở hữu kiến thức<br />
là tài sả quản trọng đối với tổ chức và đóng góp vào<br />
vốn tri thức của tổ chức<br />
<br />
– Các công ty bán sản phẩm đi khắp thế giới, trong khi<br />
có thể chế tạo hoặc lắp ráp các cấu kiện, bộ phận chỉ<br />
ở một vài nước<br />
– Phụ thuộc lẫn nhau về dòng chảy các nguồn lực,<br />
thị trường và cạnh tranh trên qui mô toàn cầu<br />
– Các quốc gia và con người kết nối lẫn nhau thông qua<br />
tin tức, du lịch và lối sống, qua thị trường lao động và<br />
hình thức tuyển dụng, cũng như hợp tác kinh doanh.<br />
– Người lãnh đạo lo lắng về cạnh tranh giữa các doanh<br />
nghiệp và quốc gia.<br />
– Các khối hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu ngày<br />
càng được thành lập nhiều (AFTA, NAFTA, WTO, EU<br />
v.v.)<br />
5<br />
<br />
Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
MGMT101 2006 Management<br />
<br />
Làm việc trong nền Kinh tế mới<br />
<br />
Làm việc trong nền Kinh tế mới<br />
• Đa dạng về lực lượng lao động<br />
<br />
• Công nghệ<br />
<br />
– Cơ cấu lao động sẽ trở nên đa dạng hóa theo các<br />
tiêu chí:<br />
<br />
– Công nghê, đặc biệt là Internet, đóng vai trò quan<br />
trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta<br />
<br />
• tuổi, giới tính, chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, và thể lực<br />
<br />
• Bar codes, automatic tellers, electronic mail, Internet sources,<br />
E-commerce etc.<br />
• 52% dân số New Zealands sử dụng Internet<br />
• Việt Nam?<br />
<br />
– Các vấn đề về quản lý sự đa dạng của lực lương<br />
lao động:<br />
• Luật phân biệt đối xử<br />
<br />
– Máy tính và CNTT giúp các tổ chức (bất kể hình thức,<br />
quy mô, trong nước hay quốc tế) vận hành theo<br />
phương thức nhanh hơn, rộng hơn và chính xác hơn.<br />
– Cầu về lao động tri thức ngày càng tăng<br />
<br />
– Nghiêm cấm chặt chẽ việc sử dụng các đặc điểm nhân khẩu<br />
học để thuê và đề bạt nhân viên<br />
<br />
• Điều phối lực lượng lao động đa dạng sao cho mỗi cá<br />
nhân có thể đạt được tiềm năng cao nhất của mình<br />
<br />
7<br />
<br />
Làm việc trong nền Kinh tế mới<br />
<br />
8<br />
<br />
Làm việc trong nền Kinh tế mới<br />
<br />
• Đa dạng về lực lượng lao động<br />
<br />
• Đạo đức<br />
<br />
– Các vấn đề về quản lý sự đa dạng của lực lương lao động:<br />
<br />
– Các khía cạnh đạo đức trong các hành vi hàng ngày<br />
của cả tổ chức, người quản lý và nhân viên của họ<br />
– Trách nhiệm đạo đức và xã hội bao hàm mọi khía cạnh<br />
của tổ chức, hành vi của các thành viên và ảnh hưởng<br />
của chúng tới xã hội<br />
<br />
• Đáp ứng các trách nhiệm xã hội<br />
– Bất bình đẳng vấn tồn tại tại các công sở<br />
<br />
• Đối phó với những thay đổi trong mối quan hệ nhân viên-tổ chức<br />
– Nhu cầu của tổ chức ứng phó nhanh chóng trên thị trường dẫn đến<br />
hình thức tuyển dụng linh hoạt (công việc hàng ngày, công viêc tạm<br />
thời, thuê ngoài, đại lý v.v. – ít an toàn hơn)<br />
<br />
• Quan tâm đến những nhu cầu khác biệt của các thành viên, hoặc<br />
của các nhóm khác nhau<br />
– Định kiến: những thái độ tiêu cực, không hợp lý đối với những nhóm<br />
người khác biệt<br />
» Phân biệt đối xử: một vài người bị từ chối tuyển dụng hoặc phân<br />
công công việc vì những lý do không phù hợp.<br />
» Hiệu ứng trần thủy tinh (glass ceiling effect): rào cản vô hình<br />
hạn chế sự tiến bộ của phụ nữ và người thiểu số.<br />
<br />
• Ô nhiễm môi trường, sản phẩm chất lượng tồi, sự cách biệt về<br />
thù lao giữa nhân viên và người quản lý, sử dụng lao động trẻ<br />
em.<br />
<br />
– Làm việc trong nền kinh tế mới cần phải hiểu rõ các<br />
yêu cầu về đạo đức<br />
– Người lao động cần được chuẩn bị để hoạt động theo<br />
những cách thức đáp ứng được những cam kết về đạo<br />
đức của cá nhân, cũng như của người tuyển dụng<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Các vấn đề đạo đức ràng buộc<br />
hoạt động của các tổ chức<br />
Đối xử đúng mực với khách hàng<br />
Nhất quán với các giá trị của xã hội<br />
<br />
Nhân viên tham gia vào quá trình<br />
ra quyết định và các hoạt động<br />
khác<br />
<br />
Bảo vệ môi trường tự nhiên<br />
<br />
• Triết lý của công ty Johnson & Johnson<br />
<br />
Lợi ích và đãi ngộ công bằng<br />
<br />
Sự riêng tư<br />
<br />
“Chúng tôi chịu trách nhiệm với cộng động nơi chúng tôi<br />
sống và làm việc, cũng như cộng đồng trên toàn thế<br />
giới. Chúng tôi phải là những công dân tốt - hỗ trợ<br />
việc làm và hoạt động từ thiện,nộp thuế đủ, công<br />
bằng. Chúng tôi phải khuyến khích nâng cao vai trò<br />
công dân, tạo dựng sức khỏe và giáo dục cộng đồng<br />
tốt hơn. Chúng tôi phải duy trì những tài sản chúng<br />
tôi có đặc quyền được sử dụng, bảo vệ môi trường và<br />
tài nguyên thiên nhiên”<br />
<br />
Bảo vệ người tiêu dùng qua độ an toàn Bảo đảm công việc<br />
của sản phẩm và đối xử thẳng thắn<br />
Cơ hội tuyển dụng công bằng<br />
<br />
Sức khỏe và an toàn trong công<br />
việc<br />
<br />
Nguồn: www.jnj.com<br />
11<br />
<br />
Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
MGMT101 2006 Management<br />
<br />
Working in the New Economy<br />
• Nghề nghiệp<br />
<br />
• Làm việc toàn thời gian<br />
• Theo đuổi con đường sự<br />
nghiệp truyền thống<br />
• Sở hữu những kỹ năng quan<br />
trọng đối với tổ chức<br />
• Có thể được tuyển dụng trong<br />
thời gian dài<br />
<br />
NHÂN VIÊN<br />
CỐT LÕI<br />
<br />
– Bản chất công việc đã và đang thay đổi; những<br />
thách thức của sự thay đổi này thúc đẩy con<br />
người phải sáng tạo hơn và phải tự làm mới mình.<br />
– Theo Charles Handy: Tổ chức là 3 lá cây. Mỗi lá<br />
hàm ý một công việc khác nhau<br />
<br />
• Thực hiện những nhiệm vụ cụ<br />
thể khi tổ chức cần<br />
• Được trả thù lao theo hợp<br />
đồng hoặc phí dịch vụ, chứ<br />
không phải trả lương liên tục<br />
• Có thể phục vụ nhiều công ty<br />
khác nhau<br />
NHÂN VIÊN<br />
HỢP ĐỒNG<br />
<br />
NHÂN VIÊN<br />
BÁN THỜI<br />
GIAN<br />
• Được thuê khi cần và làm việc<br />
bán thời gian<br />
• Bị sa thải khi hoạt động kinh<br />
doanh biến động<br />
• Có thể là nơi tập sự cho nhân<br />
viên cơ hữu khi cần thiết<br />
<br />
13<br />
<br />
Làm việc trong nền Kinh tế mới<br />
<br />
14<br />
<br />
Tổ chức trong môi trường mới<br />
<br />
• Sự nghiệp<br />
<br />
• Tổ chức<br />
<br />
– Lao động phải chuẩn bị để thành công trong bất cứ “lá<br />
cây” nào<br />
– Người có sự nghiệp điển hình sẽ không chỉ giới hạn<br />
vào công việc toàn thời gian và làm việc chỉ cho một<br />
công ty<br />
– Tự do – thay đổi công việc thường xuyên, nhưng các<br />
kỹ năng có giá trị và mang theo được<br />
– Các kỹ năng cần được duy trì và cập nhật thường<br />
xuyên<br />
– Duy trì một tập hợp các kỹ năng<br />
– Luôn luôn sẵn sàng<br />
<br />
– Đối diện với môi trường thách thức, nhưng đầy<br />
khích lệ với các cơ hội và khả năng<br />
– Các đặc điểm của tổ chức:<br />
<br />
15<br />
<br />
Tổ chức trong môi trường mới<br />
<br />
16<br />
<br />
Tổ chức trong môi trường mới<br />
• Chú trọng vào làm việc nhóm<br />
<br />
• Sự nổi trội của công nghệ<br />
<br />
– Các tổ chức ít phát triển theo chiều sâu, mà tập<br />
trung theo chiều ngang; dựa vào nhóm công tác để<br />
giải quyết các vấn đề<br />
<br />
– CNTT liên tục thay đổi cách thức các tổ chức vận hành và các<br />
thức con người làm việc<br />
<br />
• Sự biến mất của quan niệm ‘mệnh lệnh – và – kiểm<br />
<br />
• Kỳ vọng mới đối với lực lượng lao động<br />
<br />
soát’<br />
<br />
– Cấu trúc thứ bậc không còn phù hợp với môi trường cạnh tranh<br />
hiện nay<br />
<br />
– Áp lực thứ bậc ít hơn, chú trọng nhiều hơn vào kết<br />
quả công việc<br />
<br />
• Tậo trung vào tốc độ<br />
<br />
• Quan tâm đến cân bằng giữa công việc và cuộc<br />
sống<br />
<br />
– Lợi thế thuộc về nguời “đến” trước<br />
– Công việc cần được hoàn thành tốt và đúng thời hạn (khẩn<br />
trương)<br />
<br />
– Nhân viên đòi hỏi tổ chức quan tâm nhiều hơn đến<br />
việc cân bằnggiữa yêu cầu của công việc và các hoạt<br />
động các nhân<br />
<br />
• Sự bao quát của mạng lưới<br />
– Các giao tiếp và điều phối nội bộ và bên ngoài được nối mạng<br />
<br />
• Nhu cầu khách hang<br />
<br />
• Tin tưởng vào ủy quyền<br />
<br />
– Các công ty phải mang đến cho khách hàng những<br />
sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao<br />
<br />
– Sự tham gia của nhân viên ở mức độ cao là một yêu cầu, dựa<br />
trên kiến thức, kinh nghiệm, và cam kết của họ<br />
17<br />
<br />
Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
MGMT101 2006 Management<br />
<br />
Người quản lý trong môi trườg mới<br />
<br />
Người quản lý trong môi trường mới<br />
• Cấp bậc quản lý<br />
<br />
– Người quản lý cấp cao –<br />
<br />
• Người quản lý là ai?<br />
<br />
• Chịu trách nhiệm ra các quyết định tổng quát cho toàn tổ chức và xây dựng<br />
các kế hoạch và mục tiêu có ảnh hưởng đến tổ chức<br />
• CEO, COO, Giám đốc điều hành<br />
• Theo dõi môi trường, xây dựng và truyền đạt các tầm nhìn dài hạn, và đảm<br />
bảo rằng các chiến lược và mục tiêu công việc nhất quán với mục đích và sứ<br />
mệnh của tổ chức<br />
<br />
– Những cá nhân trong tổ chức chịu trách<br />
nhiệm và hỗ trợ công việc và hoàn thành<br />
công việc của những người khác.<br />
– Những cá nhân làm việc với và thông qua<br />
người khác bằng cách điều phối các hoạt<br />
động của họ để đạt được các mục tiêu của<br />
tổ chức<br />
<br />
– Người quản lý trung gian –<br />
<br />
• Chịu trách nhiệm về các phòng ban, bộ phận bao gồm các đơn vị làm việc<br />
nhỏ hơn.<br />
• Hiệu trưởng, quản đốc nhà máy, trưởng bộ phận, v.v.<br />
• Làm việc với người quản lý cấp cao và kết hợp với các đồng nghiệp khác để<br />
xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động<br />
<br />
– NgườI quản lý cấp cơ sở –<br />
<br />
• Quản lý phần việc của các nhân viên không giữ chức vụ quản lý – những<br />
người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hoặc tạo ra sản phẩm cử tổ<br />
chức<br />
• Báo cáo cho những người quản lý trung gian<br />
• Trưởng nhóm, giám sát viên<br />
<br />
19<br />
<br />
Cấp bậc quản lý<br />
<br />
20<br />
<br />
Người quản lý trong môi trường mới<br />
• Hiệu quả quản lý<br />
– Chịu trách nhiệm về kết quả<br />
<br />
Người QL<br />
cấp cao<br />
<br />
• Yêu cầu phải trình bày kết quả công việc cho người giám<br />
sát<br />
<br />
– Hiệu năng và hiệu quả<br />
– Người quản lý hiệu quả giúp người khác vừa đạt<br />
được kết quả công việc cao và vừa đạt được sự hài<br />
lòng của họ trong công việc<br />
<br />
Người QL<br />
Cấp trung gian<br />
Người quản lý<br />
Cấp cơ sở<br />
Nhân viên bình thường<br />
<br />
21<br />
<br />
Người quản lý trong môi trường mới<br />
<br />
22<br />
<br />
Người quản lý trong môi trường mới<br />
<br />
• Thay đổi bản chất công việc quản lý<br />
– ‘điều phối viên’, ‘huấn luyện viên’ và ‘trưởng nhóm’ được<br />
nhắc đến thường xuyên hơn<br />
– Công việc của người quản lý sẽ ít điều hành hơn, nhưng hỗ<br />
trợ nhiều hơn<br />
• làm việc bên cạnh thuộc cấp<br />
• đưa ra lời khuyên đưa ra những hỗ trợ cần thiết đối với những cá<br />
nhân khác để họ có thể thực hiện công việc tối đa.<br />
<br />
• Thay đổi đặc tính của tổ chức trong môi<br />
trường mới<br />
– Điều khiển bởi nhu cấu của khách hàng<br />
– “Tháp ngược”<br />
– Nhân viên tham gia và được ủy quyền<br />
<br />
– Người quản lý có kết quả công việc tốt dựa vào việc xây<br />
dựng quan hệ làm việc, giúp người khác phát triển các kỹ<br />
năng và năng lực thực hiện, nuôi dưỡng nhóm làm việc,<br />
hay nói cách khác, tạo ra môi trường làm việc vừa định<br />
hướng hiệu quả, vừa định hướng sự hài lòng (nhân viên và<br />
<br />
khách hàng)<br />
<br />
23<br />
<br />
Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
MGMT101 2006 Management<br />
<br />
Khách hàng<br />
Người hưởng lợi cuối cùng từ các nỗ lực của tổ chức<br />
<br />
Quá trình quản lý<br />
<br />
Phục vụ<br />
<br />
• Các chức năng của quản lý<br />
<br />
Công nhân vận hành<br />
<br />
– Công việc của người quản lý là giúp tổ chức đạt được kết<br />
quả cao bằng việc sử dụng tất cả các nguồn lực của mình<br />
– Người quản lý có những năng lực nhận biết các vấn đề và<br />
cơ hội và thách thức trong hoạt dộng thường ngày, ra các<br />
quyết định<br />
– Quá trình quản lý<br />
<br />
Làm việc trực tiếp, ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng<br />
<br />
Hỗ trợ<br />
Trưởng nhóm và người quản lý<br />
Giúp công nhân vận hành thực hiện công việc<br />
và giải quyết vấn đề<br />
<br />
Hỗ trợ<br />
<br />
•Lập kế<br />
hoạch<br />
<br />
Người quản lý cấp<br />
cao<br />
Duy trì sứ mệnh của tổ<br />
chức và các chiến<br />
lược rõ ràng<br />
Tổ chức theo sơ đồ “tháp<br />
<br />
•Lãnh đạo<br />
<br />
ngược”<br />
<br />
•Kiểm soát<br />
<br />
Quá trình quản lý<br />
<br />
• Các chức năng quản lý<br />
– Là tập hợp các quyết định và các hoạt động<br />
diễn ra liên tục trong đó có sự tham gia của<br />
người quản lý khi họ lập kế hoạch, tổ chức,<br />
lãnh đạo và kiểm tra<br />
<br />
LẬP KẾ HOẠCH<br />
<br />
Quá trình quản lý<br />
<br />
26<br />
<br />
Quá trình Quản lý<br />
<br />
Thiết lập các mục<br />
tiêu công việc và xác<br />
định cách thức hoàn<br />
thành công việc<br />
KIỂM TRA<br />
Đo lường kế quả<br />
và thực hiện hành<br />
động nhằm đảm<br />
bảo các kết quả<br />
mong đợi<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
Sử dụng nguồn lực<br />
<br />
•Tổ chức<br />
<br />
TỔ CHỨC<br />
Phân công<br />
nhiệm vụ, phân<br />
bổ nguồn lực,<br />
và bố trí hoạt<br />
động để thực<br />
hiện kế hoạch<br />
<br />
LÃNH ĐẠO<br />
Khích lệ nhiệt tình của<br />
nhân viên để làm việc<br />
chăm chỉ và điều khiển<br />
nỗ lực của họ nhằm<br />
thực hiện kế hoạch và<br />
đạt mục tiêu<br />
<br />
• Các hoạt động quản lý thường được thực hiện<br />
liên tục<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
Hình 1.5: 10 vai trò quản lý của<br />
Mintzberg<br />
<br />
Quá trình quản lý<br />
• Hoạt động và vai trò quản lý<br />
<br />
– Henri Mintzberg, bản chất của công việc quản lý<br />
• Vai trò liên nhân cách – quan hệ với con người (thuộc cấp, và<br />
những người bên ngoài tổ chức) và các nhiệm vụ khác có tính chất<br />
lễ nghi và biểu tượng<br />
• Vai trò thông tin – thu nhận, tập hợp và phổ biến thông tin<br />
• Vai trò ra quyết định – xoay quanh việc đưa ra các lựa chọn<br />
<br />
– Mức độ quan tâm/chú trọng của các nhà quản lý với mỗi vai<br />
trò sẽ khác biệt tùy theo cấp độ quản lý của họ<br />
<br />
Các vai trò liên<br />
nhân cách<br />
<br />
Các vai trò thông<br />
tin<br />
<br />
Các vai trò ra quyết<br />
định<br />
<br />
Cách thức người<br />
quản lý tương tác<br />
với những người<br />
khác<br />
<br />
Cách thức người<br />
quản lý trao đổi và<br />
xử lý thông tin<br />
<br />
Cách thức người<br />
quản lý sử dụng<br />
thông tin trong việc ra<br />
quyết định<br />
• Khởi nghiệp<br />
• Giải quyết rắc rối<br />
• Phân bổ nguồn lực<br />
• Đàm phán<br />
<br />
• Đại diện<br />
• Lãnh đạo<br />
• Liên kết<br />
<br />
• Tiếp nhận<br />
• Phổ biến<br />
• Phát ngôn<br />
<br />
30<br />
29<br />
<br />
Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />