intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 7: Gia công cắt gọt trên máy công cụ, cung cấp cho người học những kiến thức như định nghĩa, đặc điểm, phân loại và công dụng của gia công cắt gọt kim loại; nguyên lý cắt và dụng cụ cắt; máy công cụ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương

  1. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 7. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN GIA CÔNG CẮT GỌT TRÊN MÁY CÔNG CỤ 7.1. ĐN, đặc điểm, phân loại và công dụng 7.1.1. Định nghĩa GC cắt gọt KL là hớt khỏi bm KL 1 lớp để tạo cho SP có hình dạng, kích thước, độ c/x và độ bóng yêu cầu. 7.1.2. Phân loại Có 2 loại P2: 1) Gia công cắt gọt bằng tay (gia công nguội)  VD: Cưa, đục, dũa, đột lỗ, mài nghiền, cạo, đánh bóng,…  Đặc điểm: Năng suất thấp nhưng đạt độ chính xác cao  Dùng chủ yếu trong GC nguội để lắp ráp. 2) Gia công cắt gọt bằng máy  VD: Tiện, phay, bào, khoan, doa, mài, rà, nghiền, đánh bóng, …  Đặc điểm: NS rất cao, độ c/x và độ bóng khá. GC cắt gọt được ứng dụng rộng rãi trong CN sửa chữa và lắp ráp. 1
  2. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2. Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.1. Những khái niệm và định nghĩa cơ bản 7.2.1.1. Những bề mặt trên phôi gia công 1 2 3  Mặt chưa GC (1): Bề mặt thô.  Mặt đang GC (2): Bề mặt này có ma sát lớn giữa dụng cụ GC và phôi.  Mặt đã GC (3): Bề mặt tinh. 7.2.1.2. Các định nghĩa trên dao tiện 1) Các bộ phận của dao H. 7.1. Các bề mặt  Đầu dao: Có các mặt dao, lưỡi dao và góc dao. Đây là bộ phận cắt gọt của dao.  Thân dao: Dùng để gá kẹp dao vào máy và là phần dự trữ của dao. 2) Các bề mặt ở đầu dao 4  Mặt trước (1): Mặt thoát phoi 5 GC. Tại đây có ms rất lớn giữa dao 6 và phoi. Nếu hình dáng ko hợp lý 2 phoi ko thoát ra được. H. 7.2. Các bm đầu dao
  3. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Mặt sau chính (2): Là mặt t/x của dao với mặt đang GC: Có ms Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN lớn giữa dao và mặt đang GC.  Mặt sau phụ (3): Là mặt t/x của dao với mặt đã GC. Mặt này có ảnh hưởng lớn đến độ c/x và độ bóng của bm đã GC. 3) Các lưỡi của dao  Lưỡi cắt chính (4): Là giao tuyến của mặt (1) và mặt (2); luôn t/x với mặt đang GC; Ảnh hưởng đến ms của dao với vật đang GC.  Lưỡi cắt phụ (5): Là giao tuyến của mặt (1) và mặt (3); Ảnh hưởng lớn tới bm đã GC.  Lưỡi nối tiếp (mũi dao): Là giao điểm của (4) và (5); Đây là nơi tập trung lực cắt. Lưỡi này mà cùn thì ko thể cắt được. 7.2.1.3. Các thông số hình học của dao  Mặt phẳng cắt gọt: Là mp tiếp tuyến với bm đang GC và đi qua lưỡi cắt chính.  Mặt phẳng cơ sở (mp đáy): Là mp // với hướng chạy dao dọc và hướng chạy dao ngang. 3 H. 7.3. Các mp của dao
  4. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Tiết diện cắt chính A-A  Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN lưỡi cắt chính.  Tiết diện cắt phụ A1-A1  1 lưỡi cắt phụ. 1  Góc trước chính : Góc giữa mặt trước và mp  mp cắt gọt A1 và đi qua lưỡi cắt chính. A1-A1 A1     Dao nhọn, sắc; ms của phoi t/x với mặt trước của dao   Lực cắt P , công cắt A   Công suất cắt N , dao yếu  Chỉ dùng khi GC tinh. H. 7.4. Các góc của dao  Góc sau chính : Góc giữa mặt sau chính của dao với mặt phẳng cắt gọt.     ms của mặt sau và mặt đang GC ; Dao nhọn, sắc  Lực cắt P , công cắt A   Công suất cắt N , dao yếu  Dùng khi GC tinh.  Góc trước phụ 1 Ảnh hưởng tới mặt đã gia công.  Góc sau phụ 1 VD: 1   Ma sát   Độ c/x và độ bóng GC 4.
  5. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Góc sắc : Góc làm bởi mặt trước và mặt sau chính:  +  +  = 90o. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN     Dao nhọn, sắc  Lực cắt và công cắt ; Độ bóng và độ c/x cao nhưng dao yếu  Dùng khi GC tinh.  Góc nghiêng chính : Góc giữa lưỡi cắt chính và phương chạy dao.     Lực cản chạy dao   Công suất chạy dao .  Góc nghiêng phụ 1: Góc giữa lưỡi cắt phụ và phương chạy dao S.  1   ms giữa mặt sau của dao và mặt đã GC   Độ bóng và độ c/x  nhưng dao yếu  Dùng khi GC tinh.  Góc đỉnh dao : Làm bởi mặt trước và mặt sau của dao.  + 1 +  = 180o. Khi    Dao nhọn, sắc  Lực cắt và công cắt ; Độ bóng và độ c/x .  Góc nâng :   < 0: Phoi sẽ thoát về >0 mặt chưa công (phía trái) =0  Rất tốt (an toàn).  0: Phoi sẽ thoát về mặt đã gia công (phía tay phải)  Độ c/x 5 và độ bóng   Ko tốt.
  6. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.1.4. Các thông số cơ bản về động học khi cắt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Các chuyển động khi cắt  Có 2 chuyển động:  CĐ cơ bản: Là CĐ sinh ra việc cắt gọt, được chia thành:  CĐ chính: Là CĐ cơ bản tạo ra phoi cắt. Nó tiêu hao chủ yếu lực và công suất khi cắt.  CĐ chạy dao: Là CĐ tạo ra quá trình cắt liên tục để cắt hết bm gia công. Đó là CĐ S (mm).  CĐ phụ: Là CĐ đưa dao vào và rút dao ra nhanh. CĐ này chủ yếu để giảm thời gian cắt gọt trên máy. CĐ chính S S b t b t a CĐ chạy dao 6 H. 7.6. Các CĐ của dao
  7. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Khi tiện:  CĐ chính: Là CĐ quay tròn của phôi. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  CĐ chạy dao: Do dao tiện thực hiện (CĐ chạy dao dọc- CĐ dọc trục phôi và CĐ chạy dao ngang).  Khi khoan: Mũi khoan vừa có CĐ chính (CĐ quay tròn) vừa có CĐ chạy dao (CĐ thẳng).  Khi bào:  Máy bào ngang:  CĐ chính: Là CĐ tịnh tiến khứ hồi của dao bào.  CĐ chạy dao: Do phôi thực hiện (CĐ thẳng).  Máy bào giường:  CĐ chính: Là CĐ tịnh tiến khứ hồi của phôi.  CĐ chạy dao: Do dao bào thực hiện (CĐ thẳng).  Khi phay:  CĐ chính: Là CĐ quay tròn của dao phay.  CĐ chạy dao: Do phôi thực hiện (CĐ thẳng).  Khi mài:  Mài tròn:  CĐ chính: Là CĐ quay tròn của đá mài.  CĐ chạy dao: Do phôi thực hiện (CĐ quay tròn và CĐ dọc).  Mài phẳng:  CĐ chính: Là CĐ quay tròn của đá mài.  CĐ chạy dao: Đá mài CĐ ngang và phôi CĐ dọc. 7
  8. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bào ngang giường Quá trình gia công KL bằng cắt gọt 8
  9. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 2) Các yếu tố của chế độ cắt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN CĐ chính v =  dn (m/ph) S S  Tốc độ cắt: b 1000 t t b d – Đường kính phôi cắt (mm); n - Số vòng quay (vg/phút). a Nếu v   Năng suất  nhưng tiêu hao CĐ chạy dao lực và công cắt lớn.  Lượng chạy dao vòng (Svòng): Là lượng đi được của dao khi phôi quay được 1 vòng (mm/vòng).  Lượng chạy dao phút (S phút): Sphút = Svòng x n vg/ph. S   Năng suất cắt  nhưng lực và công cắt . S   Độ c/x và độ bóng   Gia công thô.  Chiều sâu cắt t: Là khoảng cách giữa bm chưa GC và đã GC. t  Năng suất cắt , lực và công cắt  nhưng độ c/x và độ bóng .  Chiều rộng cắt b: Là độ dài của lớp cắt đo theo lưỡi cắt chính.  Chiều dày cắt a: Là khoảng cách giữa 2 lớp cắt liên tiếp đo thẳng góc với lưỡi dao.  Diện tích lớp cắt F: F = a*b = S*t. 9 Để tăng năng suất cắt ta phải tăng F.
  10. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.2. Các hiện tượng xảy ra khi cắt 7.2.2.1. Quá trình hình thành phoi cắt và các loại phoi  Khi dao t/d vào phôi lực cắt P, trên lớp bm phôi KL bị bd đàn hồi và bd dẻo tạo ra lớp phoi trượt trên bm dao và thoát ra ngoài.  Tùy thuộc vào vật liệu, tốc độ cắt, lực cắt mà có các loại phoi khác nhau. H. 7.7. Quá trình tạo phoi 1- Phôi; 2- Phoi; 3- Dao 10
  11. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Phoi vụn (đ): Là phoi được tạo ra ở dạng những hạt rời rạc tách khỏi bm của phôi.  Phoi vụn nhận được khi gia công các Phoi xếp Phoi bậc vật liệu giòn (gang) với tốc độ cắt thấp.  Khi có phoi vụn thì lực cắt luôn thay đổi: P tăng đến Pmax rồi đột ngột giảm xuống đến 0  Máy bị rung  Độ c/x và độ bóng gia công thấp. Phoi dây xoắn 2) Phoi xếp (a, b): Là những vảy xếp lên nhau trượt trên bm dao.  Phoi xếp được hình thành khi cắt các VL có độ dẻo trung bình (Al, đồng thanh, …) với tốc độ cắt nhỏ. Phoi vụn Phoi dây  Độ c/x và độ bóng trung bình. H. 7.8. Các loại phoi 3) Phoi dây (c, d): Là phoi khi cắt được tạo ra ở dạng dây dài trượt trên bm dao ra ngoài.  Khi cắt các loại VL dẻo (thép C, Cu, …) với tốc độ cắt cao  Phoi dây.  Độ c/x và độ bóng cao, năng lượng tiêo hao ít, lực cắt ít thay đổi. 11
  12. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.2.2. Nhiệt cắt và ảnh hưởng của nhiệt cắt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Khi cắt do ms giữa dao và phôi, do bd của phoi và phôi mà sinh ra nhiệt cắt: Q = Qc + Qp + Qd + Qkk. Trong đó: Qc - Nhiệt truyền vào chi tiết (chiếm khoảng 4%) làm chi tiết bị bd vì nhiệt  Ảnh hưởng đến độ c/x GC; H. 7.9. Phân bố nhiệt khi cắt Qp - Nhiệt truyền vào phoi: Chiếm 7580%; Qd - Nhiệt truyền vào dao: Chiếm khoảng 1520%  Làm cho dao bị bd, mau mòn, độ bóng và độ c/x GC giảm. Qkk - Nhiệt truyền ra môi trường không khí: Chiếm khoảng 1%.  Để làm giảm ảnh hưởng của nhiệt khi GC dùng dung dịch trơn và nguội tưới vào phần GC.  Dung dịch trơn nguội phải đảm bảo khả năng giảm nhiệt nhưng ko phá hủy KL, ko độc hại, ít ảnh hưởng đến thiết bị.  Dung dịch làm trơn: Giảm ms  Giảm nhiệt. Dùng dầu công nghiệp (có độ nhớt cao).  Dung dịch làm nguội: Tác dụng làm nguội là chính. Là hỗn hợp của dầu thực vật + nhựa thông + nước. 12
  13. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.2.3. Sự mài mòn của dao và tuổi bền của dao Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Sự mài mòn của dao: Khi GC do ms giữa dao với phôi và dao với phoi  Dao bị mài mòn. Có 2 dạng mòn: Mòn mặt sau Mòn mặt trước Mòn cả 2 mặt H. 7.10. Các dạng mòn của dao  Mòn mặt trước: Do ms giữa phoi và mặt trước lưỡi dao  Góc trước () giảm  Dao bị mòn (cùn)  Độ c/x GC và độ bóng giảm.  Mòn mặt sau: Do ms giữa mặt sau của dao phôi  Góc sau () giảm  Dao bị mòn (cùn)  Độ c/x GC và độ bóng giảm. 2) Tuổi bền của dao: Thời gian cắt gọt của dao giữa 2 lần mài; Thường lấy t = 30’, 60’, 90’ hay 120’. 13
  14. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.2.4. Lực cắt Là lực do dao tác dụng vào phôi tạo ra phoi cắt. Lực cắt có 3 thành phần: P  Px  Py  Pz 2 2 2 Giá trị các thành phần thường theo tỷ lệ: Pz : Py : Px = 1 : 0,4 : 0,25  P = 1,11 Pz  Px : Kháng lực chạy dao. Dùng Px để thiết kế động cơ công suất chạy dao.  Py : Lực t/d dọc trục dao làm cho dao bị bd. Dùng Py để thiết kế dao và cơ cấu kẹp dao. H. 7.11. Phân bố lực cắt  Pz : Lực cắt chính: Lực chủ yếu để tạo ra quá trình cắt. 14
  15. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.2.3. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 1) Yêu cầu đối với vật liệu làm dụng cụ cắt  Độ cứng phần lưỡi cắt phải cao hơn nhiều so với VL phôi.  Chịu mài mòn tốt để tăng tuổi bền.  Có độ bền đảm bảo và độ dẻo cần thiết để chống lại lực va đập, lực uốn, v.v...  Chịu nhiệt: Giữ cho dụng cụ cắt có độ cứng và chịu mài mòn.  Phục hồi được và giá thành chế tạo rẻ. 2) Các loại VL chế tạo dụng cụ cắt  Thép C dụng cụ:  Sau khi nhiệt luyện đạt độ cứng 6063 HRC, dễ mài sắc và có độ bóng cao.  Nhược điểm: Tính nhiệt luyện kém, chịu nhiệt độ thấp 200300oC thép mất độ cứng).  Dùng để chế tạo: Cưa, dũa, đục, v.v… Mác thép hay dùng là CD80, CD80A, CD100,… 15
  16. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Thép dụng cụ hợp kim: Đặc tính cơ học giống thép C dụng cụ Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN nhưng tính nhiệt luyện tốt, độ sâu nhiệt luyện cao, ít bd, chịu mài mòn, ... Để chế tạo các dụng cụ cắt như: Ta rô, bàn ren và các loại dao mảnh, nhỏ để GC nguội. Mác thép hay dùng: 90CrSi, 100CrW, …  Thép gió: Là loại VL phổ biến dùng làm dụng cụ cắt gọt, nó có độ cứng ko cao hơn 2 loại trên nhưng chịu nhiệt cao hơn (đến 650oC). Dùng để chế tạo dao tiện, mũi khoan và lưỡi cắt của dao phay, …  HK cứng: Là loại VL có khả năng cắt gọt rất cao. Chịu nhiệt tới 1000oC, độ cứng của VL từ 7092 HRC. Cho phép cắt với tốc độ cao, năng suất cao.  Vật liệu gốm: Là loại VL phi kim nhưng có khả năng cắt gọt tốt khi GC tinh hoặc bán tinh. VL gốm dòn nhưng chịu nhiệt cao, chịu mài mòn và có độ cứng rất cao (90HRC).  Kim cương: Có độ cứng rất cao, chịu nhiệt tốt nhưng giá thành cao. Dùng để cắt các loại VL rất cứng, để sửa đá mài, ... 16
  17. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 7.3. Máy công cụ Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Là các loại máy để GC KL. 7.3.1. Phân loại và ký hiệu 1) Phân loại theo khối lượng  Loại nhẹ < 1 tấn.  Loại nặng = 1050 tấn.  Loại trung bình = 110 tấn.  Loại siêu nặng > 50 tấn. Có những máy công cụ nặng tới 1600 tấn. 2) Phân loại theo độ chính xác  Chính xác thường: Tiện, khoan, phay, bào, cưa.  Chính xác cao: Mài (6  9).  Siêu chính xác: Nghiền, đánh bóng (>9). 3) Theo mức độ gia công (theo mức độ vạn năng)  Máy vạn năng: Là máy có thể GC được nhiều loại chi tiết có hình dạng, k/t   Dùng trong SX đơn chiếc, hàng loạt nhỏ.  Máy chuyên môn hóa: GC 1 loại hay một vài loại chi tiết có hình dạng tương tự  Dùng trong SX hàng loạt như GC bánh răng, vòng bi, tiện ren, …  Máy chuyên dùng: GC 1 loại chi tiết có hình dạng và k/t 17 nhất định  Dùng trong SX hàng loạt lớn và hàng khối.
  18. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 4) Phân loại theo công dụng và các ký hiệu của máy cắt Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Ký hiệu:  Chữ đầu tiên chỉ nhóm máy: T - tiện; KD – Khoan doa; M – Mài; P – Phay; BX – Bào xọc; C - Cắt đứt, …  Chữ số tiếp theo biểu thị kiểu máy, đặc trưng cho một trong những k/t quan trọng của chi tiết hay dụng cụ GC.  Chữ cái để ghi rõ chức năng, mực độ tự động hóa, độ c/x và cải tiến máy. VD: T620A: Chữ T - Tiện; Số 6 - Kiểu vạn năng; Số 20 - Chiều cao tâm máy là 200 mm; Chữ A – Đã cải tiến từ máy T620.  Theo công dụng ta có các nhóm máy tiện, khoan, mài, phay, bào,... a) Máy tiện: Dùng để GC các mặt tròn xoay và GC ren. b) Máy khoan, doa: Khoan dùng để tạo lỗ; Doa dùng để mở rộng lỗ và tăng độ c/x cho lỗ. Ký hiệu: K125: K = Khoan; 1 = Khoan Đứng; 25 = Đường kính lỗ GC max = 25 mm. c) Máy bào: Để GC mặt phẳng, rãnh, bánh răng. Ký hiệu: B36  B – Bào; 3 – Nhóm máy bào ngang; 6 - Hành trình đầu bào đi được = 600 mm. 18 d) Máy phay: Để GC mặt phẳng, GC rãnh, bánh răng.
  19. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN e) Máy mài: Để GC chính xác: Mài phẳng, mài tròn, mài dụng cụ Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN và mài chuyên dùng. Mài dụng cụ: Mài các góc; Mài chuyên dùng: Mài trục khuỷu, mài ô van của pitton. Ký hiệu: M12  M – Máy mài; 1 – Nhóm máy mài tròn. 2 – Biểu thị đặc tính kỹ thuật của máy. 7.3.2. Các cơ cấu truyền động trong máy cắt d2 7.3.2.1. Khái niệm n2 1) Tỷ số truyền: Đánh giá khả năng truyền chuyển động từ trục chủ sang trục bị động. Nó n1 là tỷ số giữa số vòng quay của trục bị động trên số vòng quay của trục chủ động. d1 n d Z Z1, Z2 - Số răng của bánh răng 1, 2; i  n2  1  1 n1, n2 - Số vòng quay của trục 1, 2; H. 7.12. 1 d2 Z2 d1, d2 - Đường kính của trục 1, 2. 2) Phân loại cơ cấu truyền động  Truyền động phân cấp: Truyền động được phân ra từng cấp. VD: Bộ truyền bánh răng, đai truyền, … Xe máy có các cấp 1, 2, 3, 4.  Truyền động vô cấp: Cho ta vô số cấp độ. VD: Cơ cấu truyền động bánh ms, cơ cấu truyền động thủy 19 lực = bơm lên pittông-xilanh.
  20. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Truyền động gián đoạn: Là truyền động mà phần bị động thực Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN hiện gián đoạn sau 1 hành trình của phần chủ động. VD: Cơ cấu con cóc dùng trong bàn chạy dao của máy bào. 7.3.2.2. Các loại cơ cấu truyền động 1) Cơ cấu truyền động đai  Truyền động giữa trục chủ động và trục bị động được thực hiện bởi đai và bánh xe đai.  Đai dẹt: Cho tỷ số truyền lớn nhưng truyền lực nhỏ, hiệu suất thấp (bị trượt nhiều).  Đai thang: Cho tỷ số truyền thấp nhưng truyền lực lớn, hiệu suất cao.  Đai poly V: Cho tỷ số truyền lớn, truyền lực lớn và hiệu suất cao. Trong ôtô dùng nhiều. n D  Tỷ số truyền: i  n2  1 1 D2  Đặc điểm: Truyền động êm  Dùng trong máy c/x, truyền lực nhỏ. 20 H. 7.13a. Truyền động đai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2