intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trịnh Xuân

Chia sẻ: 5A4F5AFSDG 5A4F5AFSDG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

62
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Mô hình thực thể liên kết (Entity - Relationship - ER) được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quá trình thiết kế và cài đặt CSDL; mô hình ER; mô hình ER mở rộng; các vấn đề về thiết kế mức khái niệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trịnh Xuân

  1. I. Quá trình thiết kế CSDL Viết chương trình quản lý Điểm của sinh viên khoa CNTT Thế giới thực Tập hợp và Phân tích yêu cầu CHƯƠNG II: Các yêu cầu về chức năng MÔ HÌNH Các yêu cầu về dữ liệu Phân tích chức năng Thiết kế quan niệm THỰC THỂ LIÊN KẾT Xác định các đối tượng được lưu trữ Các đặc tả chức năng Thiết kế mức logic Chuyển đổi thông tin để lưu trong máy Thiết kế chương trình ứng dụng Thiết kế mức vật lý Cài đặt vào máy tính Chương trình ứng dụng Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 1" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 3" II. Mô hình thực thể - liên kết ! Quá trình làm việc để có một CSDL "  Là một mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu Lược đồ quan HQT CSDL của người dùng. Được dùng để xác định các đối tượng Ý tưởng Thiết kế E/R hệ quan hệ được quản lý của hệ thống # dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm "  Mô hình bao gồm các mô tả chi tiết của: $  Tập thực thể (Entity Sets) -  Xác định đối Chuyển đổi các tượng cần quản thông tin cần quản CSDL $  Thuộc tính (Attributes) lý -  Xác định thông lý để có thể lưu trữ vào máy tính $  Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộc tin cần quản lý của đối tượng Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 4" Chủ động – Tích cực Học tập 5" 1. Thực thể Ví dụ "  Thực thể là một vật (cụ thể hay trừu tượng) trong thế ! Bài toán: Quản lý đề án công ty giới thực cần quản lý, có sự tồn tại độc lập và có thể phân biệt với các đối tượng khác % Mộtnhân viên là một thực thể "  Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 tập thực thể Tập hợp các nhân viên là kiểu thực thể NHÂN VIÊN !  - Kiểu thực thể % Mộtđề án là một thực thể "  Thực thể có thể xác định theo nguyên tắc $  Thực thể cụ thể: cảm nhận được bằng giác quan Tập hợp các đề án là kiểu thực thể ĐỀ ÁN !  Ví dụ: Ôtô, Sinh viên, Nhân viên, … $  Thực thể trừu tượng: không cảm nhận được bằng giác quan nhưng nhận biết được bằng nhận thức % Mộtphòng ban là một thực thể Ví dụ: Môn học, Dự án, Phòng ban, … Tập hợp các phòng ban là kiểu thực thể PHÒNG !  BAN Chủ động – Tích cực Học tập 6" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 7"
  2. Phân loại thực thể ! Ví dụ: "  Thực thể mạnh: Là kiểu thực thể có thể tồn tại độc lập với các kiểu thực thể khác NHÂN VIÊN $  Ký hiệu: hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể "  Thực thể yếu: Là kiểu thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào một kiểu thực thể khác. Có $  Kí hiệu: hình chữ nhật nét đôi $  Nó luôn được biểu diễn cùng với kiểu thực thể mà nó phụ thuộc (gọi là kiểu thực thế sở hữu), kiểu liên kết là kiểu định danh CON NHÂN VIÊN NGƯỜI PHỤ THUỘC Chủ động – Tích cực Học tập 8" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 9" 2. Thuộc tính a. Thuộc tính đơn và phức hợp ! Là những đặc tính riêng biệt dùng để mô tả thông tin của !  Thuộc tính đơn (hay nguyên tử): là thuộc tính không từng thực thể thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn. % Giátrị của thuộc tính nhận những giá trị kiểu xác định: Kiểu %  Ví dụ: Masv, Giới tính, Điểm, Tuổi, … chuỗi, Kiểu số nguyên, Kiểu số thực, ngày xâu !  Thuộc tính phức hợp: là thuộc tính có thể phân chia ! Ví dụ: thực thể NHANVIEN gồm MaNV được thành các thành phần nhỏ hơn, để biểu diễn % Họ tên - xâu kí tự Hoten các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập. ….. % Tuổi – số nguyên Ngaysinh %  VD: Ngaysinh & Ngay, Thang, Nam % Địa chỉ - xâu kí tự NHANVIEN MaNV Ngay % … Hoten ! Ký hiệu: hình elip nét đơn gắn với thực thể Than ….. g Ngaysinh Tên thuộc tính Nam NHANVIEN Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 10" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 12" b. Thuộc tính đơn trị và đa trị c. Thuộc tính lưu trữ và suy dẫn !  Thuộc tính đơn trị: là thuộc tính chỉ có thể nhận một !  Thuộc tính lưu trữ: là thuộc tính mà giá trị của nó giá trị duy nhất cho một thực thể cụ thể phải được nhập vào khi cài đặt cơ sở dữ liệu # phải %  VD: Ho_ten, Ngày_sinh, … nhập vào từ bàn phím !  Thuộc tính đa trị: là thuộc tính có thể nhận một hoặc !  Thuộc tính suy dẫn: là thuộc tính mà giá trị của nó một vài giá trị cho một thực thể # nhận nhiều giá trị có thể được suy ra từ giá trị của các thuộc tính khác đồng thời liên quan theo một nguyên tắc nào đó # không phải %  Kí hiệu: bằng một vòng elip kép (elip nét đôi) nhập, được tính qua các thuộc tính khác %  Kí hiệu: bằng một hình elip có nét đứt. %  VD: Điện_thoại, Kỹ_năng, … %  VD: Tuổi, Tổng_tiền, Năm_công_tác Điện thoại Tuổi Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 13" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 14"
  3. d. Thuộc tính khóa (định danh) *Gợi ý để lựa chọn thuộc tính khóa !  Định danh (khoá) là tập thuộc tính có giá trị duy nhất giúp !  Giá trị của nó không bị thay đổi theo thời gian phân biệt thực thể này và thực thể khác. # Các thuộc tính !  Giá trị của nó không được phép bỏ trống tham gia vào định danh gọi là thuộc tính định danh hay thuộc tính khoá. !  Tránh sử dụng những thuộc tính mà giá trị của nó thể !  Mỗi thực thể mạnh tồn tại thuộc tính khóa hiện thông tin, hay cấu trúc của nó thể hiện sự phân !  Khóa phức hợp: là nhiều thuộc tính kết hợp với nhau tạo loại, vị trí… thành một khóa # tổ hợp các giá trị của các thuộc tính phải !  Nên chọn những thuộc tính đơn làm định danh thay khác nhau đối với mỗi thực thể vì sử dụng kết hợp một số thuộc tính !  Ký hiệu: hình elip và một đường gạch chân dưới thuộc tính đó. %  VD: Mã SV, Mã môn học, …. Masv Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 15" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 16" Ví dụ thực thể và thuộc tính 3. Mối liên kết - quan hệ ! Là sự liên kết giữa 2 hay nhiều tập thực thể với nhau, thể hiện mối ràng buộc giữa các thực thể Họ Tên ! Ví dụ: giữa NHANVIEN và PHONGBAN có % Một nhân viên thuộc một phòng ban nào đó % Một phòng ban có một nhân viên làm trưởng phòng Mã NV Họ Tên Ngày sinh HSL Bằng Cấp Lương ! Ký hiệu: hình thoi nối trực tiếp thực thể, với tên liên kết chứa phía trong % Tên liên kết là động từ Tên kiểu liên kết NHÂN VIÊN ! Ví dụ: NHANVIEN Thuộc PHONGBAN Chủ động – Tích cực Học tập 17" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 18" Thuộc tính liên kết a. Các kiểu liên kết %  Thuộc tính liên kết để mô tả các thông tin chỉ có !  Kiểu liên kết 1 – 1 (một-một): một thực thể kiểu A khi có mối liên kết giữa các thực thể liên kết với một thực thể kiểu B và ngược lại %  Ký hiệu: Hình elip gắn liền với liên kết %  Ký hiệu: thêm số 1 ở hai đầu thực thể %  Ví dụ: KHACHHANG CÓ THE ATM 1 1 %  Ví Dụ: Nhân viên làm việc cho dự án thì phải lưu trữ số giờ làm !  Kiểu liên kết 1 – N (một-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết với nhiều thực thể kiểu B; 1 thực thể kiểu B chỉ liên kết duy nhất với 1 thực thể kiểu A. NHANVIEN Làm việc cho DỰ ÁN %  Ký hiệu: thêm số 1 ở đầu phía một, thêm n ở đầu phía nhiều %  Ví dụ: LOP CÓ HOCSINH Số giờ làm 1 N Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 19" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 20"
  4. b. Bậc của liên kết !  Kiểu liên kết M – N (nhiều-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết !  Bậc của liên kết: là số kiểu thực thể tham gia vào liên với một hay nhiều thực thể kiểu B và ngược lại kết. %  Ký hiệu: thêm ký hiệu m và n ở hai đầu liên kết !  Phân loại: 1 %  Ví dụ: Liên kết đệ quy PERSON marry 1 LỚP ĐK CÓ HOCSINH M N !  Cách biểu diễn khác: DEPARTMENT SUBJECT 1 1 N works_for manages teac M h M 1 n TEACHER CLASS EMPLOYEE Hours Liên kết bậc 2 Liên kết bậc 3 Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 21" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 22" c. Lực lượng tham gia liên kết d. Ràng buộc tham gia liên kết !  Thể hiện số lượng các thực thể của mỗi kiểu thực thể tham !  Thể hiện cách thức yêu cầu của liên kết. gia vào liên kết. !  Có hai loại: !  Ký hiệu: Thêm (min, max) vào mối liên kết %  Bắt buộc: Nếu mỗi thực thế của kiểu thực thể A %  Min: số lượng thực thể nhỏ nhất tham gia liên kết %  Max: số lượng thực thể lớn nhất tham gia liên kết khi tham gia vào liên kết đều phải được kết nối với một hoặc một số thực thể của kiểu thực thể B. !  Ví dụ: %  Tuỳ chọn: Khi một thực thể của kiểu thực thể A có n 1 thể có hoặc không có một thực thể nào của B cùng GIÁO VIÊN KHOA (1,1) Thuộc (1,n) 1 (1,12) tham gia vào liên kết với A Quảnlý n (1,1) LỚP Liên kết một ràng buộc bắt buộc Liên kết ràng buộc tuỳ chọn Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 23" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 24" 4. Mô hình E/R Ví dụ mô hình thực thể - Quản lý đề án ! Là mô hình (đồ thị) biểu diễn mối liên kết – ràng buộc giữa NGSINH HSL Email MaPhg TENPHG tập các thực thể của bài toán, mô hình gồm các thành phần HOTENNV DIADIEM sau: n 1 MaN NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN % Đỉnh: V 1 Tên tập thực thể Tập thực thể m Lương Tên thuộc tính Thuộc tính Phu_trach Tên quan hệ Quan hệ % Cạnh là đường nối giữa: n DDIEM_DA n ! Tập thực thể và thuộc tính Phan_cong DEAN TENDA ! Mối quan hệ và tập thực thể MaDA Chủ động – Tích cực Học tập 25" Chủ động – Tích cực Học tập 26"
  5. *Thể hiện của lược đồ E/R III. Thiết kế CSDL ! Một CSDL được mô tả bởi lược đồ E/R sẽ chứa đựng những dữ liệu 1.  Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn thông tin. cụ thể gọi là thể hiện CSDL % Mỗi tập thực thể sẽ có tập hợp hữu hạn các thực thể 2.  Xác định các kiểu thực thể và thuộc tính của nó, ! Giả sử tập thực thể NHANVIEN có các thực thể như NV1, NV2, … % Xác định thuộc tính khóa. NVn % Mỗi thực thể sẽ có 1 giá trị cụ thể tại mỗi thuộc tính % Xác định thuộc tính đa trị ! NV1 có TENNV= Tung , NGSINH= 08/12/1955 , PHAI= Nam % Xác định thuộc tính suy dẫn ! NV2 có TENNV= Hang , NGSINH= 07/19/1966 , PHAI= Nu 3.  Xác định mối liên kết giữa các thực thể ! Chú ý: % Thuộc tính của liên kết (nếu có) % Không lưu trữ lược đồ E/R trong CSDL # Khái niệm trừu tượng % Kiểu - Bậc của liên kết % Lược đồ E/R chỉ giúp ta thiết kế CSDL trước khi chuyển các quan hệ % Lực lượng tham gia liên kết (nếu có) và dữ liệu xuống mức vật lý 4.  Vẽ sơ đồ mô hình ER 5.  Chuẩn hóa và rút gọn sơ đồ (nếu cần) Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 27" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 28" Qui tắc thiết kế Ví dụ Bài toán Quản lý đề án công ty ! Công ty được chia thành các phòng ban. Mỗi PB có một tên, một !  Chính xác mã số duy nhất. Một PB có thể có nhiều địa điểm. !  Tránh trùng lắp !  Mỗi PB thực hiện một số dự án. Một DA có tên, một mã số duy nhất, một địa điểm thực hiện và thời gian bắt đầu thực hiện DA. !  Dễ hiểu ! Với mỗi NV trong công ty, lưu giữ lại thông tin: Họ tên, Mã số, địa !  Chọn đúng mối quan hệ chỉ, hệ số lương, lương (được tính dựa vào hệ số lương và mức lương cơ bản hiện tại), giới tính, ngày sinh, ngoại ngữ (mỗi nhân !  Chọn đúng kiểu thực thể viên có thể biết nhiều ngoại ngữ). Một NV chỉ làm việc cho một PB nhưng có thể làm việc trên nhiều DA do nhiều PB khác nhau kiểm soát – thực hiện. Trong một PB chỉ cho phép tối đa 10 NV dưới quyền quản lý của PB đó. Chúng ta cần lưu giữ lại số giờ làm việc của mỗi nhân viên trên một dự án nào đó. ! Mỗi NV có những người thân kèm theo. Những người này được hưởng bảo hiểm theo NV . Với mỗi người thân của NV, lưu giữ Họ tên, giới tính, ngày sinh, và quan hệ với NV. Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 29" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 30" Các bước thực hiện *Vẽ Biểu đồ - Sơ đồ ER 1.  Xác định các kiểu thực thể Họ đệm Tên % Danh từ chung mô tả đối tượng Lương Tên Mã số Địa điểm Họ tên Ngày sinh Giới tính HSL Địa chỉ 2.  Xác định các thuộc tính và phân loại từng thuộc Mã số tính Ngoại ngữ NHÂN VIÊN n 1 PHÒNG BAN m 1 1 % Danh từ mô tả thông tin đối tượng tương ứng Làm việc cho (1,10) (1,1) 3.  Xác định các liên kết và kiểu liên kết Có Kiểm soát Làm việc % Động từ có ràng buộc – liên kết hai thực thể Thẻ BH n n n 4.  Xác định số lượng thực thể tham gia liên kết THÂN NHÂN Số giờ DỰ ÁN % Con số đi kèm với thực thể T/g bắt đầu 5.  Vẽ hình mô hình ER Tên Mã số Địa điểm Tên Ngày sinh Giới tính Quan hệ Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 31" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 32"
  6. V. Mô hình thực thể liên kết mở rộng ! EER – Enhanced Entity Realationship Model ! EER là mô hình bao gồm tất cả các khái niệm của mô hình ER ngoài ra còn có thêm các khái niệm như lớp, kiểu liên kết cha/ lớp con, tính thừa kế, chuyên biệt, tổng quát, phạm trù ! SV tự nghiên cứu BÀI TẬP VỀ NHÀ Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 34" Chủ động – Tích cực Học tập 19/2/16 44"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2