Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 7
lượt xem 28
download
Hợp đồng kỳ hạn dãy đoản (short-range forward contract) bao gồm một vị thế trường quyền chọn bán với giá thực hiện thấp, K1, và một vị thế đoản quyền chọn mua với giá thực hiện cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 7
- Chương 7: Quyền chọn lai 1
- Tài liệu tham khảo • Hull, chương 19. 2
- Các loại ngoại lai • Package • Binary options • Nonstandard • Lookback options American options • Shout options • Forward start options • Asian options • Compound options • Options to exchange • Chooser options one asset for another • Barrier options • Options involving several assets • Volatility and Variance swaps 3
- Gói (Packages) • Gói (packages) là một danh mục các quyền chọn kiểu châu âu chuẩn hoặc các hợp đồng kỳ hạn, tiền mặt và tài sản cơ sở • Nó thường được thiết kế để có chi phí zero • Gói phổ biến là một dãy các hợp đồng kỳ hạn 4
- Ví dụ: Gói gồm một dãy các hợp đồng kỳ hạn • Hợp đồng kỳ hạn dãy đoản (short-range forward contract) bao gồm một vị thế trường quyền chọn bán với giá thực hiện thấp, K1, và một vị thế đoản quyền chọn mua với giá thực hiện cao. Điều này đảm bảo là tài sản cơ sở có thể được bán với giá giữa K1 và K2 vào ngày đáo hạn của quyền chọn. • Hợp đồng kỳ hạn dãy trường (long-range forward contract) bao gồm một vị thế đoản quyền chọn bán với giá thực hiện thấp, K1, và một vị thế trường quyền chọn mua với giá thực hiện cao. Điều này đảm bảo là tài sản cơ sở có thể được mua với giá giữa K1 và K2 vào ngày đáo hạn của quyền chọn. 5
- Quyền chọn kiểu Mỹ không chuẩn (Non-Standard American Options) • Chỉ có thể thực hiện vào những ngày đặc biệt (còn gọi là quyền chọn Bermudans) • Thực hiện trước ngày đáo hạn chỉ được phép trong một phần của thời gian hiệu lực của quyền chọn. Ví dụ, giai đoạn đầu bị khóa, không được thực hiện quyền chọn (initial “lock out” period) • Giá thực hiện thay đổi trong thời hạn hiệu lực 6
- Forward Start Options • Quyền chọn bắt đầu vào một thời điểm trong tương lai, T1 • Thường được sử dụng trong các kế hoạch khuyến khích người lao động • Thường được thiết kế để giá thực hiện bằng giá tài sản ở thời điểm T1 7
- Quyền chọn kép • Quyền chọn mua hay bán một quyền chọn – Call trên call – Put trên call – Call trên put – Put trên put • Có thể được định giá bằng cách phân tích • Giá rất thấp hơn so với quyền chọn thông thường 8
- Chooser Option “As You Like It” • Quyền chọn bắt đầu vào thời điểm 0 và đáo hạn vào thời điểm T2 • Ở thời điểm T1 (0 < T1 < T2) người mua chọn xem nó là quyền chọn mua hay quyền chọn bán • Quyền chọn này là một gói! 9
- Chooser Option as a Package Vào thời điểm T1 giá trị là max(c, p). Ngang giá put-call: p c e K Se = + − r ( T 2 −T1 ) − 1 − q ( T 2 −T1 ) Giá trị vào T1 vì thế là: c + e −q ( T 2 −T1 ) max( 0 , Ke −( r −q )( T 2 −T1 ) − S 1 ) Đó là một quyền chọn mua đáo hạn vào T2 cộng với một quyền chọn bán đáo hạn vào T1. 10
- Barrier Options • Quyền chọn ”knock – in” là quyền chọn có giá trị hiệu lực chỉ khi giá cổ phiếu chạm (hit) một mức xác định (hàng rào) trước ngày đáo hạn của quyền chọn • Quyền chọn ”knock – out” là quyền chọn có giá trị mất hiệu lực khi giá cổ phiếu chạm hàng rào xác định trước ngày đáo hạn của quyền chọn 11
- Barrier Options (tiếp theo) • Knock hay Out có hai kiểu quyền chọn: – Giá cổ phiếu phải chạm hàng rào từ bên dưới • ‘Up’ options – Giá cổ phiếu phải chạm hàng rào từ bến trên • ‘Down’ options • Quyền chọn có thể là quyền chọn mua hay bán • =>có 8 loại quyền chọn Knock-out 12
- Các mối quan hệ cân bằng c = cui + cuo c = cdi + cdo p = pui + puo p = pdi + pdo 13
- Quyền chọn nhị phân (Binary Options) • Quyền chọn mua Tiền mặt hay không gì cả (Cash-or-nothing): trả Q nếu ST > K, nếu không thì không trả gì cả. – Giá trị quyền chọn = e–rT Q N(d2) • Quyền chọn mua Tài sản hay không gì cả (Asset-or-nothing): trả ST nếu ST > K, nếu không thì không trả gì cả. – Giá trị quyền chọn = S0e-qT N(d1) 14
- Thành phần của quyền chọn mua Quyền chọn mua kiểu châu âu tương ứng với một vị thế trường về quyền chọn Asset or-Nothing hoặc vị thế đoản quyền chọn Cash-or-Nothing với K là giá thực hiện Giá trị quyền chọn = S0e-qT N(d1) – e–rT KN(d2) 15
- Quyền chọn Lookback • Quyền chọn mua lookback biến đổi trả ST – Smin vào thời điểm T (cho phép người mua mua cổ phiếu ở mức giá thấp nhất quan sát được ở một khoảng thời gian) • Quyền chọn bán lookback biến đổi trả Smax– ST ở thời điểm T (Cho phép người mua bán cổ phiếu ở mức giá cao nhất quan sát được trong một khoảng thời gian) • Quyền chọn mua lookback cố định trả max(Smax−K, 0) • Quyền chọn bán lookback cố định trả max(K −Smin, 0) 16
- Quyền chọn “Shout” • Người mua có thể ‘bắn’ (shout) một lần trong suốt thời gian hiệu lực của quyền chọn • Số tiền trả cuối cùng hoặc là – Số tiền trả quyền chọn thông thường, max(ST – K, 0), hoặc – Giá trị nội tại vào thời điểm bắn, Sτ – K • Số tiền trả: max(ST – Sτ , 0) + Sτ – K • Tương tự như quyền chọn lookback nhưng rẻ hơn • Cây binomial có thể được sử dụng để định giá quyền chọn shout như thế nào? 17
- Quyền chọn châu Á (Asian Options) • Tiền thanh toán liên quan đến giá trung bình của chứng khoán • Quyền chọn giá trung bình trả: – Call: max(Save – K, 0) – Put: max(K – Save , 0) • Quyền chọn giá thực hiện trung bình trả: – Call: max(ST – Save , 0) – Put: max(Save – ST , 0) 18
- Asian Options (tt) • Loại quyền chọn này không thể định giá bằng phân tích chính xác • Có thể được định giá gần đúng bằng cách giả định rằng giá trung bình của chứng khoán tuân theo quy luật phân phối chuyển logarit 19
- Quyền chọn trao đổi (Exchange Options) • Quyền lựa chọn trao đổi một tài sản này lấy một tài sản khác • Ví dụ, quyền chọn trao đổi một đơn vị U để đổi lấy một đơn vị V • Thanh toán là max(VT – UT, 0) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 3
68 p | 263 | 69
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 1
92 p | 233 | 60
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 4
80 p | 239 | 58
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 5
58 p | 292 | 54
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh (ĐHKT Đà Nẵng) - Chương 2
41 p | 193 | 44
-
Các công cụ tài chính
12 p | 278 | 36
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
25 p | 24 | 13
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
33 p | 90 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
17 p | 30 | 7
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 1 - TS. Phạm Thị Bảo Oanh
13 p | 24 | 5
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 1
56 p | 7 | 4
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 2
68 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đức Dũng
39 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính (2019) - Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
19 p | 38 | 3
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 3
65 p | 10 | 3
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 4
57 p | 5 | 3
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 5
59 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
7 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn