intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng đại cương hóa sinh học - Chương 9

Chia sẻ: Tran Le Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

258
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của mình và thải ra ngoài những chất cặn bã được gọi là sự trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian. Kết quả của quá trình trao đổi chất khiến cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng đại cương hóa sinh học - Chương 9

  1. Chương 9: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
  2. Chương 9: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Sự trao đổi chất Sự trao đổi năng lượng
  3. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 1. Khái niệm Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của mình và thải ra ngoài những chất cặn bã được gọi là sự trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian. Kết quả của quá trình trao đổi chất khiến cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.
  4. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 2. Quá trình đồng hóa Là sự hấp thu các chất từ môi trường bên ngoài, biến đổi chúng thành sinh chất của mình, biến đổi các chất đơn giản thành phức tạp hơn, tích lũy năng lượng cao hơn. Năng lượng cần thiết cung cấp cho các phản ứng tổng hợp trên chủ yếu ở dạng liên kết cao năng của ATP.
  5. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 3. Quá trình dị hóa Là sự biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống. Năng lượng được tích trữ trong ATP và được sử dụng cho nhiều phản ứng thu năng lượng khác
  6. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng Phản ứng liên hợp Đặc điểm của quá trình chuyển hóa các chất
  7. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Phương pháp nghiên cứu Phân tích những sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa các chất Dùng cơ quan tách rời, lát cắt mô Phương pháp dùng các chất đồng vị Phương pháp nghiên cứu dựa vào các khiếm khuyết di truyền Ý nghĩa của việc nghiên cứu chuyển hóa các chất
  8. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1. Một số khái niệm cơ bản: 1.1/ Hệ thống: Hệ thống cô lập Hệ thống đóng Hệ thống mở
  9. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2/ Các định luật nhiệt động học: 1.3/Năng lượng tự do: G = H - T S 1.4/ Enthalpy : là nhiệt lượng của chất phản ứng, nó phản ánh đặc tính của các liên kết hóa học có trong chất phản ứng
  10. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.5/Entropy: là thước đo mức năng lượng của hệ thống kín, phản ánh mức độ hỗn độn của các phân tữ trong một hệ thống 1.6/Thay đổi năng lượng tự do tiêu chuẩn: sự thay đổi năng lượng tự do của một phản ứng cho biết trạng thái của phản ứng đó, hay trạng thái của mỗi phản ứngphụ thuộc vào giá trị G của phản ứng đó
  11. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.7/ Đặc tính năng lượng của sự trao đổi chất Đặc tính 1: Sự chuyển hóa năng lượng thành công và thành những dạng khác mà không kèm theo sự chuyển hóa sơ bộ năng lượng này thành nhiệt năng.
  12. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Đặc tính 2: Việc giải phóng năng lượng trong các quá trình oxy hóa sinh học sinh ra từ từ, từng phần một, trong một chuỗi dài các quá trình kế tiếp nhau cho đến khi nào tất cả các nguyên tử H và C đều biến thành sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O
  13. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Đặc tính 3 Năng lượng hóa học được giải phóng ra khi phân giải glucide, lipide và những chất cao phân tử khác đều có thể được tích lũy trong những hợp chất tích trữ năng lượng đặc thù – hợp chất cao năng.
  14. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.8/ Tiến trình của việc giải phóng năng lượng hóa học Giai đoạn 1 Các hợp chất cao phân tử (tinh bột, glycogen, protein…) bị thủy phân thành các chất có phân tử bé( monosacchride, Aa, acid béo…). Năng lượng giải phóng trong giai đoạn này chỉ bằng gần 1% dự trữ năng lượng tự do của các chất này giải phóng ra dưới dạng nhiệt.
  15. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Giai đoạn 2 Quá trình đường phân, oxy hóa các acid béo và các acid béo. Năng lượng giải phóng ra gần bằng 1/3 năng lượng tự do dự trữ trong các chất đó.
  16. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Giai đoạn 3 Oxy hóa tiếp tục các chất trên trong chu trình Krebs. Khoảng 2/3 năng lượng được giải phóng ra ở giai đọan này.
  17. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 2. Các hợp chất cao năng Những phân tử phosphoric anhydric: ATP, ADP Enol phosphate: PEP Acyl phosphaye: acetyl phosphate Guanidinophosphate: creatine phosphate Các hợp chất thioeste, acetyl CoA
  18. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Những chất phosphate cao năng không phải là chất dự trữ năng lượng lâu dài, chúng là những chất chuyển tiếp năng lượng dự trữ, là chất mang năng lượng từ điểm này sang điểm khác, từ một hệ thống này đến một hệ thống khác. Tổng số năng lượng chính xác giải phóng ra khi thủy phân phụ thuộc vào nồng độ, pH, nhiệt độ….
  19. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 3. Liên kết cao năng và vai trò của ATP ATP là mắt xích nối liền 2 quá trình đồng hóa và dị hóa Việc hình thành các hợp chất cao năng khác cũng xảy ra do sự tiêu phí năng lượng vốn tích lũy trong ATP ATP có vai trò dự trữ năng lượng cũng như tiêu hao năng lượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2