intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về kế toán tập đoàn: Chương 2 - Học viện Tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương về kế toán tập đoàn - Chương 2: Kế toán quá trình Hợp nhất kinh doanh, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về hợp nhất kinh doanh; Các phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh; Kế toán hợp nhất kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về kế toán tập đoàn: Chương 2 - Học viện Tài chính

  1. 3/21/2020 2.1. Tổng quan về HNKD CHƯƠNG 2: Theo IFRS 3: HNKD là giao dịch hoặc sự kiện mà bên mua giành KẾ TOÁN HNKD được quyền kiểm soát đối với một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh. Theo VAS 11: HNKD là việc kết hợp các DN riêng biệt hoặc các hoạt NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần 2.1. Tổng quan về HNKD lớn các trường hợp HNKD là một DN (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua). 2.2. Các phương pháp kế toán HNKD 2.3. Kế toán HNKD Đặc điểm cơ bản của một giao dịch HNKD là một đơn vị có được quyền kiểm soát việc sử dụng tài sản của đơn vị khác. TÀI LIỆU: - Bài giảng gốc - VAS11- HNKD và các chuẩn mực kế toán liên quan - Thông tư hướng dẫn các chuẩn mực Việt nam số 07,08,11,25… - Chế độ kế toán Việt nam ban hành theo TT200, 202 - Các tài liệu liên quan khác 2.1. Tổng quan về HNKD 2.1. Tổng quan về HNKD HNKD có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: Các loại HNKD: Căn cứ vào kết quả của giao dịch HNKD, HNKD có ba loại gồm: - Một DN mua cổ phần của một DN khác - Giao dịch hợp nhất: là việc kết hợp hai hoặc nhiều DN độc lập đã có - Một DN mua tất cả tài sản thuần của một DN khác thành một đơn vị báo cáo mới. Các DN đã tồn tại sẽ được giải thể và - Một DN gánh chịu các khoản nợ của một DN khác được tiếp quản bằng một DN mới. - Một DN mua một số tài sản thuần của một DN khác - Giao dịch sáp nhập: là giao dịch phát sinh khi một hoặc nhiều đơn vị Việc mua, bán trong quá trình HNKD có thể được thực hiện bằng được sáp nhập vào một DN khác tiếp tục hoạt động. Các DN sáp nhập các hình thức: sẽ chấm dứt tư cách pháp nhân và trở thành một phần của DN còn tiếp - Thanh toán bằng tiền, các khoản tương đương tiền tục hoạt động. - Phát hành công cụ vốn - Giao dịch công ty mẹ đầu tư vào công ty con: Đây là loại giao dịch - Phát hành công cụ nợ hợp nhất chủ yếu. Giao dịch này xẩy ra khi một DN mua được lợi ích kiểm soát trong cổ phiếu có quyền biểu quyết (mua trên 50% cổ phiếu - Chuyển giao tài sản khác có quyền biểu quyết) của công ty khác. Công ty thực hiện việc mua - Kết hợp các hình thức trên. gọi là công ty mẹ, công ty bị mua được gọi là công ty con. Các giao dịch này có thể diễn ra giữa các cổ đông của các DN tham gia hợp nhất hoặc giữa một DN và các cổ đông của DN khác. 1
  2. 3/21/2020 2.1. Tổng quan về HNKD 2.1. Tổng quan về HNKD Quá trình HNKD có thể minh hoạ như sơ đồ 1.1 Ưu điểm của HNKD so với việc thành lập một DN mới Một DN sẽ ưa thích hợp nhất với DN khác Công ty A Thực hiện quá trình Công ty B hay tự mình thành lập DN mới? HNKD, có kết quả: Có nhiều lý do để DN đưa ra quyết định nhưng thông thường lý do chính liên quan đến ảnh hưởng tới lợi nhuận thông qua Hình thành mối Không hình thành MQH công ty mẹ - công ty con tăng doanh số hoặc tiết giảm các khoản chi quan hệ công ty mẹ phí. - công ty con (Phải lập BCTC HN Sáp nhập Hợp nhất tại ngày mua và các Chỉ tồn tại một cty Hình thành một cty mới Thành lập DN mới Mua một DN đã có hoặc kỳ kế toán sau) sau khi HNKD là cty sau khi HNKD là Cty C Đối mặt với nhiều khó khăn: một hoạt động đã có, có A hoặc Cty B [tức A+B=C] -Thủ tục hành chính thể bỏ qua được các [tức A+B=A hoặc B] - Nghiên cứu thị trường đầu vào và tiêu khó khăn mà việc thành thụ lập mới gặp phải. -Chi phí đầu tư lớn, chu kỳ đầu tư dài - Giai đoạn đầu lợi nhuận thường hạn chế 2.1. Tổng quan về HNKD 2.1. Tổng quan về HNKD Lý do HNKD: Lý do HNKD:  HNKD có thể làm cho tăng trưởng nhanh hơn việc bắt - Nếu liên kết hoặc mở rộng theo chiều ngang sẽ giúp công ty đầu một hoạt động mới. Thông thường HNKD dẫn đến tăng mở rộng thị phần. DN có thể mở rộng theo chiều ngang bằng việc kết quy mô kinh tế và quy mô kinh tế tăng sẽ có thể góp phần giảm hợp hoặc mua các công ty khác trong cùng hoạt động KD, qua đó sự mở được chi phí đi vay, tăng thị trường tiêu thụ, giảm thiểu được rộng về phạm vi địa lý có thể được thực hiện và góp phần gia tăng thị các rủi ro, ổn định được nguồn nguyên liệu… phần. Trường hợp này, tính kinh tế theo quy mô có thể đạt được một cách Cụ thể: dễ dàng vì các yếu tố phức tạp liên quan đến thâm nhập thị trường có thể được loại trừ, sự kết hợp năng lực hoạt động sẽ được phát huy. Loại - Nếu kết hợp hay liên kết theo chiều dọc: Một công ty có thể HNKD này có thể giảm tính cạnh tranh, do vậy có thể bị hạn chế thực hiện muốn kết hợp theo chiều dọc để thiết lập nguồn cung cấp bởi luật chống độc quyền. nguyên liệu ổn định hoặc thiết lập, mở rộng thị trường tiêu thụ -Nếu liên kết hỗn hợp (đa dạng hóa) giúp công ty giảm thiểu sản phẩm. Trường hợp này, sau khi HNKD, DN có khả năng rủi ro của các nhân tố bất lợi có thể ảnh hưởng đến một ngành cụ thể, kiểm soát kênh mua, kênh phân phối tốt hơn nên tính kinh tế hoặc đối với hoạt động KD mang tính thời vụ có thể kết hợp với C.ty khác của quy mô được thực hiện và giúp DN tối đa hóa lợi nhuận. để đảm bảo duy trì hoạt động và có thu nhập đều trong năm.  HNKD có thể làm tăng uy tín cho các nhà quản lý quản lý do HNKD giúp cho các nhà quản lý được điều hành bởi công ty có quy mô lớn hơn. 2
  3. 3/21/2020 2.2. Các phương pháp kế toán HNKD 2.2.1. Phương pháp kết hợp lợi ích. Nghiên cứu lịch sử kế toán, trên thế giới tồn tại hai phương pháp kế • Nội dung của phương pháp: toán HNKD: PP mua và PP kết hợp lợi ích. Kế toán HNKD vận dụng Theo phương pháp này, các yếu tố trên BCTC của các DN tham gia hợp nhất PP nào do bản chất của giao dịch HNKD. trong kỳ hợp nhất và các kỳ so sánh được trình bày trong BCTC của DN mới 2.2.1 Phương pháp kết hợp lợi ích hợp nhất như thể các DN đã kết hợp ngay từ kỳ báo cáo đầu tiên, do vậy: * Cơ sở lý luận của phương pháp: một số giao dịch HNKD là sự kết -TS thuần của các công ty được đánh giá theo giá ghi sổ hợp các nguồn lực và chia sẻ rủi ro của các cổ đông hiện hữu ở các -Lợi thế thương mại không phát sinh công ty với nhau như hợp nhất về pháp lý. Trong trường hợp này -Chênh lệch giữa giá trị vốn cổ phần đã phát hành cộng với các khoản thanh không có sự mua bán nào trong đó, chủ sở hữu DN không thay đổi, do toán khácdưới hình thức tiền mặt hoặc tài sản và trị giá vốn cổ phần đã mua vậy tài sản không phải đánh giá lại theo GTHL, các chủ sở hữu chia sẻ được điều chỉnh vào vốn CSH. rủi ro và lợi ích kinh tế đã tồn tại trước khi hợp nhất. Việc hạch toán -BCKQHĐKD phản ánh tổng số KQHĐKD của tất cả các thành viên bất kể cho các DN đã hợp nhất như là khi DN riêng biệt vẫn đang còn hoạt thời gian hợp nhất xảy ra khi nào trong năm. động. -Các CP liên quan tới giao dịch kết hợp lợi ích (CP đăng kí, CP cung cấp thông tin cho cổ đông, CP tư vấn, CP cho nhân viên thực hiện quá trình hợp nhất) được ghi nhận là CP phát sinh trong kỳ. -Các CP phát sinh sau ngày hợp nhất được xác định theo giá ghi sổ của tài sản trên sổ kế toán,. 2.2.2. Phương pháp mua Ví dụ 1: (ĐVT: 1.000đ) • Cơ sở lý luận của phương pháp: một số giao dịch HNKD là việc Công ty A và công ty B sáp nhập vào ngày 31/12/N và sau đó chỉ một DN (bên mua) thôn tính một DN khác (bên bị mua). Trong trường hợp có công ty A tồn tại. Công ty A đã phát hành 500.000 cổ phiếu với này quyền sở hữu của các CSH đã thay đổi, đồng thời quyền kiểm soát đối mệnh giá là 10/1CP và tổng giá thị trường của số cổ phiếu này là với TS thuần và hoạt động của bên bị mua đã được chuyển giao cho bên 8.850.000 cho số TS của công ty B. mua kể từ ngày mua. Bảng cân đối thử của A và B (chưa thực hiện bút toán kết chuyển và XĐKQ) trước ngày HNKD xáy ra như sau: •Nội dung của phương pháp: Theo phương pháp này, kể từ ngày mua, bên mua cần ghi nhận trong BCKQHĐKD hợp nhất cả KQKD của bên bị mua, ghi nhận trên BCĐKT hợp nhất các TS, NPT và cả lợi thế thương mại (nếu có), do vậy: -TS thuần của bên bi mua được bên mua đánh giá theo GTHL. -LTTM được ghi nhận -BCKQHĐKD hợp nhất bao gồm KQKD của bên bị mua từ ngày mua -Các CP liên quan trực tiếp tới giao dịch HNKD (CP kiểm toán, CP tư vấn pháp lý, CP thẩm định giá) được tính vào giá phí HNKD. -Các CP phát sinh sau ngày mua của bên bị mua trên BCTCHN được xác định theo GTHL 3
  4. 3/21/2020 PP kết hợp lợi ích PP mua BCKQHĐKD Công ty A Công ty B GTHL cty B DTBH 20.000.000 15.500.000 Tiền 4.750.000 1.250.000 1.250.000 Giá vốn hàng bán 13.250.000 10.000.000 Các khoản phải thu 6.000.000 3.000.000 3.000.000 CP khác 4.250.000 3.250.000 LN sau thuế 2.500.000 2.250.000 Hàng tồn kho 8.000.000 2.000.000 2.500.000 Bảng CĐKT TSCĐ 12.000.000 3.500.000 4.500.000 Tiền 6.000.000 6.000.000 Giá vốn hàng bán 10.000.000 3.250.000 Các khoản phải thu 9.000.000 9.000.000 Các CP khác 3.250.000 1.000.000 Hàng tồn kho 10.000.000 10.500.000 TSCĐ 15.500.000 16.500.000 Tổng bên Nợ 44.000.000 14.000.000 LTTM 600.000 Phải trả người bán 3.000.000 1.800.000 Tổng TS 40.500.000 42.600.000 Phải trả khác 2.000.000 1.200.000 Phải trả người bán 4.800.000 4.800.000 VĐT của CSH 15.000.000 4.000.000 Phải trả khác 3.200.000 3.200.000 TD vốn cổ phẩn 2.000.000 1.400.000 VĐT của CSH 20.000.000 20.000.000 LN chưa PP 6.500.000 1.100.000 TD vốn cổ phẩn 2.400.000 5.850.000 DTBH 15.500.000 4.500.000 LN chưa PP 10.100.000 8.750.000 Tổng bên Có 44.000.000 14.000.000 Tổng NV 40.500.000 42.600.000 2.2.3 So sánh PP kết hợp lợi ích và PP mua 2.2.4. Các vấn đề liên quan đến phương pháp mua 2.2.4.1 .Một số thuật ngữ Qua ví dụ trên ta thấy: Ngày mua: Là ngày mà bên mua giành quyền kiểm soát đối với bên bị - Ở năm đầu tiên khi hợp nhất LN của PP kết hợp lợi ích nhiều hơn PP mua. mua, do vậy các cổ đông có khả năng được PP LN nhiều Ngày ký kết: Là ngày ghi trên hợp đồng khi đạt được thoả thuận giữa - LN của những năm sau ngày hợp nhất theo PP kết hợp lợi ích nhiều hơn PP mua (do phân bổ LTTM,, khấu hao TS của bên bị mua được đánh các bên tham gia hợp nhất và ngày thông báo công khai trong trường hợp công giá theo GTHL) ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Trường hợp mua mang tính thôn tính, ngày sớm nhất thoả thuận giữa các bên hợp nhất đạt được là ngày có đủ các chủ Do vậy nếu đứng trên góc đô các chủ sở hữu DN và nhà quản trị DN thì họ luôn muốn sử dụng PP kết hợp lợi ích (quy trình hợp nhất đơn giản, sở hữu của bên bị mua chấp thuận đề nghị của bên mua về việc nắm quyền số tiền bỏ túi các CSH và nhà quản trị nhiều do cổ tức tăng ngay trong năm kiểm soát của bên bị mua. đầu tiên hoặc giá cổ phiếu tăng) Ngày trao đổi: Là ngày mua khi việc HNKD được thực hiện trong một Vì những hạn chế đó nên theo chuẩn mực 16 của Mỹ quy định một giao giao dịch đơn lẻ. Khi việc HNKD liên quan đến nhiều giao dịch, ví dụ việc hợp dịch hợp nhất được áp dụng PP kết hợp lợi ích phải thỏa mãn 12 điều kiện nhất đạt được theo từng GĐ bằng việc mua cổ phần liên tiếp, ngày trao đổi là mà chuẩn mực yêu cầu nhằm hạn chế các DN lạm dụng PP này để thổi ngày mỗi khoản đầu tư đơn lẻ đó được ghi nhận trong BCTC của bên mua. phồng kết quả kinh doanh. Từ năm 2001 thì PP kết hợp lợi ích không còn Hoạt động kinh doanh: Là tập hợp các hoạt động và tài sản được thực tồn tại nữa. hiện và quản lý nhằm mục đích: IFRS 3 và VAS 11 cũng đã loại trừ PP kết hợp lợi ích. - Tạo ra nguồn thu cho các nhà đầu tư; hoặc - Giảm chi phí cho nhà đầu tư hoặc mang lại lợi ích kinh tế khác trực tiếp hoặc theo tỷ lệ cho những người nắm quyền hoặc những người tham gia. 4
  5. 3/21/2020 Nợ tiềm tàng : Nợ tiềm tàng được hiểu là: 2.2.4.2. Xác định bên mua a. Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của Bên mua là một DN tham gia hợp nhất nắm quyền kiểm soát một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà DN không kiểm soát các DN hoặc các hoạt động kinh doanh tham gia hợp nhất khác. được; hoặc Khi khó xác định bên mua thì việc xác định bên mua có thể dựa b. Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vào các biểu hiện sau: vì: - Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ich kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ Bên mua thường Nếu HNKD thực Nếu HNKD thực hiện nợ; hoặc là DN có GTHL hiện bằng việc trao thông việc hoán đổi cổ lớn hơn nhiều so đổi các cổ phiếu phiếu thì DN phát hành - Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. cổ phiếu để thực hiện với GTHL của các thường lấy tiền hoặc GTHL: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được hoán đổi thường được coi đơn vị khác cùng các TS khác thì DN thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết và sẵn sàng trong sự tham gia hợp bỏ tiền hoặc các TS là bên mua. trao đổi ngang giá. nhất khác ra thường được Lợi thế thương mại: Là những lợi ích kinh tế trong tương lai phát sinh từ coi là bên mua các TS không xác định được và không ghi nhận được một cách riêng biệt. Lợi ích của cổ đông KKS: Là một phần của kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích Nếu HNKD mà ban lãnh đao Bên mua thường của một trong các ĐV tham là đơn vị tham không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các gia hợp nhất có quyền chi gia hợp nhất tồn công ty con. phối việc bổ nhiệm thành tại trước khi hợp Đơn vị báo cáo: Là một đơn vị kế toán riêng biệt hoặc 1 tập đoàn bao gồm viên ban lãnh đạo của ĐV nhất công ty mẹ và các công ty con phải lập BCTC theo quy định của pháp luật. hình thành từ HNKD thì ĐV đó thường là bên mua 2.2.4.3. Xác định giá phí hợp nhất 2.2.4.3. Xác định giá phí hợp nhất Bên mua sẽ xác định giá phí HNKD bao gồm: GTHL tại ngày  Bên mua có thể trao đổi các tài sản cho bên bị mua trong HNKD: diễn ra trao đổi của các tài sản đem trao đổi, các khoản nợ phải trả đã Tiền, trái phiếu, cổ phiếu hoặc các TS đang dùng trong hoạt động kinh doanh của bên mua. Khi thanh toán bằng các tài sản khác ngoài tiền, giá phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát phí hợp nhất được xác định theo GTHL của tài sản đó tại ngày trao đổi hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc HNKD Nếu thanh toán bằng việc Nếu thanh toán bằng Nếu thanh phát hành cổ phiếu, GTHL việc phát hành trái toán bằng của cổ phiếu dùng để tính phiếu, giá trái phiếu việc các TS Ngày mua trùng với ngày trao đổi (quyền kiểm soát đạt giá phí hợp nhất thường lấy dùng để tính vào giá khác, giá được thông qua một giao dịch trao đổi đơn lẻ), giá phí giá công bố của ngày trao phí hợp nhất là GTHL dùng để tính hợp nhất được được xác định là các chi phí liên quan của đổi của cổ phiếu đã niêm yết của trái phiếu, có thể vào giá phí giao dịch trao đổi trừ trường hợp có bằng lớn hơn hoặc nhỏ hơn hợp nhất là chứng và cách tính khác tin mệnh giá của trái GTHL của tài cậy hơn. phiếu sản đó. Ngày mua không trùng với ngày trao đổi (quyền kiểm soát đạt được thông qua nhiều giao dịch trao đổi), giá phí hợp Khi việc thanh toán tất cả hoặc một phần giá phí của việc HNKD được hoãn lại, thì GTHL của phần hoãn lại đó phải được quy đổi về nhất được được xác định là tổng chi phí của các giao dịch giá trị hiện tại tại ngày trao đổi, có tính đến phần phụ trội hoặc chiết trao đổi khấu sẽ phát sinh khi thanh toán. 5
  6. 3/21/2020 2.2.4.3. Xác định giá phí hợp nhất 2.2.4.3. Xác định giá phí hợp nhất  Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc HNKD như chi phí trả  Điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc vào các sự kiện trong cho kiểm toán viên, tư vấn pháp lý, thẩm định viên về giá và các tương lai nhà tư vấn khác về thực hiện HNKD được tính vào giá phí - Khi thoả thuận HNKD cho phép điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ HNKD. thuộc vào các sự kiện trong tương lai, bên mua phải điều chỉnh vào giá phí HNKD tại ngày mua nếu khoản điều chỉnh đó có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh có thể xác định được một cách Không được tính vào giá phí HNKD: đáng tin cậy. - Các khoản lỗ hoặc chi phí khác sẽ phát sinh trong tương - Khi thoả thuận HNKD cho phép điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ lai do HNKD không được coi là khoản nợ đã phát sinh hoặc đã thuộc vào các sự kiện trong tương lai, khoản điều chỉnh đó không được bên mua thừa nhận để đổi lấy quyền kiểm soát đối với được tính vào giá phí HNKD tại ngày mua nếu khoản điều chỉnh đó bên bị mua; không có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh có thể xác - Chi phí quản lý chung và các chi phí khác không liên định được một cách đáng tin cậy. Nếu sau đó khoản điều chỉnh này quan trực tiếp đến việc HNKD; trở nên có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh có thể xác - Chi phí thoả thuận và phát hành các khoản nợ tài chính; định được một cách đáng tin cậy thi khoản xem xét bổ sung sẽ được - Chi phí phát hành công cụ vốn. coi là khoản điều chỉnh vào giá phí HNKD 2.2.4.3. Xác định giá phí hợp nhất 2.2.4.4. Phân bổ giá phí HNKD Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ giá phí HNKD cho tài  Điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc vào các sự kiện sản, nợ phải trả có thể xác định được và những khoản nợ tiềm trong tương lai tàng của bên bị mua nếu thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận. - Trong một số trường hợp bên mua được yêu cầu trả thêm cho bên bị mua một khoản bồi thường do việc giảm giá trị của các TS Giá phí HNKD đem trao đổi, các khoản nợ đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các GTHL ccông cụ vốn do bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua. Ví dụ: Bên mua đảm bảo về giá thị trường của công cụ vốn Tài sản vô hình hoặc công cụ nợ như một phần của giá phí HNKD và được yêu cầu Tài sản Nợ phải trả và nợ tiềm tàng phát hành bổ sung công cụ vốn hoặc công cụ nợ để khôi phục giá trị Chắc chắn đem lại Chắc chắn DN phải GTHL của đã xác định ban đầu. Trường hợp này, không được ghi tăng giá phí lợi ích ích tế trong chi trả từ nguồn lực TSVH và nợ HNKD. Nếu là các công cụ vốn thì GTHL của khoản trả thêm sẽ tương lai và GTHL của mình và GTHL tiềm tàng được được giảm trừ tương ứng vào giá trị đã ghi nhận ban đầu cho công được xác định một được xác định một xác định một cách đáng tin cậy cách đáng tin cậy cách đáng tin cụ đó khi phát hành. Nếu là công cụ nợ thì GTHL của khoản trả cậy thêm sẽ được ghi giảm khoản phụ trội hoặc ghi tăng khoản chiết khấu khi phát hành ban đầu. 6
  7. 3/21/2020 2.2.4.5.Lợi thế thương mại (a) LTTM dương - Phần LTTM dương được phát sinh từ nhiều lí do như: Phần sở hữu của + Do sai lệch trong quá trình đánh giá TS thuần của bên bị mua cao hơn Giá phí bên mua trong Lợi thế hợp nhất - = thương GTHL, có thể kết quả là do đánh giá TS quá cao hoặc đánh giá công nợ GTHL thuần của quá thấp KD các tài sản, nợ phải mại + Do bên mua thanh toán số tiền cao hơn so với TS thuần của bên bị mua trả có thể xác định theo GTHL được và nợ tiềm + Do bên bị mua có khả năng đạt được lợi ích kinh tế cao hơn so với tàng đã ghi nhận những DN khác có cùng số vốn kinh doanh - Phương pháp kế toán LTTM dương: - Phần chênh lệch > 0 gọi là LTTM dương + Theo quan điểm kế toán động, LTTM được ghi nhận là TS, sau đó: - Phần chênh lệch < 0 gọi là LTTM âm (Bất lợi thương mại) Cách 1: LTTM dương được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian hữu ích. Theo VAS 11, thời gian phân bổ không quá 10 năm. Kế toán LTTM theo phương pháp này đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa DT và CP. Cách 2: LTTM dương không được phân bổ mà ít nhất hàng năm DN phải đánh giá lại LTTM (theo IFRS 3). Kế toán LTTM theo phương pháp này tính đến cả phần LTTM DN tự tạo ra sau ngày mua. + Theo quan điểm kế toán tĩnh, LTTM không tách biệt các TS khác, không xác định một cách riêng biệt nên không phải là TS. (b) LTTM âm (b) LTTM âm - Phần LTTM âm được phát sinh từ nhiều lí do ngược với lí do ngược với lí do phát sinh LTTM dương như: Theo IFRS 3, khi phát sinh LTTM âm thì phải xác định lại GTHL tài + Do sai lệch trong quá trình đánh giá TS thuần của bên bị mua thấp hơn sản, nợ phải trả, lợi ích CĐKKS, toàn bộ LTTM âm sẽ được ghi nhận là GTHL, có thể kết quả là do đánh giá TS quá thấp hoặc đánh giá công nợ thu nhập của kì hợp nhất quá cao Theo VAS 11, khi phát sinh LTTM âm bên mua phải xem xét lại giá trị + Do bên mua có khả năng thương thuyết tốt với bên bị mua và trả giá của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và việc xác thấp hơn giá trị TS thuần của bên bị mua theo GTHL định giá phí HNKD, sau đó ghi nhận ngay vào BCKQHĐKD tất cả các + Do bên bị mua có khả năng đạt được lợi ích kinh tế thấp hơn so với chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại. những DN khác có cùng số vốn kinh doanh - Phương pháp kế toán LTTM âm: + Nếu LTTM âm là do sai lệch trong quá trình đánh giá TS thuần của bên bị mua thấp hơn GTHL thì cần phải đánh giá lại TS, nợ phải trả của bên bị mua + Nếu LTTM âm là do khả năng thương thuyết tốt của bên mua thì được tính vào thu nhập của kì hợp nhất + Nếu LTTM âm là do bên bị mua có khả năng đạt được lợi ích kinh tế thấp hơn so với những DN khác có cùng số vốn kinh doanh thì được hoãn lại và hạch toán vào thu nhập của kì khi chúng phát sinh 7
  8. 3/21/2020 2.3. Kế toán HNKD 2.3.1. Kế toán HNKD theo phương pháp kết hợp lợi ích 2.3.1. Kế toán HNKD theo phương pháp kết hợp lợi ích 2.3.1.2. Kế toán HNKD theo phương pháp kết hợp lợi ích 2.3.1.1 .Các dấu hiệu nhận biết một giao dịch HNKD có thể + Trường hợp sáp nhập: Công ty kết hợp phát hành cổ được áp dụng PP kết hợp lợi ích. phiếu để đổi lấy 100% cổ phiếu của công ty bị kết hợp. Kết quả công ty kết hợp tồn tại, công ty bị kết hợp giải thể nhưng lợi ích  Các DN được hợp nhất không có DN nào được coi là bên mua, của hai nhóm cổ đông không thay đổi, cổ đông công ty bị kết bên bị mua và là các DN được kết hợp với nhau một cách tự nguyện và hợp thay vì nắm cổ phiếu của công ty mình thì nắm cổ phiếu của bình đẳng. Mặc dù, có một bên phát hành cổ phiểu để hoán đổi lấy cổ công ty kết hợp. Trường hợp này mọi tài sản, nợ phải trả và vốn phiếu của công ty khác nhưng đây không được coi là mua mà là sự kết chủ sở hữu của công ty bị kết hợp sẽ được cộng vào công ty kết hợp lợi ích của hai nhóm cổ đông để kết hợp nguồn lực và chia sẻ rủi ro. hợp theo giá ghi sổ.  Quá trình kết hợp lợi ích được thể hiện thông qua giao dịch hoán đổi cổ phiếu của hai nhóm cổ đông, tức có giao dịch thỏa thuận tỷ lệ hoán + Trường hợp hợp nhất: Hai công ty kết hợp với nhau đổi cổ phiếu giữa hai nhóm cổ đông để đảm bảo lợi ích của các nhóm cổ để tạo ra một công ty mới và công ty mới này phát hành cổ đông sau khi hoán đổi không thay đổi, không có giao dịch mua bán trên thị trường. Do vậy, không có sơ sở giá mới để xác định giá trị tài sản, nợ phải phiếu để trao đổi với cổ đông của hai công ty cũ và việc trao đổi trả của công ty bị kết hợp, không ghi nhận LTTM. này đảm bảo thõa mãn lợi ích của hai nhóm cổ đông. Hai nhóm cổ đông tiếp tục là cổ đông của đơn vị mới hợp nhất và lợi ích không thay đổi. Trường hợp này công ty mới tiếp nhận toán bộ giá trị sổ sách của hai công ty về tài sản và nợ phải trả. 2.3.1.2. Kế toán HNKD theo phương pháp kết hợp lợi ích 2.3. Kế toán HNKD 2.3.2. Kế toán HNKD theo phương pháp mua + Trường hợp hình thành quan hệ công ty mẹ, công ty con. 2.3.2.1. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình Trường hợp này công ty kết hợp (công ty mẹ) phát hành cổ phiếu để HNKD là sáp nhập. đổi lấy ít nhất 90% cổ phiếu thường của công ty bị kết hợp thì mới * Nguyên tắc hạch toán được áp dụng PP kết hợp lợi ích. Trong trường hợp này, coi cổ đông thiểu số là không đáng kể. Sau hợp nhất, hai công ty vẫn tồn tại. Tại ngày mua: Công ty mẹ sẽ ghi nhận khoản đầu tư vào công ty con theo giá trị tài - Bên mua sẽ xác định và phản ánh giá phí HNKD . sản thuần của công ty con (theo giá trị sổ sách) - Bên mua phải ghi nhận các TS đã mua, các khoản NPT và nợ tiềm tàng Khi lập BCTCHN (theo PP kết hợp lợi ích). Các chỉ tiêu trên phải gánh chịu theo GTHL tại ngày mua trên BCTC riêng của mình kể cả những BCĐKT và BCKQKD được cộng ngang theo giá trị sổ sách như thể TS, NPT và nợ tiềm tàng (nếu có) mà bên bị mua chưa ghi nhận trước đó. các DN được kết hợp từ kỳ báo cáo đầu tiên. Đồng thời, điều chỉnh giảm khoản đầu tư vào công ty con và vốn chủ sở hữu (Các chỉ tiêu - Nếu có khoản LTTM dương được phản ánh là tài sản trên BCTC riêng của bên mua để phân bổ dần vào CPSXKD trong thời gian tối đa không quá 10 năm. khác không điều chỉnh). - Trường hợp phát sinh LTTM âm, khi đó bên mua phải xem xét lại việc xác định GTHL của tài sản, nợ phải trả có thể xác định, nợ tiềm tàng (nếu có) và việc xác định giá phí HNKD. Nếu sau khi xem xét, điều chỉnh mà vẫn còn chênh lệch thì ghi nhận ngay vào lãi hoặc lỗ tất cả các khoản chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại. - Bên mua chỉ lập BCTC tại ngày mua 8
  9. 3/21/2020 2.3.2.1. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình 2.3.2.1. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là sáp nhập. HNKD là sáp nhập. * Trình tự kế toán * Trình tự kế toán - Tại ngày mua, phát sinh LTTM dương - Tại ngày mua, phát sinh LTTM dương Sơ đồ 1: Sơ đồ 2: TKlq: 331,341… TK lq: phải thu, HTK, TSCĐ…. TKlq: Nợ phải trả TK lq: phải thu, HTK, TSCĐ…. Bên mua Bên mua thanh thanh toán toán GTHL GTHL GTHL bằng bằng tiền GTHL việc phát MG > hoặc hành cổ TK 4112 GHL tương phiếu TK lq đương TKlq: 111,112,… tiền TK : 242 CP phát hành MG < TK 242 GHL Tổng số tiền LTTM TK 4111 LTTM thanh toán Mệnh giá cổ cho bên bán phiếu 2.3.2.1. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình 2.3.2.1. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là sáp nhập. HNKD là sáp nhập. * Trình tự kế toán * Trình tự kế toán - Tại ngày mua, phát sinh LTTM dương - Tại ngày mua, phát sinh LTTM dương Sơ đồ 3: Bên mua Sơ đồ 4: thanh toán bằng TKlq: Nợ phải trả TK lq: phải thu, HTK, TSCĐ…. Bên mua TKlq: Nợ phải trả TK lq: phải thu, HTK, TSCĐ…. tài sản thanh GTHL GTHL toán GTHL GTHL bằng việc TK HTK TK 632 PH trái TK 3331 TK 34313 TK 34312 Giá vốn phiếu Thuế GTGT GTHL > MG GTHL < TK 811 (nếu có) MG TK 211,213 GTCL TK 242 TK 34311 TK 242 TK 511,711 LTTM LTTM NG GTHL của tài sản MG của trái TK 214 trao đổi phiếu trao đổi GTHM 9
  10. 3/21/2020 2.3.2.1. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình 2.3. Kế toán HNKD HNKD là sáp nhập. 2.3.2. Kế toán HNKD theo phương pháp mua * Trình tự kế toán 2.3.2.2. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hợp nhất. - Tại ngày mua, phát sinh LTTM âm, kế toán cần xem xét lại, sau đó hạch toán như sau: -Trường hợp này, toàn bộ tài sản, nợ phải trả của các TKlq: 331,311,341… TK lq: phải thu, HTK, TSCĐ…. DN tham gia hợp nhất chuyển cho DN mới, Một trong các DN Sơ đồ 5: Bên mua tham gia hợp nhất sẽ được xác định là bên mua. thanh GTHL GTHL - Sau khi xác định được bên mua, kế toán sẽ tiến hành toán xác định giá phí HNKD và thực hiện ghi nhận tương tự bằng TK 711 tiền trường hợp 2.3.2.1.. Xem xét lại, phát hoặc sinh LTTM âm tương đương TK 811 TKlq: 111,112, 411,343…. tiền, CP, TP, … Xem xét lại, Tổng số tiền thanh toán cho bên mua phát sinh lỗ hoặc GTHL của CP, trái phiếu… 2.3. Kế toán HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con * Nguyên tắc hạch toán * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên Tại ngày mua: BCTC riêng - Bên mua (công ty mẹ) sẽ xác định và phản ánh giá phí HNKD . Sơ đồ 6: - Bên mua phải ghi nhận giá phí HNKD là khoản đầu tư vào công ty con trên Bên mua thanh toán bằng tiền; đầu tư góp vốn bằng tiền, bằng tài BCTC riêng của mình (ghi nhận khoản đầu tư vào công ty con theo giá gốc). sản - Trên BCTC HN, ghi nhận tài sản đã mua, nợ phải trả có thể xác định được và các khoản nợ tiềm tàng phải gách chịu theo GTHL. TKlq: 111,112,… TK 221 - Nếu có khoản LTTM dương được phản ánh là tài sản trên BCĐKT HN và được phân bổ dần vào CPSXKD và đưa vào BCKQKD HN trong thời gian tối đa không quá 10 năm. TK 214 - Trường hợp phát sinh LTTM âm, khi đó bên mua phải xem xét lại việc xác định GTHL của tài sản, nợ phải trả có thể xác định, nợ tiềm tàng (nếu có) và việc xác định giá phí HNKD. Nếu sau khi xem xét, điều chỉnh mà vẫn còn chênh lệch thì ghi nhận ngay vào lãi hoặc lỗ tất cả các khoản chênh lệch vẫn còn sau khi TK 811 TK 711 đánh giá lại trên BCTC HN năm đầu tiên. - Bên mua không phải lập BCTC riêng và BCTCHN tại ngày mua mà phải lập BCTC riêng và BCTCHN tại thời điểm sớm nhất theo quy định hiện hành 10
  11. 3/21/2020 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên *Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng BCTC riêng Sơ đồ 8: Bên mua thanh toán bằng tài sản Sơ đồ 7: Bên mua thanh toán bằng việc phát hành cổ phiếu TK 4111 TK221 TK HTK TK 632 MG CP Giá vốn TK 3331 MG > Thuế GTGT TK 811 GHL TK 4112 (nếu có) TK 211,213 GTCL TK lq TK 221 TK 511,711 CP phát MG < GHL NG TK 214 GTHL của tài sản hành trao đổi GTHM 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng Sơ đồ 9: Bên mua thanh toán bằng việc PH trái phiếu Sơ đồ 10: Đầu tư thêm trở thành khoản ĐT vào cty con TK 34313 TK 34312 TK 222,228 TK 221 GTHL > GTHL < MG MG TK 34311 TK 221 TK 112… MG của trái Só tiền đầu phiếu trao đổi tư thêm 11
  12. 3/21/2020 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con là hình thành công ty mẹ, công ty con * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng  Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc vào các sự  Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc vào các sự kiện kiện trong tương lai trong tương lai Thoả thuận HNKD có thể cho phép điều chỉnh giá phí HNKD khi xảy ra Tuỳ thuộc vào các sự kiện trong tương lai theo thoả thuận HNKD, nếu một hoặc nhiều sự kiện trong tương lai. phải điều chỉnh tăng giá phí HNKD do bên mua phải trả thêm tiền hoặc cổ phiếu hoặc trái phiếu, tài sản cho bên bị mua, kế toán xem xét lại GTHL của (1)- Thông thường, có thể ước tính được một cách đáng tin cậy giá trị các tài sản đã trả để hạch toán trên BCTC riêng tương tự sơ đồ 6,7,8,9 cần điều chỉnh ngay tại thời điểm ghi nhận ban đầu giao dịch HNKD mặc dù có thể còn tồn tại một vài sự kiện không chắc chắn. Sau đó nếu không xảy Trường hợp điều chỉnh giảm giá phí HNKD do bên mua thu được thêm ra sự kiện trong tương lai hoặc cần phải xem xét lại giá trị ước tính, thì giá tiền hoặc tài sản của bên bị mua: phí HNKD cũng phải được điều chỉnh theo. Nợ TK 111,112,152,153,211... (2)- Khi thoả thuận HNKD cho phép điều chỉnh giá phí HNKD, khoản Có TK 221 điều chỉnh đó không được tính vào giá phí HNKD tại thời điểm ghi nhận ban đầu nếu khoản điều chỉnh đó không có khả năng chắc chắn xảy ra hoặc không thể tính được một cách đáng tin cậy. Nếu sau đó, khoản điều chỉnh này trở nên có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh có thể tính được một cách đáng tin cậy thì khoản xem xét bổ sung sẽ được coi là khoản điều chỉnh vào giá phí HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con là hình thành công ty mẹ, công ty con * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng * Kế toán HNKD trong TH hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng  Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc vào các sự kiện trong tương lai  Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí HNKD tuỳ thuộc vào các sự kiện trong tương lai 3. Trường hợp bên mua được yêu cầu trả thêm cho bên bị mua một khoản bồi thường do việc giảm giá trị của các tài sản đem trao đổi, các khoản nợ đã phát sinh 3. Trường hợp bên mua được yêu cầu trả thêm cho bên bị mua ..... hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua (Ví dụ: Khi bên mua đảm bảo về giá thị trường của công cụ TK34311 TK34312 TK4111 TK4112 vốn hoặc công cụ nợ đã phát hành như một phần của giá phí HNKD và được yêu cầu phát hành bổ sung công cụ vốn hoặc công cụ nợ để khôi phục giá trị đã xác Bên mua PH TP bổ Bên mua phát hành sung để khôi phục định ban đầu). Trường hợp này, không được ghi tăng giá phí HNKD. Nếu là các cổ phiếu bổ sung để giá trị TP ban đầu công cụ vốn thì GTHL của khoản trả thêm sẽ được giảm trừ tương ứng vào giá trị khôi phục giá trị cổ cho bên bị mua đã ghi nhận ban đầu cho công cụ đó khi phát hành. Nếu là công cụ nợ thì GTHL của phiếu ban đầu cho TK111,112 khoản trả thêm sẽ được ghi giảm khoản phụ trội hoặc ghi tăng khoản chiết khấu khi TK34313 bên bị mua phát hành ban đầu. Nếu phải trả thêm tiền cho bên bị mua TK111,112 tương ứng với số Nếu phải trả thêm TP đã phát hành bị TK34312 tiền cho bên bị mua giảm giá. t/ứng với số CP đã p/hành bị giảm giá. 12
  13. 3/21/2020 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con là hình thành công ty mẹ, công ty con * Nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN trong trường HNKD hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng * Nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN trong trường HNKD hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC HN 2.1) Tại ngày mua, bên mua (công ty mẹ) phải tính toán, xác định và ghi nhận các bút toán điều chỉnh chủ yếu sau trong sổ kế toán hợp nhất: 1) Tại ngày mua, bên mua có thể lập BCTC HN, có thể không lập BCTC HN mà - Ghi nhận số chênh lệch giữa GTHL và giá trị ghi sổ của các khoản tài sản và nợ phải lập BCTC HN sớm nhất theo quy định hiện hành của từng nước. Theo phải trả có thể xác định được của bên bị mua tại ngày mua để đảm bảo toàn bộ quy định hiện hành của Việt Nam, không yêu cầu bên mua phải lập BCTC HN tài sản và nợ phải trả có thể xác định được tại ngày mua được phản ánh trên tại ngày mua. BCTCHN theo GTHL. Bút toán điều chỉnh như sau: 2) Bên mua là công ty mẹ khi lập BCTCHN phải tuân thủ nguyên tắc lập và trình Nợ các KM TS (Chi tiết số CLgiữa GTHL > GTGS của từng loại TS đã mua) bày BCTC hợp nhất quy định trong VAS25 . Cụ thể, khi lập BCTC HN bên mua Nợ các KM NPT (Chi tiết CL giữa GTHL < GTGS của từng loại NPT đã mua) là công ty mẹ phải thực hiện các quy định sau: Có các KM TS (Chi tiết số CLgiữa GTHL < GTGS của từng loại TS đã mua) 2.1) Tại ngày mua, bên mua (công ty mẹ) phải tính toán, xác định và ghi nhận các bút toán điều chỉnh chủ yếu sau trong sổ kế toán hợp nhất: Có các KM NPT (Chi tiết CLgiữa GTHL > GTGS của từng loại NPT đã mua) Có (hoặc Nợ) KM Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Số chênh lệch giữa GTHL và GTGS của các TS và các NPT có thể xác định được đã mua của c.ty con tại ngày mua) 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con là hình thành công ty mẹ, công ty con * Nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN trong trường HNKD hình thành * Nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN trong trường HNKD hình thành c.ty c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng mẹ - c.ty con trên BCTC riêng 2.1) Tại ngày mua, bên mua (công ty mẹ) phải tính toán, xác định và ghi nhận các 2.1) Tại ngày mua, bên mua (công ty mẹ) phải tính toán, xác định và ghi nhận các bút toán điều chỉnh chủ yếu sau trong sổ kế toán hợp nhất: bút toán điều chỉnh chủ yếu sau trong sổ kế toán hợp nhất: - Nếu phát sinh LTTM âm, sau khi thực hiện xem xét lại giá phí đầu tư, GTHL - Ghi nhận giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ (là bên mua) trong công ty của tài sản thuần của công ty con mà vẫn còn chênh lệch thì kế toán công ty con (là bên bị mua) và phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công mẹ sẽ ghi nhận vào Báo cáo KQKD HN tại kỳ mua, ghi: ty con tại ngày mua để loại trừ khi hợp nhất. Đồng thời xác định LTTM phát sinh khi HNKD (nếu có) để ghi nhận trên BCĐKT hợp nhất. Nợ Các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu – Nếu các KM này có giá trị Nợ Các KM thuộc vốn chủ sở hữu – Nếu các KM này có giá trị dương dương (Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nợ Chi phí khác Nợ Quỹ đầu tư phát triển Có Đầu tư vào công ty con Nợ Lợi nhuận chưa phân phối…) Có Thu nhập khác Nợ Lợi thế thương mại Có Các KM thuộc vốn chủ sở hữu – Nếu các KM này có giá Có Đầu tư vào công ty con trị âm Có Các KM thuộc vốn chủ sở hữu – Nếu các KM này có giá trị âm) 13
  14. 3/21/2020 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD 2.3.2.3. Kế toán HNKD trong trường hợp kết quả quá trình HNKD là hình thành công ty mẹ, công ty con là hình thành công ty mẹ, công ty con * Nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN trong trường HNKD hình thành c.ty * Nguyên tắc lập và trình bày BCTC HN trong trường HNKD hình thành c.ty mẹ - c.ty con trên BCTC riêng mẹ - c.ty con trên BCTC riêng 2.1) Tại ngày mua, bên mua (công ty mẹ) phải tính toán, xác định và ghi nhận các 2.2) Để phục vụ cho mục đích lập BCTC hợp nhất, Bên mua phải theo bút toán điều chỉnh chủ yếu sau trong sổ kế toán hợp nhất: dõi, thu thập và lưu giữ đầy đủ các thông tin, tài liệu về sự biến động - Xác định lợi ích của cổ đông KKS trong giá trị tài sản thuần của công ty con hợp tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của công ty con từ thời nhất để ghi nhận trên Bảng CĐKT hợp nhất điểm HNKD (ngày mua) đến ngày lập BCTC hợp nhất. Bút toán điều chỉnh như sau: 2.3) Khi lập BCTC HN sau ngày mua, các bút toán điều chỉnh bên mua Nợ Các KM thuộc vốn chủ sở hữu – Nếu các KM này có giá trị dương xác định tại ngày mua phải điều chỉnh cho phù hợp với sự biến động tình (Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản hình tài chính và tình hình kinh doanh của công ty mẹ và công ty con từ Nợ Quỹ đầu tư phát triển ngày HNKD đến ngày lập BCTC hợp nhất theo quy định của VAS25 Nợ Lợi nhuận chưa phân phối…) “BCTCHN và kế toán khoản đầu tư vào công ty con” và Thông tư hướng Có Lợi ích của cổ đông KKS (NCI) dẫn thực hiện VAS 25. Có Các KM thuộc vốn chủ sở hữu – Nếu các KM này có giá trị âm) 2.4) Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con phải được đưa vào BCTC hợp nhất kể từ ngày mua. Các bút toán trên chỉ phục vụ cho mục đích lập BCTC HN mà không phản ánh trên sổ kế toán và BCTC riêng của công ty mẹ và BCTC của công ty con. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2