Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 1: Hàm số lượng giác
lượt xem 52
download
Người đi học thường chỉ quan tâm đến nội dung cần học nhưng việc lựa chọn phương pháp học phù hợp cũng rất quan trọng, đặc biệt là toán về hàm số lượng.Do vậy đây chính là bộ sưu tập những bài giảng toán đại số lớp 11 hay nhất về hàm số lượng giác được xem như là một bí quyết học tập để các bạn lựa chọn phương pháp tự học một cách tốt nhất, Hơn nữa đây sẽ là những bài giảng về toán hàm số lương giác hay nhất giúp các giáo viên tham khảo để có phương pháp, phương hướng giảng dạy một cách hiệu quả tối ưu nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 1: Hàm số lượng giác
- BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 11 Giáo viên: Nguyễn Hồng Vân Trường :THPT Trần Hưng Đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
- H1: Trên hình 1.1, hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài bằng sinx, bằng cosx.Tính sin(/2), cos(-/2) , cos2 Với riêng hình 1.1 B M K OK = sinx OH = cosx x Trục côsin A’ o A sin(/2) = OB =1 H Trục sin cos(-/2) = 0 B’ cos(2) = 1 Hình 1.1 Vào bài mới
- BÀI 1 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( Tiết 1) 1) Các hàm số y = sinx và y = cosx 2) Các hàm số y = tan x và y = cotx 3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn Nháy vào mục cần học
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx a) Định nghĩa b) Tính chất tuần hoàn Nháy vào mục cần học c) Sự biến thiên của hàm số y = sinx d) Sự biến thiên của hàm số y = cosx
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx a) Định nghĩa Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được gọi là hàm số y = sinx Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với côsin của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được gọi là hàm số y = cosx * Tập xác định của hàm số y = sinx , y = cosx là R =>Viết: sin: IR IR cos: IR IR x I sinx x I cosx Nhận xét: y = sinx là một hàm số lẻ vì sin(-x) = - sinx với mọi x thuộc IR MH đn y = sinx MH đn y = cosx MH y = sinx lẻ Chuyển Slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx a) Định nghĩa H2: Tại sao có thể khẳng định hàm số y = cosx là hàm số chẵn? Trả lời: Hàm số y = cosx là hàm số chẵn vì: Tập xác định D = R và cos(-x) = cosx MH y = cosx chẵn Chuyển Slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx b) Tính chất tuần hoàn Slide1 Đã biết: Với mỗi số nguyên k và số 2k thỏa mãn: Sin( x+k2) = sinx với mọi x Ngược lại , có thể chứng minh rằng số T sao cho sin(x+T) = sinx với mọi x thì số T phải có dạng T = k2 , k là số nguyên. *)Vậy đối với hàm số y = sinx, số T = 2 là số dương nhỏ nhất thỏa mãn Sin( x+k2) = sinx với mọi x Hàm số y = cosx cũng có tính chất tương tự. =>Ta nói hai hàm số y = sinx và y = cosx là tuần hoàn với chu kì 2 Tìm cbt của y = sinx
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2 => Khảo sát hàm số trên đoạn [-;] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ - đến B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-;-/2) thì tung độ đầu mũi tên o tăng hay giảm như thế A’ A Trục sin nào?=> sinx? B’ Chuyển Slide 12 Slide8
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2 => Khảo sát hàm số trên đoạn [-;] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ - đến B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-;-/2) thì tung độ đầu mũi o tên tăng hay giảm như A’ A Trục sin thế nào?=> sinx? B’ Chuyển Slide 13 Chuyển Slide 12
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2 => Khảo sát hàm số trên đoạn [-;] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ - đến B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-;-/2) thì tung độ đầu mũi o tên tăng hay giảm A’ A Trục sin như thế nào?=> sinx? B’ Slide8 Chuyển Slide 12
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2 => Khảo sát hàm số trên đoạn [-;] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ - đến B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-;-/2) thì tung độ đầu mũi o tên tăng hay giảm như A’ A Trục sin thế nào?=> sinx? B’ Chuyển Slide12 Chuyển Slide 13
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx Một chu kì [-;] Nếu x tăng từ - đến -/2 Thì =>sinx giảm từ 0 đến -1 Nếu x tăng từ - /2 đến /2 Thì =>sinx tăng từ -1 đến 1 Nếu x tăng từ /2 đến Thì =>sinx giảm từ 1 đến 0 MH1 MH 2 MH 2 Chuyển Slide 13
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx Nên nhớ: Chiều biến thiên của hàm số y = sinx trên một chu kì [-/2;3/2] Nếu x tăng từ -/2 đến /2 Thì =>sinx tăng từ -1 đến 1 Nếu x tăng từ /2 đến 3/2 Thì =>sinx giảm từ 1 đến -1 Nhận xét: Hàm số y = sinx đồng biến trên ( k2; k2 ) , kZ 2 2 MH MH Chuyển Slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx Đọc thêm bảng giá trị của hàm số y = sin x trong (sgk) x - -/2 0 /2 y = sinx 1 0 0 0 -1 Đồ thị
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx y 1 0 x 2 3 3 2 2 2 2 2 -1 Đồ thị y = sinx màu vàng. Nhận xét: -1 ≤ y = sinx ≤1 . Ta nói hàm số y = sin x có tập giá trị là [-1;1] Đến tóm tắt Chuyến Slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx d) Sự biến thiên của y = sinx y Đồ thị y = sinx màu vàng. 1 0 x 2 3 3 2 2 2 2 2 -1 H3 Khẳng định sau đây đúng hay sai? Đ Hàm số y = sinx nghịch biến trên mỗi khoảng ( k2; 3 k2 ) , kZ? 2 2 Đến tóm tắt Chuyển slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx d) Sự biến thiên của y = cosx Cách 1:Khảo sát hàm số y = cosx tương tự hàm số y = sinx Cách 2: Dựa vào công thức: cosx = sin ( x ) y 2 1 0 x 2 3 3 2 2 2 2 2 -1 Đồ thị y = sinx màu vàng. Minh họa Chuyển Slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx d) Sự biến thiên của y = cosx Cách 1:Khảo sát hàm số y = cosx tương tự hàm số y = sinx Cách 2: Dựa vào công thức: cosx = sin ( x ) y 2 1 x 2 3 3 2 2 2 2 2 -1 Đồ thị y = sinx màu vàng. Đồ thị y = cosx màu cam. Tịnh tiến Chuyển slide
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx d) Sự biến thiên của y = cosx x - -/2 0 /2 y = cosx 1 0 0 -1 -1 Nhận xét: *)-1 ≤ y = sinx ≤1 .Ta nói hàm số y = cos x có tập giá trị là [-1;1] *) Hàm số y = cosx là hàm số chẵn nên đồ thị nhận oy làm trục đối xứng MH [-;0] MH [ 0; ;] Tóm tắt
- 1)Hàm số y = sinx và y = cosx d) Sự biến thiên của y = cosx y 1 x 2 3 3 2 2 2 2 2 -1 H/s y = cosx đồng biến trên mỗi khoảng ( - + k2 ; k2),kZ Quay lại bbt Đến tóm tắt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
16 p | 2377 | 1386
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 3: Cấp số cộng
28 p | 402 | 69
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 4: Cấp số nhân
23 p | 426 | 67
-
Bài giảng Đại số 11 chương 2 bài 1: Quy tắc đếm
20 p | 643 | 49
-
Bài giảng Hàm số lượng giác - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
27 p | 388 | 43
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 2: Dãy số
19 p | 401 | 42
-
Bài giảng Đại số 11 chương 2 bài 2: Hoán vị chỉnh hợp tổ hợp
31 p | 259 | 42
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
38 p | 216 | 32
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 6: Giải toán bằng cách lập phương trình
20 p | 334 | 26
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
17 p | 300 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
15 p | 187 | 17
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
23 p | 155 | 17
-
Bài giảng Một số phương trình lượng giác thường gặp - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
9 p | 187 | 11
-
Giáo án Đại số 11 chương 2 bài 2: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
6 p | 80 | 9
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
12 p | 66 | 3
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Ôn tập Chương 2
16 p | 54 | 2
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11: Ôn tập chương 3
7 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn