Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 6: Giải toán bằng cách lập phương trình
lượt xem 26
download
11 Bài giảng hay dành cho tiết học "Giải toán bằng cách lập phương trình" - Toán đại số lớp 8 giúp quý thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy, tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài giảng. Giúp học sinh nắm vững các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình, nâng cao kỹ năng giải toán và cách trình bày bài hợp lí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 6: Giải toán bằng cách lập phương trình
- GV: Võ Đình Trường – Đơn vị Sơn Hòa
- Giải các phương trình sau: Câu 1: 4x + 2( 36 – x ) = 100 x 1 1 Câu 2: x2 2
- Giải các phương trình sau: Câu 1: 4x + 2( 36 – x ) = 100 x 1 1 Câu 2: x2 2 ĐÁP ÁN: Câu 1: 4 x 2 36 x 100 4 x 72 2 x 100 2 x 100 72 2 x 28 x 14 Vậy nghiệm của phương trình là: x = 14
- Giải các phương trình sau: Câu 1: 4x + 2(36 – x) = 100 x 1 1 Câu 2: x2 2 ĐÁP ÁN: Câu 2: ĐKXĐ: x 2 x 1 1 x2 2 2 x 1 x 2 2 x 2 2 x 2 2x 2 x 2 x 4 (TMĐK) Vậy nghiệm của phương trình là: x = 4
- BÀI TOÁN CỔ Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẳn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 1: Ví dụ 1: S = v.t Công thức biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc, và thời gian của một chuyển động dều?
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 1: (Sgk) Ví dụ 1: S = v.t Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h). Khi đó: Quãng đường ô tô đi được trong 5 (giờ) là: 5x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 100 (km) là: ( h) x
- ?1 S 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: S = v.t => t = Ví dụ 1: (Sgk) v x ?1 a) 180x b) x (phút) = 60 (giờ) Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x 4500 (m) = 4,5 (km) phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức b/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: 4, 5 4, 5. 60 270 (km / h) với biến x biểu thị: x x x 60 a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/phút. 180x (m) b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m. x x (phút) = (giờ); 4500 (m) = 4,5 (km) 60 x 60 270 4,5 : 4,5 (km / h) 60 x x
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: ?2 Ví dụ 1: (Sgk) x ?1 a) 180x b) x (phút) = 60 (giờ) Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số (ví 4500 (m) = 4,5 (km) dụ x = 12). Hãy lập biểu thức biểu thị b/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: 4, 5 4, 5. 60 270 (km / h) số tự nhiên có được bằng cách: x x x ?2 60 a) 500 + x b) 10x + 5 a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ví dụ: 12 512, ta được: tức là 500 + 12 500 + x b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được: ví dụ: 12 125, 10x + 5 tức là 12.10 + 5
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 2: (Bài toán cổ) Ví dụ 1: (Sgk) x ?1 a) 180x b) x (phút) = 60 (giờ) BÀI TOÁN CỔ 4500 (m) = 4,5 (km) b/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: 4, 5 60 270 4, 5. (km / h) x x x 60 ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ 2: (Bài toán cổ) TÓM TẮT Số gà + số chó = 36 con Số chân gà + số chân chó = 100 chân Vừa gà vừa chó Tính số gà? Số chó? Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẳn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 1: (Sgk) Ví dụ 2: (Bài toán cổ) x Giải: ?1 a) 180x b) x (phút) = (giờ) 60 Gọi số gà là x (con). 4500 (m) = 4,5 (km) b/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: ĐK: x nguyên dương, x < 36. 4, 5 x 4, 5. 60 270 (km / h) Số chân gà là: 2x (chân). x x 60 Tổng số gà và chó là 36 con, nên số ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 chó là: 36 – x (con). 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Số chân chó là: 4(36 – x) . (chân). Ví dụ 2: (Bài toán cổ) Tổng số chân là 100, nên ta có TÓM TẮT phương trình: + = 100 Số gà + số chó = 36 con Giải PT ta có: x = 22 Số chân gà + số chân chó = 100 chân x = 22 (Thỏa ĐK) Tính số gà? Số chó? 36 - x x Vậy số gà là: 22 (con). Số chó là: 2x – 22 = 14 (con). 36 4(36 – x)
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 2: (Bài toán cổ) Ví dụ 1: (Sgk) Giải: x ?1 b) x (phút) = (giờ) a) 180x 60 Gọi số gà là x (con). 4500 (m) = 4,5 (km) b/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: ĐK: x nguyên dương, x < 36. 4, 5 x 4, 5. 60 270 (km / h) Số chân gà là: 2x (chân). x x 60 Tổng số gà và chó là 36 con, nên số ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 chó là: 36 – x (con). 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ 2: (Bài toán cổ) Số chân chó là: 4(36 – x) (chân). * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình: phương trình: 2x + 4(36-x) = 100 Bước 1 . Lập phương trình: -Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn Giải PT ta có: x = 22 số x = 22 (Thỏa ĐK) - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Vậy số gà là: 22 (con). - Lập phương trình biểu thị quan hệ giữa các Số chó là: 36 – 22 = 14 (con). đại lượng. Bước 2 : Giải phương trình . Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 1: (Sgk) x ?1 a) 180x b) x (phút) = (giờ) 60 4500 (m) = 4,5 (km) B/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: 4, 5 60 270 4, 5. (km / h) x x x 60 ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ 2: (Bài toán cổ) (Sgk) * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (Sgk)
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: ?3 Ví dụ 1: (Sgk) x Giải bài toán trong Ví dụ 2 bằng cách ?1 a) 180x b) x (phút) = (giờ) 60 chọn x là số chó. 4500 (m) = 4,5 (km) B/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: Giải: 4, 5 60 270 x 4, 5. x x (km / h) Gọi số chó là x (con). ?2 60 a) 500 + x b) 10x + 5 ĐK: x nguyên dương , x < 36 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Số chân chó là: 4x (chân) Ví dụ 2: (Bài toán cổ) (Sgk) Tổng số gà và chó là 36 con, nên số * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (Sgk) gà là: 36 – x (con) Số chân gà là: 2(36 - x) (chân) Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình: 4x + 2(36 –x) = 100 Giải PT ta có: x = 14 x = 14 (Thỏa ĐK) Vậy số chó là:14 Số gà là: 36 – 14 = 22 (con).
- Lưu ý * Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn. * Về điều kiện thích hợp của ẩn: + Nếu x biểu thị số cây, số con, số người, … thì x phải là số nguyên dương. + Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một vật chuyển động thì điều kiện là x > 0. + Nếu x biểu thị mẫu số (mẫu thức) thì x phải là số nguyên và khác 0. * Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có). * Trước khi trả lời cần kiểm tra lại nghiệm phương trình tìm được có thoả mãn ĐK của ẩn không. Trả lời có kèm theo đơn vị nếu có.
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Bài tập : 34 /tr 25 SGK Ví dụ 1: (Sgk) x Gọi mẫu số là : x ( Đk : x số nguyên , x 0) ?1 a) 180x b) x (phút) = (giờ) 60 Vậy tử số là : x - 3 4500 (m) = 4,5 (km) x3 B/thức biểu diễn vận tốc trung bình của Tiến: Phân số đã cho là : 4, 5 60 270 x 4, 5. (km / h) Khi tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị thì x x x 60 phân số mới là : ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 x 3 2 x 1 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: x2 x2 Ví dụ 2: (Bài toán cổ) (Sgk) x 1 1 * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập Ta có phương trình: (1) phương trình: (Sgk) x2 2 Giải phương trình 2( x 1) x2 (1) 2x 2 x 2 2( x 2) 2( x 2) x 4 (thỏa mãn ĐK ) x 3 43 1 Vậy phân số đã cho là: x 4 4
- 1.BÀI VỪA HỌC: -Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . -Làm các bài tập : 35, 36 tr 25-26 SGK -Đọc “có thể em chưa biết”. 2.BÀI SẮP HỌC: Tiết 53: Bài 7: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)” -Vẽ trước bảng trong phần bài tập ?1 / Sgk trang 28 vào vở. Vận tốc (km/h) Quãng đường đi (km) Thời gian đi (h) Xe máy s Ôtô
- HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 36/tr 26 (SGK) Gọi tuổi thọ của Đi-ô-phăng là x (Đk : x nguyên dương) Thời thơ ấu chiếm 1 cuộc đời 1 x 6 6 1 cuộc đời tiếp theo là thanh niên sôi nổi 1 x 12 12 Thêm 1 cuộc đời nữa sống độc thân 1 x 7 7 Sau khi lập gia đình 5 năm 5 Con sống bằng một nửa đời cha 1 x 2 Ông từ trần sau 4 năm con mất 4 1 1 1 1 Ta có pt x x x 5 x 4 x Giải pt : x = 84 6 12 7 2
- G GD HUYỆN SƠN HÒA
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
22 p | 601 | 69
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
19 p | 305 | 45
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
21 p | 296 | 38
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 279 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
25 p | 251 | 29
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 276 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
24 p | 291 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
20 p | 224 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
23 p | 322 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
20 p | 289 | 22
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p | 194 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
19 p | 206 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
25 p | 175 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 180 | 13
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 175 | 12
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình
15 p | 196 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn