intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 5: Hàm số

Chia sẻ: Huỳnh Xuân Hiệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

207
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp GV trong việc truyền đạt những kiến thức chính của bài Hàm số, xin giới thiệu đến các GV một số bài giảng để có thêm tài liệu củng cố kiến thức cho HS. Chúng tôi cũng hi vọng rằng thông qua các bài giảng dành cho tiết học Hàm số các học sinh có thể biết được hàm số là gì, thông qua các ví dụ có thể tìm được các giá trị của tương ứng của hàm số. Với những bài giảng được thiết kế đặc sắc sẽ là những tài liệu hữu ích cho GV khi bổ sung kiến thức toán học cần thiết cho HS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 5: Hàm số

  1. Hàm số
  2. 10 10 10 10 10 10 10 10
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 10 10 10 ĐÁP ÁN -Viết công thức tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc 50 t = v(km/h) v -Điền vào ô trống ở bảng sau: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1
  4. Bài 5. HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm ố sVí dụ 1 : Nhiệt độ T (0C) tại các ?1 m =7,8V thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau : V 1 2 3 4 t(giôø) 0 4 8 12 16 20 m 7,8 15,6 23,4 31,2 T(0C) 20 18 22 26 24 21 m là hàm số của V Ví dụ 2 : m = 7,8V 50 50 Ví dụ 3 : t = ?2 t =  Nhận xét : v v - Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự v 5 10 25 50 thay đổi của thời gian t ( giờ) - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác t 10 5 2 1 định được chỉ một giá trị tương ứng của T t là hàm số của v - Ta nói T là hàm số của t
  5. Bài 5. HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số . Chú ý:  Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng .  Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức  Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)..... Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f(x)=2x+3 và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là : 2.3+3=9 ta viết f(3)=9.
  6. ?.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là : a/ x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 a/ y là hàm số của x b/ x 2 3 4 5 6 y 5 5 5 5 5 b/ y là hàm số của x (y là hàm hằng) c/ x -2 0 2 1 1 y 1 2 0 3 4 c/ y không phải là hàm số của x
  7. BT25/Tr 64-SGK: Cho hàm số y=f(x)=3x2+1. 1 �� Tính f � � f(1) ; f(3) ; 2 �� Giải 2 1 �� ��1 3 7 f ��3. �� 1 = +1 = = + 2 �� ��2 4 4 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28
  8. BT26/Tr 64-SGK: Cho hàm số y = 5x – 1 . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi: 1 x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 5 Giải x -5 -4 -3 -2 0 1 5 y -26 -21 -16 -11 -1 0
  9. Bài tập bổ sung: Cho hàm số y = 2x + 3 . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : x -2 0 1 2 -1,5 y -1 3 5 7 0 Hướng dẫn tìm x với y = 5 Ta có : 5 = 2x +3 2x + 3 = 5 2x = 5– 3 2x = 2 x=1
  10. Bài tập bổ sung: Cho hình vuông có cạnh x. Viết công thức của hàm số cho tương ứng cạnh x của hình vuông với: Đáp án a/Chu vi y của nó a/ y = 4x b/Diện tích y của nó b/ y = x2
  11. 10 10 NGÔI SAO MAY MẮN
  12. - Học thuộc khái niệm hàm số. - Xem lại cách tính các giá trị tương ứng của x và y - Làm bài tập: 27; 28; 29;30;31/ Trang 64;65–SGK Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 – Sách bài tập. -Tiết sau Luyện tập.
  13. 10 10 10 10 10 10 10 10
  14. Cho công thức y2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ? a/ Đúng b/ Sai Vì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1 Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x
  15. Cho hàm số y= f(x) = 1 – 2x. Khi đó f(-1) có giá trị là : a/ 1 b/ -1 c/ -3 d/ 3
  16. Chúc mừng em đã chọn được câu hỏi may mắn, nếu trả lời đúng sẽ có thưởng, nếu sai thì...! ?. Nêu khái niệm hàm hằng. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng .
  17. Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ? x 1 2 3 4 a. y 4 3 2 1 x 2 4 6 8 b. y 4 8 16 x -4 -3 -2 -1 c. y 0 0 0 0 x -1 0 1 2 d. y 1 3 5 7
  18. KIẾN THỨC CỦA EM RẤT TỐT THƯỞNG EM MỘT TRÀNG VỖ TAY VÀ CỘNG THÊM 1 ĐIỂM KHI KIỂM TRA MIỆNG 10 10 10 10 10
  19. EM NẮM BÀI CHƯA TỐT PHẠT EM VỀ NHÀ HỌC KĨ LẠI BÀI, NẾU KHÔNG THUỘC THÌ VIẾT BÀI PHẠT 20 LẦN NHÉ! 10 10
  20. Ví dụ : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau : T 11 12 13 14 (giờ) T(0C) 30 30 30 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2