intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Chia sẻ: Thaiduong_90@yahoo.com Thaiduong_90@yahoo.com | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

650
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gồm các bài giảng điện tử của tiết học Những hằng đẳng thức đáng nhớ giúp học sinh làm quen với công thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. Sau khi nắm được những công thức trên, học sinh dễ dàng hơn trong việc hoàn tất các bài tập trong sách giáo khoa. Những bài giảng được thiết kế đặc sắc với hình ảnh đẹp, hiệu ứng sinh động hy vọng sẽ giúp giáo viên dễ dàng truyền tải những nội dung chính của bài cho học sinh. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: ĐẠI SỐ 8 BÀI 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
  2. 1. Bình phương của một tổng ?1 a b Với a,b là hai số bất kì, a a2 ab tính: ( a + b) ( a + b) = ? Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: b ab b2 ( A +B ) 2 2 2 = A + 2AB +B Hình minh họa ?2 Phát biểu đẳng thức trên bằng lời
  3. 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: a) Tính ( a+1)2. b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. c) Tính nhanh 512; 3012
  4. 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: a) Tính ( a+1)2. Giải: ( a+1)2 = a2 + 2a.1 + 12 = a2 + 2a + 12
  5. 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. Giải: x2 + 4x + 42 = x2 + 2x.2 + 22 = ( x+2)2
  6. 1. Bình phương của một tổng Áp dụng: c) Tính nhanh 512; 3012 Giải: 512 = ( 50+1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 3012 = ( 300+1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601
  7. 1. Bình phương của một tổng Luyện tập: Đặt các biểu thức sau vào ô trống để có đẳng thức đúng: 1 2y 2 x m 2 9y 2 m 4xy2 2 a) x2 + 6xy + ? = ( ? + 3y)2 b) ( ? + ? )2 = x2 + ? + 4y4 1 c) ( ? + ? )2 = ? + m+ 4
  8. 2. Bình phương của một hiệu ?3 Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(- b)] 2 = ? Cách 1: Vận dụng Cách 2: Có thể tính: công thức tính bình (a - b)(a -b) =? phương của một tổng Có [a +(- b)] 2 = a2 + 2a (-b) + b2 = a2 -2ab+b2
  9. 2. Bình phương của một hiệu Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: ( A -B ) 2 2 2 = A - 2AB +B ?4 Phát biểu đẳng thức trên bằng lời
  10. 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: 2 a)Tính: (x - 1 ) 2 b) Tính: ( 2x - 3y )2. c) Tính nhanh: 992
  11. 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: 2 a)Tính: (x - 1 ) 2 Giải: 2 2 � 1� 2 1 ��1 � - � = x - 2x. + � � x � 2� 2 ��2 2 1 = x -x+ 4
  12. 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: b) Tính: ( 2x - 3y )2. Giải: ( 2x - 3y )2 = (2x)2 – 2.2x.3y +(3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2
  13. 2. Bình phương của một hiệu Áp dụng: c) Tính nhanh: 992 Giải: 992 = (100 - 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12 = 10000 – 200 + 1 = 9801
  14. 3. Hiệu hai bình phương ?5 Với a,b là hai số bất kì, tính: ( a + b) ( a - b) = ? Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: 2 A - B = 2 (A + B) ( A - B) ?6 Phát biểu đẳng thức trên bằng lời.
  15. 3. Hiệu hai bình phương Áp dụng: a) Tính ( x + 1) ( x - 1) b) Tính ( x – 2y) ( x + 2y) c) Tính nhanh: 56. 64
  16. 3. Hiệu hai bình phương Áp dụng: a) Tính ( x + 1) ( x - 1) Giải: ( x + 1) ( x - 1) = x2 – 12 = x2 - 1
  17. 3. Hiệu hai bình phương Áp dụng: b) Tính ( x – 2y) ( x + 2y) Giải: ( x – 2y) ( x + 2y) = x2 – ( 2y)2 = x2 – 4y2
  18. 3. Hiệu hai bình phương Áp dụng: c) Tính nhanh: 56. 64 Giải: 56. 64 = ( 60 – 4 )( 60 + 4 ) = 602 - 42 = 3600 – 16 = 3584
  19. * Luyện tập – củng cố: ?7 Đức viết: x2 - 10x + 25 = ( x - 5)2 Thọ viết: x2 - 10x + 25 = ( 5 - x)2 Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng. Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp! Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?
  20. * Luyện tập – củng cố: Đức viết: x2 - 10x + 25 = ( x - 5)2 Thọ viết: x2 - 10x + 25 = ( 5 - x)2 Nhận xét: Thọ và Đức cùng viết đúng. Sơn rút ra được một hằng đẳng thức: ( A – B ) 2 = ( B – A )2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2