Bài giảng Đại số lớp 9 bài 3: Đồ thị hàm số ax + b (a # 0)
lượt xem 3
download
Bài giảng Đại số lớp 9 bài 3: Đồ thị hàm số ax + b (a # 0) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được các trường hợp của đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0); cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0); luyện tập một số dạng toán liên quan tới đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 9 bài 3: Đồ thị hàm số ax + b (a # 0)
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9D3 §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) Người thực hiện: Đào Thị Mai Phương Đơn vị: Trường THCS Thị trấn Đông Triều
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1 : Điền vào chỗ trống (...)trong các phát biểu sau để hoàn thành định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất? a. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thứ y = ax + b c . . . . . trong đó a 0 a,b là các số cho trước và . . . b. Tính chất: mọi giá trị của x thuộc R Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với ...... và có tính chất sau : Đồng biến . . . . . . . . trên R, khi a > 0. Nghịch . . . . . . . trên R khi a
- ĐẶT VẤN ĐỀ Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: ?1 A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), y A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3). Nhận xét: 9 C’ Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d). 7 B’ 6 C 5 A’ 4 B 2 A O 1 2 3 x
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) y ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: 9 ?1 C’ A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), y 7 B’ A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3). 6 C 5 Nhận xét: 9 4 A’ C’ Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) B thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d). 2 A 7 O 1 2B’3 x 6 C 5 A’ 4 B 2 A O 1 2 3 x
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) y ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: 9 ?1 C’ A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), 7 B’ A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3). 6 C 5 Nhận xét: A’ 4 B Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d). 2 A O 1 2 3 x ?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau; x -4 -3 -2 - 1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y =2x 8 6 4 2 1 0 1 2 4 6 8 y =2x+3 5 3 1 1 2 3 4 5 7 9 11
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) y ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: 9 3 ?1 C’ + y 2x A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6), 2x 7 y = B’ y = A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3). 6 C 5 Nhận xét: 34 A’ Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) B thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d). 22 A A 1O 1 2 3 x 1,5 ?2 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá tr ị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau; 2 O x 1 1 x -4 -3 -2 - 1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y =2x 8 6 4 2 1 0 1 2 4 6 8 y =2x+3 5 3 1 1 2 3 4 5 7 9 11
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 3 Tổng quát + y 2x 2x Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là y = y = một đường thẳng: Cắt trục tung tại điểm có tung độ 3 bằng b 2 A Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = 1 ax, nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) 1,5 còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b 2 1 O 1 x được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 3 + y 2x 2x y = y = 3 2 A 1 1,5 2 O x 1 1
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) y y = 2x 2 A A(1;2) 1 x O 1 2 2 1 O(0;0) vẽ đồ thị y = 2x Vẽ O(0;0) vÏ A(1;2) Nối O và A ta được đồ thị của y = 2x
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) y y = 2x+3 3 P(0;3) 2 1 1,5 x 2 1 O 1 2 Q(1,5;0) vẽ đồ thị y = 2x +3 Vẽ P(0;3) Vẽ Q(1,5;0) Nối điểm P và Q ta được đồ thị của hàm y = 2x+3
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a). Xét trường hợp y = ax + b với a 0 và b 0. Bước 1: + Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy. �b � + Cho y = 0 thì , ta đư b ợc điểm thu ộc trục hoành Ox. Q� − ;0 � x=− �a � a Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: ?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau: 2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0) ?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: y y = 2x 3 a) y = 2x – 3 Giải: a) y = 2x – 3 Cho x = 0 thì y = 3. . Ta được A(0 ; 3) thuộc trục tung Oy. B Cho y = 0 thì x = 1,5 O 1,5 x B(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = 2x – 3. 3 A
- §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 2. CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0) ?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: b) y = 2x + 3 Giải: Cho x = 0 thì y = 3. Ta được C(0 ; 3) thuộc trục tung Oy. y C 3 Cho y = 0 thì x = 1,5. Ta được điểm D(1,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox. D Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D ta được đồ thị O 1,5 x của hàm số y = 2x +3. y = 2x + 3
- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc tính chất (tổng quát) của đồ thị của hàm số y = ax = b (a 0) và nắm vững các bước vẽ đồ thị hàm số. Làm bài tập về nhà 15, 16 (SGK trang 51).
- 1) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? Trả lời. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x). 2) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là gì? Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 3) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Trả lời. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0): Cho x = 1 y = a ; A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số. Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 9: Luyện tập
10 p | 21 | 9
-
Bài giảng Đại số Lớp 9 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
18 p | 140 | 8
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập
16 p | 23 | 7
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 58: Luyện tập
7 p | 37 | 7
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 48: Luyện tập
12 p | 30 | 7
-
Bài giảng Đại số Lớp 9 Chương 1 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
16 p | 147 | 6
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
15 p | 18 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp)
12 p | 20 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
20 p | 21 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 9: Ôn tập học kì 1
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 9 bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
16 p | 23 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 48: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
10 p | 20 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
21 p | 23 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai
12 p | 20 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
13 p | 19 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 57: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
12 p | 19 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a # 0)
20 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn