intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 48: Luyện tập

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số lớp 9 - Tiết 48: Luyện tập" là tư liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo trong quá trình chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh luyện tập giải toán, củng cố kiến thức môn học. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 48: Luyện tập

  1. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Dạng 1: Vẽ parapol y = ax2 (a ≠ 0) Cách vẽ: + Lập bảng giá trị tương ứng của x và y + Lấy các điểm thuộc đồ thị trên mặt phẳng tọa độ (lưu ý tính đối xứng qua Oy của đồ thị) + Nối các điểm cùng phía đối với Oy và điểm O (bằng các cung) ta được parapol cần vẽ Bài tập vận dụng: 1 Vẽ parapol y = x2 và y = x2 4
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu nhận xét về Parapol y = ax2 (a ≠ 0) 2 2 2) Cho đồ thị hàm số y = x . Tìm trên đồ thị 3 điểm có tung độ bằng 6. M . . M’ 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 2 T Em hãy cho biết tính chất của hàm số y = x H 3 C S
  3. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Hàm số y = ax2   (a > 0) Hàm số y = ax2   (a 
  4. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  BÀI TẬP HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 ) Dạng 1: Vẽ parapol y = ax2 (a ≠ 0) Dạng 2: Tìm hệ số a của parapol y = ax2 (a ≠ 0) Dạng 3: Tìm điểm thuộc parapol y = ax2 (a ≠ 0) Dạng 4: Tìm tọa độ giao điểm của parapol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y =ax + b Dạng 5: Tìm GTNN và GTLN của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) trong một khoảng
  5. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Vẽ parapol y = x2 và y = 1 x2 ĐÁP SỐ 4 y = x2 1 x2 Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = 4
  6. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Dạng 2: Tìm hệ số a của parapol y = ax2 (a ≠ 0) khi biết điểm M(x0 ; y0) thuộc parapol. Cách tìm: + Thay x0 và y0 vào hàm số y = ax2 ta được y0 = a(x0)2, giải phương trình tìm được hệ số a. Bài tập vận dụng: 1. Cho mặt phẳng tọa độ có điểm M thuộc parapol y = ax2. Tìm hệ số a. Giải Ta thấy điểm M(2 ; 1) suy ra x0 = 2; y0 = 1, thay vào hàm số y = ax2 ta được 1 = a(2)2 hay 1 = 4a a=1 4 1 Vậy hàm số là: y = x2 4
  7. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Dạng 2: Tìm hệ số a của parapol y = ax2 (a ≠ 0) khi biết điểm M(x0 ; y0) thuộc parapol. Cách tìm: + Thay x0 và y0 vào hàm số y = ax2 ta được y0 = a(x0)2, giải phương trình tìm được hệ số a. Bài tập vận dụng: 2. Đường cong trong hình là parapol y = ax2. Tìm hệ số a. Giải Ta thấy parapol đi qua điểm (-2 ; 2) suy ra x0 = -2; y0 = 2, thay vào hàm số y = ax2 ta được 2 = a(-2)2 2 = 4a a=1 2 1 Vậy parapol là: y = 2 x2
  8. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Dạng 3: Tìm điểm thuộc parapol y = ax2 (a ≠ 0) khi biết hoành độ hoặc tung độ của nó. *Cách tìm: C1: (Bằng đồ thị) + Nếu biết hoành độ x0; qua điểm x0 trên Ox kẻ đường thẳng // Oy cắt đồ thị tại một điểm. Đó là điểm cần tìm. + Nếu biết tung độ y0; qua điểm y0 trên Oy kẻ đường thẳng // Ox cắt đồ thị tại hai điểm. Đó là hai điểm cần tìm. C2: Thay x0 (hoặc y0) vào hàm số y = ax2 ta được y = a(x0)2 (hoặc y0 = ax2), giải phương trình ta tìm được tung độ (hoành độ) *Bài tập vận dụng: 1 Cho parapol y = x2 (Hình vẽ). 2 a) Tìm điểm P thuộc parapol có hoành độ x = -3 b) Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8 c) Điểm A(2 ; 6) có thuộc parapol không? ĐS: a) P(-3 ; 4,5) b) M(-4 ; 8) và M’(4 ; 8) c) Không
  9. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Dạng 4: Tìm tọa độ giao điểm của parapol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = ax + b *Cách tìm: C1: +Vẽ parapol và đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. … c + + +Dựa vào đồ thị xác định tọa độ giao điểm. C2: +Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình: y = ax 2 y = ax+b +Giải hệ ta tìm được nghiệm (x1 ; y1) và (x2 ; y2) là tọa độ hai giao điểm. A.  *Bài tập vận dụng: Cho hai hàm số y = x2 và y = -2x + 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Đáp số: Hai giao điểm là A(-3 ; 9) và B(1 ; 1) .B
  10. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  Dạng 5: Tìm GTNN và GTLN của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) khi x tăng từ x1 đến x2 *Cách tìm: C1: C1 +Vẽ đồ thị hàm số y = ax2, +Tìm tung độ y1 của điểm thuộc đồ thị có hoành độ là x1 +Tìm tung độ y2 của điểm thuộc đồ thị có hoành độ là x2 a) Nếu 0 nằm trong khoảng (x1 ; x2) thì so sánh y1; y2 và 0 => GTNN, GTLN b) Nếu 0 nằm ngoài khoảng (x1 ; x2) thì so sánh y1và y2 => GTNN, GTLN C2:+Lần C2 lượt thay x1; x2 vào hàm số ta tính được y1 = a(x1)2 ; y2 = a(x2)2 +Rồi làm như a) và b) ở cách 1. *Bài tập vận dụng: Cho hàm số y = -0,5x2. Tìm GTNN và GTLN của hàm số? a) Khi x tăng từ -2 đến 1 b) Khi x tăng từ 1 đến 3
  11. TIẾT 48  LUYỆN TẬP  *Bài tập vận dụng: Cho hàm số y = -0,5x2. Dùng đồ thị, tìm GTNN và GTLN của hàm số? a) Khi x tăng từ -2 đến 1 ĐS: ĐS a) GTNN y = -2, GTLN y = 0 b) Khi x tăng từ 1 đến 3 b) GTNN y = -4,5; GTLN y = -0,5 Đồ thị hàm số y = -0,5x2 Đồ thị hàm số y = -0,5x2 từ Đồ thị hàm số y = -0,5x2 từ x = -2 đến x = 1 x = 1 đến x = 3
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem lại các bài tập đã làm -Làm bài tập 9, 10, (Sgk- 39) và bài 8, 9, 11 (SBT – 38) -Đọc trước bài “Phương trình bậc hai một ẩn” 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THC S
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0