intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 5: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

227
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu Chương 5 - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm giúp người học hiểu được văn hóa doanh nghiệp, xác định các yếu tố tác động đến VHDN, xây dựng mô hình VHDN. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 5: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG  VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  2. Mục tiêu 1. Hiểu được văn hóa doanh nghiệp 2. Xác định các yếu tố tác động đến VHDN.  3. Xây dựng mô hình VHDN
  3. PHẦN 1: TỔNG QUAN  VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp  2. Vai trò và lợi ích của văn hóa doanh nghiệp 3. Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
  4. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP • Khái  niệm:  Văn  hoá  doanh  nghiệp  thể  hiện  bản  sắc  riêng của doanh nghiệp, bao gồm các đặc tính,     đặc trưng của một tổ chức, mà chúng chi phối     đến sự nhận thức và hành vi của con người     trong tổ chức đó .     Văn hoá doanh nghiệp  được thể hiện thông qua:  Triết  lý    của  doanh  nghiệp,  những  giá  trị,  chuẩn  mực,  nề  nếp, phong cách mà doanh nghiệp đó có được    
  5. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP  ĐEM LẠI LỢI ÍCH GÌ ?
  6. Làm  sa o đ ể c ân  bằ ng  l ợi  ích  củ a
  7. LỢI ÍCH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Tài  sản  quý  giá  nhất  của  công  ty  không  phải  là  “nhân  viên” mà chính là đội ngũ nhân viên.  Nhân viên giỏi thì rất  dễ tìm nhưng để tạo một đội ngũ nhân viên thì không dễ. Khi  xây dựng VHDN thì sẽ tạo được 1 đội ngũ nhân viên có hiệu  quả. • Văn hóa doanh nghiệp là một giá trị tinh thần và hơn thế nữa  là một tài sản (hữu hình và vô hình) của doanh nghiệp.
  8. LỢI ÍCH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Văn hóa doanh nghiệp chính là hình ảnh của doanh nghiệp trên thương trường. • Văn hóa doanh nghiệp trở thành sức mạnh nội lực trong mọi hoạt động sản  xuất ­ kinh doanh. • Văn hóa doanh nghiệp nâng cao giải pháp quản trị điều hành, góp phần củng  cố uy tín và vị thế của doanh nghiệp ở trong và ngoài nước.
  9. LỢI ÍCH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Văn hóa doanh nghiệp tạo ra niềm tự hào cho nhân viên  về doanh nghiệp. Mọi nhân viên sẽ phấn đấu và làm  việc hết mình nhằm tạo ra giá trị chung cho doanh  nghiệp. • Văn hóa doanh nghiệp giúp lãnh đạo quản lý và điều  hành công ty không chỉ qua các quy trình, qui định mang  tính khuôn khổ mà còn tạo ra đội ngũ đồng bộ làm việc  mang tính trách nhiệm và tự nguyện.
  10. LỢI ÍCH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Văn hóa doanh nghiệp tạo ra niềm tự hào cho nhân viên  về doanh nghiệp. Mọi nhân viên sẽ phấn đấu và làm  việc hết mình nhằm tạo ra giá trị chung cho doanh  nghiệp. • Văn hóa doanh nghiệp giúp lãnh đạo quản lý và điều  hành công ty không chỉ qua các quy trình, qui định mang  tính khuôn khổ mà còn tạo ra đội ngũ đồng bộ làm việc  mang tính trách nhiệm và tự nguyện.
  11. VAI TRÒ CỦA  VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  12. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1-Văn hóa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh. 2- Văn hóa doanh nghiệp góp phần thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó giữa người sử dụng lao động với người lao động và giữa nội bộ người lao động. Ví dụ: đôi lúc lương, thu nhập không phải là yếu tố quyết định để nhân viên đến làm việc hay nghỉ việc tại một doanh nghiệp, mà đôi lúc các yếu tố: môi trường, danh tiếng, thương hiệu, sự chia sẽ từ lãnh đạo cao nhất… 3-Văn hóa doanh nghiệp tạo nên bản sắc của doanh nghiệp
  13. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 4- Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược và cùng đồng hành phát triển theo doanh nghiệp. 5- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự ổn định của tổ chức : Có thể nói rằng, văn hóa doanh nghiệp như một chất keo kết dính các thành viên trong tổ chức đó. 6- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự cam kết chung, vì mục tiêu và giá trị của bản thân doanh nghiệp.
  14. YẾU TỐ CẤU THÀNH   VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  15. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 1.Giá trị văn hóa hữu hình : Là những cái thể thấy được, nghe được, cảm nhận được khi tiếp xúc với doanh nghiệp. Đây là những giá trị biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa doanh nghiệp, bao gồm : a- Kiến trúc b- Sản phẩm c- Máy móc, công nghệ d- Các chuẩn mực hành vi giao tiếp e- Biểu tượng của doanh nghiệp
  16. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp g- Ngôn ngữ, khẩu hiệu h- Phong cách giao tiếp i- Quy trình, thủ tục, hướng dẫn (tổ chức bộ máy, quy trình tuyển dụng, hệ thống văn bản quy định trong nội bộ,…) Ví dụ về biểu tượng: • Logo, khẩu hiệu, màu sắc chủ đạo : Các logo, khẩu hiệu, ngôn ngữ, màu sắc, trang trí … nằm trong hệ thống nhận diện doanh nghiệp, ảnh hưởng đáng kể đến đời sống văn hóa của doanh nghiệp. • Đồng phục nhân viên : Phù hợp với mỗi doanh nghiệp nhằm tạo nét văn minh, hiện đại, hiệu quả và gây thiện cảm mỗi khi tiếp xúc với khách hàng.
  17. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 2- Giá trị văn hóa vô hình : Là các chiến lược, mục tiêu, triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi … phần nhiều được mang tính luật định, tức là yêu cầu các thành viên tuân theo một cách triệt để. Đây là những giá trị biểu hiện bên trong của hệ thống văn hóa doanh nghiệp. Gồm : a- Truyền thống b- Thương hiệu c- Tri thức : d- Giai thoại e- giá trị cốt lõi
  18. CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  19. CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1- Mô hình văn hóa gia đình Là mô hình nhân văn, mối quan hệ trực tiếp gần gũi nhưng có thứ bậc trên dưới như trong gia đình. “lãnh đạo- chủ gia đình” là người giàu kinh nghiệm và có quyền hành lớn đối với “thành viên gia đình”. Kết quả của mô hình nàylà sự hình thành văn hóa hướng quyền lực, trong đó người lãnh đạo đóng vai trò như người chủ gia đình biết nên làm gì và biết điều gì tốt cho các thành viên. Mô hình văn hóa gia đình có nhiệm vụ mang đến một môi trường làm việc giống như trong một gia đình.
  20. CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1- Mô hình văn hóa gia đình Với mô hình văn hóa doanh nghiệp gia đình, sự hài lòng trong các mối quan hệ gia đình tạo ra động lực làm việc, năng suất lao động cao và khả năng giải quyết mâu thuẫn. Việc làm hài lòng cấp trên là một phần thưởng. Lãnh đạo phải làm gương, có tiếng nói, tạo được mẫu hình riêng, có vị thế và mong muốn cấp dưới “cùng chung chí hướng”,… Người lãnh đạo khéo léo đóng vai trò là chất xúc tác, tạo nguồn năng lượng dồi dào, và có sức hấp dẫn đến tận sâu thẳm tình cảm và niềm say mê của cấp dưới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2