Bài giảng Độc học môi trường - Chương 3. Sự phân bố và sự lưu trữ của các độc chất
lượt xem 20
download
Phần tuần hoàn bạch huyết có chức năng rút hết lượng dịch thừa ra khỏi các mô. Phần này bao gồm các mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, các tập hợp của mô dạng bạch huyết và các tế bào lympho tuần hoàn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Độc học môi trường - Chương 3. Sự phân bố và sự lưu trữ của các độc chất
- Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất 1 DISTRIBUTION AND STORAGE OF ( TOXICANTS) Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Sự phân bố của các độc chất 2 Khái niệm: Sự phân bố xảy ra khi một độc chất được hấp thụ và được vận chuyển đến các vùng khác nhau trong cơ thể. Hệ tuần hoàn chịu trách nhiệm cho sự phân bố độc chất Chức năng của hệ tuần hoàn 1. Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể 2. Mang các chất thải của quá Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Hệ tuần hoàn 3 Hệ thống tuần hoàn gồm: Phần tuần hoàn bạch huyết có chức năng rút hết lượng dịch thừa ra khỏi các mô. Phần này bao gồm các mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, các tập hợp của mô dạng bạch huyết (amidan, lá lách và tuyến ức) và các tế bào lympho tuần hoàn (một trong năm dạng khác nhau của bạch cầu) Phần tuần hoàn máu (phần tim mạch) bao gồm tim, các động mạch, các tĩnh mạch, các mao mạch và môi trường tuần hoàn được gọi là máu → đóng vai trò chính trong việc phân bố độc Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010 chất
- Các con đường phân bố độc chất 4 Đối với trường hợp hấp thụ qua hệ tiêu hóa: l Độc chất đi trực tiếp vào máu trong mao mạch của niêm mạc → gan → tim → tuần hoàn phổi → tuần hoàn toàn phần → mô l Độc chất đi vào phần bạch huyết → mạch bạch huyết hướng tâm → hạch bạch huyết → mạch bạch huyết ly tâm → vòi bạch huyết → tĩnh mạch cảnh → tim → tuần hoàn hệ thống → mô Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Các con đường phân bố độc chất 5 Đối với trường hợp hấp thụ qua hệ hô hấp: 1. Độc chất đi vào máu trong mao mạch của niêm mạc→ tĩnh mạch phổi → tim → tuần hoàn hệ thống → mô 2. Độc chất (ví dụ, các hạt) đi vào vùng không gian giữa các tế bào → mạch bạch huyết → mô Đối với trường hợp hấp thụ qua da Độc chất đi vào máu trong mao mạch dưới da→ tĩnh mạch → tim → tuần hoàn hệ thống → mô Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phân bố độc chất đến các mô 6 Tính chất của độc chất: Gradient nồng độ (trong máu và trong các mô): l Sau khi hấp thụ độc chất được pha loãng bởi các dịch lỏng trong c ơ thể.Trong cơ thể dịch lỏng có ở ba nơi: - huyết tương (chiếm khoảng một nửa thể tích máu, t ổng lượng máu cơ thể từ 4-6 lít, chiếm 7-9% trong lượng cơ thể - khe giữa các tế bào, chiếm 13% trong lượng cơ thể - trong các tế bào, chiếm 40% trong lượng cơ thể Ái lực của độc chất đối với các mô (mô cơ, mô liên kết, mô thần kimh…) Hàng rào cấu trúc đối với sự thâm nhập của độc chất Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phân bố độc chất đến các mô 7 Lưu lượng máu: Sự tích lũy độc chất của một cơ quan chịu ảnh hưởng của hai yếu tố thể tích máu chảy qua cơ quan khối lượng của cơ quan Thông số kết hợp của hai yếu tố ảnh hưởng trên là tỷ số lưu lượng máu/khối lượng cho phép so sánh sự tích lũy độc chất trong các cơ quan khác nhau Bảng so sánh khối lượng, dòng máu và %lượng máu đi qua Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Sự lưu trữ độc chất 8 Sự lưu trữ là sự tích lũy độc chất trong các mô hay khi độc chất gắn kết với các protein sinh chất tuần hoàn. Sự lưu trữ làm giảm nồng dộ của độc chất ‘tự do’ trong huyết tương Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Sự lưu trữ độc chất 9 l Sự lưu trữ protein sinh chất: Liên kết hóa học giữa độc chất với protein sinh chất có thể là liên kết cộng hóa trị hoặc không là cộng hóa trị. Các phản ứng thế độc chất bởi một tác nhân có ái lực mạnh hơn là rất đáng chú ý l Sự lưu trữ trong xương: Xương được tạo thành bởi các protein và các muối khoáng hydroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2. Sự lưu trữ xảy ra khi có sự thay thế, ví dụ, F cho OH, Sr hoặc Pb cho Ca. Các khoáng trong xương quay vòng mỗi 7-10 năm Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
- Sự lưu trữ độc chất 10 Sự lưu trữ trong gan: Độc chất được lưu trữ bằng cách gắn kết với protein trong tế bào chất của tế bào gan (hepatocyte) Sự lưu trữ trong thận Sự lưu trữ trong mỡ: Khoảng 50% mỡ của cơ thể n ằm trong các mô mỡ dưới da; 50% còn lại nằm trong màng nối (ometa ruột), chung quanh thận, giữa các cơ, trên bề mặt tim, ruột Sự lưu trữ trong mỡ chủ yếu là với các độc chất ưa Bài gi độc học môi trường - K32 ảng 15/9/2010
- Sự lưu trữ độc chất 11 Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 9. Các độc chất môi trường
31 p | 324 | 81
-
Bài giảng độc học môi trường - Chương 2. Sự hấp thụ các độc chất
31 p | 233 | 57
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 2. Các mối quan hệ liều lượng – đáp ứng
17 p | 549 | 56
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 1. Giới thiệu
49 p | 181 | 35
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 4. Sự chuyển hoá sinh học và sự đào thải độc chất
26 p | 225 | 31
-
Bài giảng Độc học môi trường căn bản
14 p | 178 | 28
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 5
47 p | 135 | 26
-
Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
14 p | 197 | 25
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí (Phần 2) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
42 p | 152 | 23
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 10. Đánh giá độ nguy hại
15 p | 146 | 23
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
33 p | 159 | 16
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
50 p | 30 | 7
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
148 p | 41 | 6
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
98 p | 36 | 6
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
100 p | 30 | 6
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
69 p | 29 | 5
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
93 p | 26 | 5
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
56 p | 29 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn