9/10/2017<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
GV. Phan Trung Hiếu<br />
<br />
60 tiết<br />
LOG<br />
O<br />
<br />
Điểm cộng, trừ giờ bài tập:<br />
<br />
-Điểm cộng vào bài kiểm giữa kỳ:<br />
1 lần xung phong lên bảng làm đúng 1<br />
câu:+0,5 điểm (nếu làm sai thì không<br />
trừ điểm).<br />
Chỉ được cộng tối đa 2 điểm.<br />
<br />
Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />
<br />
-Điểm chuyên cần (hệ số 0.1):<br />
Dự lớp đầy đủ: 10 điểm.<br />
Vắng 1 ngày hoặc đi trễ 2 ngày: trừ 1<br />
điểm.<br />
Chỉ được vắng 1 ngày có phép.<br />
-Bài kiểm tra giữa kì (hệ số 0.3):<br />
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.<br />
-Bài kiểm tra cuối kì (hệ số 0.6):<br />
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.<br />
2<br />
<br />
Điểm cộng, trừ giờ bài tập:<br />
<br />
-Điểm trừ vào bài kiểm giữa kỳ:<br />
Khi SV đã được +2 điểm mà vẫn tự ý lên làm<br />
bài: -0,5 điểm/lần.<br />
Khi không có SV xung phong lên làm thì GV<br />
sẽ gọi 1 SV lên làm theo danh sách thứ tự từ<br />
trên xuống:<br />
-Nếu SV làm đúng thì +0,5 điểm/lần,<br />
-Nếu làm sai hoặc không biết làm thì -0,5<br />
điểm/lần.<br />
<br />
3<br />
<br />
Tải bài giảng và xem thông tin môn học:<br />
<br />
sites.google.com/site/sgupth<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
Nội dung:<br />
<br />
Chương<br />
Chương<br />
Chương<br />
Chương<br />
Chương<br />
Chương<br />
Chương<br />
<br />
1:<br />
2:<br />
3:<br />
4:<br />
5:<br />
6:<br />
7:<br />
<br />
Giới hạn.<br />
Hàm liên tục.<br />
Hàm khả vi.<br />
Nguyên hàm.<br />
Tích phân xác định.<br />
Tích phân suy rộng.<br />
Lý thuyết chuỗi.<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
9/10/2017<br />
<br />
Tài liệu học tập:<br />
<br />
[1] Bài giảng trên lớp.<br />
[2] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp tập 2<br />
Phép tính giải tích hàm một biến, NXB Giáo<br />
dục.<br />
[3] Nguyễn Đình Trí, Bài tập Toán cao cấp<br />
(tập 2), NXB Giáo dục.<br />
Các tài liệu tham khảo khác.<br />
<br />
Dụng cụ hỗ trợ học tập:<br />
<br />
Máy tính FX 500MS, FX 570MS,<br />
FX 570ES, FX 570ES Plus.<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Chương 1:<br />
<br />
Giới hạn<br />
<br />
GV. Phan Trung Hiếu<br />
<br />
§1. Giới hạn của dãy số<br />
§2. Giới hạn của hàm số<br />
<br />
§1. Giới hạn của dãy số<br />
<br />
§3. Phương pháp tính giới hạn của hàm số<br />
LOG<br />
O<br />
<br />
I. Các định nghĩa về dãy số thực:<br />
<br />
Định nghĩa 1.1. Dãy số thực (dãy số) là ánh xạ<br />
<br />
f : * <br />
<br />
n f (n) xn .<br />
<br />
Kí hiệu: {xn } {x1 , x2 ,..., xn ,...}, trong đó:<br />
x1 , x2 ,..., xn ,... là các số hạng,<br />
<br />
xn là số hạng tổng quát của dãy số.<br />
<br />
Nhận xét 1.2. Dãy số hoàn toàn xác định khi<br />
biết số hạng tổng quát của nó.<br />
11<br />
<br />
10<br />
<br />
Ví dụ 1.1: Dãy số { xn }, với xn <br />
Khi đó<br />
<br />
1<br />
.<br />
n 1<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
x1 , x2 , x3 ,...<br />
3<br />
2<br />
4<br />
1<br />
.<br />
Ví dụ 1.2: Dãy số { xn }, với xn <br />
n! n<br />
Khi đó<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
x3 , x4 , x5 <br />
,...<br />
3<br />
20<br />
115<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
9/10/2017<br />
<br />
Ví dụ 1.3: Dãy số { xn }, với<br />
Khi đó<br />
<br />
xn 1 2 3 ... n.<br />
<br />
x1 1,<br />
<br />
x2 1 2 3,<br />
<br />
x3 1 2 3 6,...<br />
<br />
Ví dụ 1.4: Dãy số { xn }, với<br />
<br />
1 <br />
1 <br />
1 <br />
<br />
xn 1 2 1 2 ...1 2 <br />
2 3 n <br />
<br />
Khi đó<br />
<br />
1 3<br />
,<br />
22 4<br />
1 <br />
1 2<br />
<br />
x3 1 2 1 2 ,...<br />
2 3 3<br />
<br />
x2 1 <br />
<br />
13<br />
<br />
Ví dụ 1.5: Dãy số { xn }, với<br />
Khi đó<br />
<br />
x1 1<br />
<br />
xn1 xn 2<br />
<br />
x1 1,<br />
<br />
x2 x1 2 1,<br />
<br />
x3 x2 2 3,...<br />
<br />
14<br />
<br />
Định nghĩa 1.3<br />
<br />
▪ Dãy số {xn} được gọi là dãy tăng nếu<br />
<br />
xn xn 1 , n *.<br />
<br />
▪ Dãy số {xn} được gọi là dãy giảm nếu<br />
xn xn 1 , n *.<br />
<br />
▪ Một dãy số tăng (hay giảm) được gọi là dãy<br />
đơn điệu.<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
Ví dụ 1.6:<br />
<br />
Định nghĩa 1.4<br />
<br />
b) Dãy số {xn}, với xn <br />
<br />
M : xn M , n *.<br />
▪ Dãy số {xn} được gọi là bị chặn dưới nếu<br />
<br />
a) Dãy số {xn}, với xn 2n là dãy tăng.<br />
<br />
1<br />
là dãy giảm.<br />
n<br />
<br />
c) Dãy số {xn}, với xn (1) n là dãy không<br />
tăng, không giảm (không đơn điệu).<br />
<br />
17<br />
<br />
▪ Dãy số {xn} được gọi là bị chặn trên nếu<br />
<br />
m : xn m, n * .<br />
▪ Dãy số {xn} được gọi là bị chặn nếu {xn} bị<br />
chặn trên và bị chặn dưới.<br />
<br />
Nhận xét 1.5. Dãy số {xn} được gọi là bị chặn<br />
nếu<br />
M 0 : xn M , n * .<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
9/10/2017<br />
<br />
Ví dụ 1.7:<br />
1<br />
a) Dãy số {xn}, với xn <br />
là dãy bị chặn dưới<br />
<br />
n<br />
<br />
bởi số 0 và bị chặn trên bởi số 1.<br />
b) Dãy số {xn}, với xn n 2 là dãy bị chặn dưới<br />
bởi số 1, nhưng không bị chặn trên, nó không bị<br />
chặn.<br />
c) Dãy số {xn}, với xn (1) n sin n là dãy bị<br />
*<br />
chặn vì xn 1, n .<br />
d) Dãy số {xn}, với xn ( n) n1 là dãy không<br />
bị chặn trên và cũng không bị chặn dưới.<br />
<br />
Định nghĩa 1.6<br />
<br />
Số a được gọi là giới hạn của dãy số {xn} nếu<br />
<br />
0, n0 : xn a , n n0 .<br />
<br />
n<br />
Ký hiệu lim xn a hay xn a.<br />
<br />
n<br />
<br />
Chú ý 1.7:<br />
<br />
-Nếu a là một con số hữu hạn thì ta nói dãy {xn}<br />
hội tụ đến a.<br />
-Nếu a không tồn tại hoặc a thì ta nói dãy<br />
{xn} phân kỳ.<br />
<br />
19<br />
<br />
Ví dụ 1.8:<br />
a) lim<br />
<br />
n<br />
<br />
n 1<br />
1.<br />
n<br />
<br />
b) lim<br />
<br />
n<br />
<br />
20<br />
<br />
n 1 1<br />
.<br />
2n 1 2<br />
<br />
<br />
(1) n <br />
d) lim 2 <br />
2.<br />
n<br />
n <br />
<br />
<br />
1<br />
c) lim n 0.<br />
n 2<br />
<br />
e) lim(1) không tồn tại.<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
21<br />
<br />
5) lim n a 1, a 0.<br />
n<br />
<br />
1<br />
7) lim 1 e.<br />
n <br />
n<br />
<br />
8) lim xn a lim( xn a ) 0.<br />
n <br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
2) lim<br />
<br />
n<br />
<br />
3) lim<br />
<br />
n<br />
<br />
1<br />
0, 0.<br />
n<br />
1<br />
<br />
n<br />
<br />
0, 1.<br />
<br />
0<br />
khi<br />
4) lim a n <br />
n<br />
khi<br />
<br />
a 1,<br />
<br />
a 1.<br />
<br />
22<br />
<br />
Định lý 2.1<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
1) lim k k ( k ).<br />
<br />
II. Các phép toán về giới hạn của dãy số:<br />
<br />
n <br />
<br />
6) lim n n 1.<br />
<br />
Một số kết quả giới hạn cần nhớ:<br />
<br />
n<br />
<br />
9) lim xn 0 lim xn 0.<br />
23<br />
<br />
▪Nếu một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là<br />
duy nhất.<br />
▪Nếu một dãy số hội tụ thì nó bị chặn.<br />
▪Nếu một dãy số tăng và bị chặn trên thì nó hội<br />
tụ.<br />
▪ Nếu một dãy số giảm và bị chặn dưới thì nó hội<br />
tụ.<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
9/10/2017<br />
<br />
Định lý 2.2. Nếu các dãy số {xn} và {yn} đều<br />
có giới hạn thì<br />
<br />
i) lim( xn yn ) lim xn lim yn<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
lim xn<br />
<br />
n<br />
<br />
xn n<br />
<br />
(lim yn 0).<br />
n y<br />
lim yn n<br />
n<br />
<br />
iii ) lim<br />
<br />
Cho 3 dãy số {xn}, {yn}, {zn}. Nếu<br />
<br />
n<br />
<br />
ii ) lim( xn . yn ) lim xn .lim yn<br />
n<br />
<br />
Định lý 2.3 (Định lý kẹp):<br />
<br />
thì<br />
<br />
yn xn zn , n * ,<br />
<br />
lim y lim z a<br />
n n n n<br />
<br />
lim xn a.<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
() () ,<br />
<br />
Chú ý 2.4:<br />
1) Một vài quy tắc với :<br />
a ( ) ( ) a ,<br />
<br />
a () () a ,<br />
, a 0,<br />
a.( ) ( ).a <br />
, a 0,<br />
<br />
,<br />
a.( ) ( ).a <br />
,<br />
<br />
a 0,<br />
a 0.<br />
<br />
27<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
:<br />
0<br />
<br />
a > 0 và mẫu > 0<br />
a < 0 và mẫu < 0<br />
a > 0 và mẫu < 0<br />
a < 0 và mẫu > 0<br />
<br />
29<br />
<br />
().() ().() ,<br />
() () ,<br />
( ).() ().( ) .<br />
<br />
n * , ta có ( ) n ,<br />
<br />
<br />
<br />
neáu n chaün,<br />
()n <br />
neáu n leû.<br />
<br />
a<br />
0.<br />
<br />
<br />
28<br />
<br />
,<br />
,<br />
,<br />
.<br />
<br />
2) Trong tính toán về giới hạn, có khi ta gặp<br />
các dạng sau đây gọi là dạng vô định:<br />
<br />
0 <br />
, , 0., .<br />
0 <br />
<br />
Khi đó, ta không thể dùng định lý 2.2, mà phải<br />
dùng các phép biến đổi để khử các dạng vô<br />
định đó.<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />