intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 bài giảng "Giải tích 2 - Chương 1: Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến" cung cấp cho người học các kiến thức: Đạo hàm riêng cấp 1 của z = f(x,y), đạo hàm riêng cấp cao của z = f(x,y), sự khả vi và vi phân. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)

  1. Chương 1: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN Phần 1
  2. Nội dung 1. Đạo hàm riêng cấp 1 của z = f(x,y) 2. Đạo hàm riêng cấp cao của z = f(x,y) 3. Sự khả vi và vi phân.
  3. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1 Đạo hàm riêng cấp 1 của f(x, y) theo biến x tại (x0, y0) f f (x0  x, y0)  f (x0, y0) fx (x0, y0)  (x0, y0)  lim x x0 x (Cố định y0, biểu thức là hàm 1 biến theo x, tính đạo hàm của hàm này tại x0) Đạo hàm riêng cấp 1 của f theo biến y tại (x0, y0) f f (x0, y0  y)  f (x0, y0 ) fy (x0, y0 )  (x0, y0 )  lim y y 0 y
  4. Ý nghĩa của đhr cấp 1 Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f’x(a, b), với c = f(a, b) Xem phần mặt cong S gần P(a, b, c) Mphẳng y = b cắt S theo gt C1 đi qua P. (C1) : z = g(x) = f(x,b) g’(a) = f’x(a, b)
  5. f’x(a, b) = g’(a) là hệ số góc tiếp tuyến T1 của C1 tại x = a. f’y(a, b) là hệ số góc tiếp tuyến T2 của C2 ( là phần giao của Svới mp x = a) tại y = b
  6. Các ví dụ về cách tính. 1/ Cho f(x,y) = 3x2y + xy2 Tính fx (1,2), fy (1,2) fx (1, 2) : cố định y0 = 2, ta có hàm 1 biến 2 f ( x , 2)  6 x  4 x 2  fx (1, 2)  (6 x  4 x ) |x 1  12 x  4 |x 1  16 
  7. f(x,y) = 3x2y + xy2 fy (1,2) cố định x0 = 1, ta có hàm 1 biến 2 f (1, y )  3y  y 2  fy (1,2)  (3y  y ) |y  2  (3  2y ) |y 2  7
  8. 2/ f(x,y) = 3x2y + xy2 Tính fx ( x , y ), fy ( x , y ) với mọi (x, y)  R2 fx ( x , y ) Xem y là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo x 2  fx ( x , y )  6 xy  y , ( x , y ) Áp dụng tính: f  (1, 2)  (6 xy  y 2 ) | x x 1, y  2  16 (Đây là cách thường dùng để tính đạo hàm tại 1 điểm)
  9. f(x,y) = 3x2y + xy2 fy ( x , y ) Xem x là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo y 2  fy ( x , y )  3x  x 2y , ( x , y ) Áp dụng tính: 2 fx (1, 2)  (3x  2 xy ) |x 1, y 2  7
  10. 2/ Tính fx (1,1), fy (1,1) với f(x, y) = xy y 1  fx ( x , y )  yx , x  0 11  fx (1,1)  1  1  1; y fy ( x , y )  x ln x , x  0 1  fy (1,1)  1 ln1  0
  11.  xy ,( x , y )  (0,0)  2 3/ Cho f ( x , y )   x  y 2 0, ( x , y )  (0,0)  a/ Tính f  (0,1) x b/ Tính f  (0,0) x
  12.  xy ,( x , y )  (0,0)  2 2 f (x, y )   x  y 0, ( x , y )  (0,0)  a/ Tính fx (0,1) (0,1) không phải là điểm phân chia biểu thức. 2 2 2 y (x  y )  2x y fx ( x , y )  2 2 2 , ( x , y )  (0,0) (x  y )  fx (0,1)  1
  13.  xy ,( x , y )  (0,0)  2 2 f (x, y )   x  y 0, ( x , y )  (0,0)  (0,0) là điểm phân chia biểu thức b/ Tính fx (0,0)  Tính bằng định nghĩa f ( x0  x , y 0 )  f ( x0 , y 0 ) fx ( x0 , y 0 )  lim x  0 x f (0  x ,0)  f (0,0) fx (0,0)  lim  lim 0  0 x  0 x x  0
  14. 4/ Cho f ( x , y )  e  x2 y 2 tính fx ( x , y ) Hàm f xác định tại, mọi (x,y) x  x 2 y 2 fx ( x , y )   e , ( x , y )  (0,0) 2 2 x y Công thức trên không đúng cho (x, y) = (0, 0)
  15.  x2 y 2 f (x, y )  e • Tại (0, 0): tính bằng định nghĩa f (0  x ,0)  f (0,0)  x 2 e 1  x x  x 2 e 1  lim  1 x 0 x f không có đạo hàm theo x tại (0, 0) (f’x(0,0) không tồn tại) .
  16. Ví dụ cho hàm 3 biến (Tương tự hàm 2 biến) xz Cho f ( x , y , z )  x  ye Tính fx , fy , fz tại (0, 1, 2) xz fx  1  yze  fx (0, 1, 2)  1  2  1 xz fy  e xz  fz  xye
  17. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO Xét hàm 2 biến f(x,y) f’x, f’y cũng là các hàm 2 biến Đạo hàm riêng cấp 2 của f là các đhr cấp 1( nếu có) của f’x, f’y 2 2 f   f   f   f    f 2  fxx    fxy    x 2 x  x  xy y  x  x  2f   f  2 f   f    fyx      f 2  fyy    y x x  y  y yy y  y 
  18. VÍ DỤ f ( x , y )  x 2  xy  cos( y  x ) Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f fx  2 x  y  sin( y  x ) fy  x  sin( y  x ) fxx   fx  x   2 x  y  sin( y  x )  x  2  cos( y  x ) fxy   fx y  1  cos( y  x )
  19. fy  x  sin( y  x ) fyx   fy   1  cos( y  x ) x fyy   fy    cos( y  x ) y  (0,  )  0, fyx  (0,  )  1 fyy  (0,  )  3, fxx  (0,  )  0 fxy
  20. Tổng quát thì các đạo hàm hỗn hợp không bằng nhau   fyx f xy  Định lý Schwartz: nếu f(x, y) và các đạo hàm riêng f x , f y , f xy  , f yx  liên tục trong miền mở chứa (x0, y0) thì f xy  ( x 0 , y 0 )  fyx  ( x 0 , y 0 ) (VD 2.28 trang 53, Toán 3, Đỗ Công Khanh) •Ñoái vôùi caùc haøm sô caáp thöôøng gaëp, ñònh lyù Schwartz luoân ñuùng taïi caùc ñieåm ñaïo haøm toàn taïi. •Ñònh lyù Schwartz cuõng ñuùng cho ñaïo haøm   f xyx f xxy   fyxx  caáp 3 trôû leân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2