intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giám sát của Quốc hội về tài chính ngân sách - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

117
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giám sát của Quốc hội về tài chính ngân sách của PGS.TS. Đặng Văn Thanh cung cấp cho các bạn những kiến thức về hệ thống tài chính Việt Nam, phân định trách nhiệm, quyền hạn về ngân sách Nhà nước, bản chất của hoạt động giám sát tài chính ngân sách, các hoạt động giám sát, chất vấn và yêu cầu giải trình, cân đối ngân sách Nhà nước và một số kiến thức khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giám sát của Quốc hội về tài chính ngân sách - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

  1. GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VỀ  TÀI CHÍNH ­ NGÂN SÁCH  Người trình bày: PGS.TS Đặng Văn  Thanh Phó Chủ nhiệm Uỷ ban KT­NS Quốc hội  10/05/15 1
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Quốc hội ­ cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp,  giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan  trọng của đất nước • Khoản 4 điều 84 của Hiến pháp quy định nhiệm  vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực tài  chính­ngân sách • Tài chính­ngân sách là sức mạnh của quốc gia và  là công cụ quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế 10/05/15 2
  3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TÀI CHÍNH QUỐC GIA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH DOANH  TÀI CHÍNH  NGHIỆP DÂN CƯ Ngân  Các  Tín  Doanh  Các trung  Tổ chức xã  Kinh tế sách  quỹ T/c  dụng  nghiệp gian Tài  hội, xã hội   gia đinh Nhà  tập  Nhà  chính nghề nghiệp nước trung nước Ngân hàng  Kinh doanh  thương mại bảo hiểm 10/05/15 3
  4. PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN  HẠN VỀ NSNN  CHÍNH PHỦ QUỐC HỘI ­  BỘ TÀI  UỶ BAN KINH TẾ VÀ      ỦY BAN            CHÍNH, QUỐC HỘI CÁC BỘ   NGÂN SÁCH                 THƯỜNG VỤ KHÁC, ­ HỘI ĐỒNG DÂN TỘC     QUỐC HỘI UBND ­ UỶ BAN KHÁC          Thẩm tra Cho ý kiến Thảo luận,  LËp dù quyết định to¸n, b¸o c¸o quyÕt to¸n, ph­¬ng ¸n ph©n bæ NS Xem xét và quyết định 10/05/15 4
  5. BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT  TÀI CHÍNH­NGÂN SÁCH 1­ Kiểm tra ­ đánh giá       tình trạng tài chính quốc gia và NSNN ­ Mức độ chấp hành, tuân thủ pháp luật, quy chế,  chính sách ­ Tiềm lực và lành mạnh tài chính quốc gia ­ Quy mô, cơ cấu  thu, chi NSNN. Nhân tố ảnh  hưởng ­ Hiệu quả hoạt động tài chính, hiệu quả thu chi  ngân sách 2­ Khả năng và biện pháp khắc phục yếu  10/05/15 5
  6. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT     + Chất vấn, yêu cầu giải trình     + Thẩm tra, đánh giá báo cáo     + Xem xét, kiểm tra thực tế. 10/05/15 6
  7. CHẤT VẤN VÀ YÊU CẦU GIẢI TRÌNH * Nơi thực hiện ­ Tại Hội đồng dân tộc, Uỷ ban, Đoàn đại  biểu Quốc hội ­ Tại Kỳ họp Quốc hội, Uỷ ban, Hội đồng  nhân dân 10/05/15 7
  8. * Nội dung chất vấn và giải trình ­ Tình hình triển khai và chấp hành Luật,  Nghị quyết của Quốc hội, quy chế tài chính  và chính sách tài chính ­ Quy mô, cơ cấu tài chính quốc gia, nợ quốc  gia, nợ chính phủ, tỷ lệ tích luỹ – tiêu dùng,  cán cân thanh toán trong nước, quốc tế. Quỹ  dự trữ tài chính, dự trữ ngoại hối, ngân quỹ  quốc gia khác. Tổng mức luân chuyển tiền  tệ, mức lạm phát. Khả năng huy động nguồn  tài chính cho đầu tư phát triển  10/05/15 8
  9. •Nội dung chất vấn và giải trình    (tiếp) ­ Thu và cơ cấu thu NSNN. Tỷ lệ động viên  tài chính. Thu từ Thuế, thu nội địa. Mối quan  hệ tăng thu so với tăng trưởng kinh tế, tăng  giá, tăng đầu tư. Tình trạng lạm thu, thất thu,  nợ đọng, gian lận, trốn lậu thuế… ­ Chi và cơ cấu chi NSNN. Quan hệ tăng chi,  tăng thu; chi ngân sách với nhiệm vụ kinh tế  xã hội. Tiết kiệm và lãng phí trong chi ngân  sách ­ Cân đối thu ­ chi. Bội chi ­ Nguồn bù đắp  bội chi   10/05/15 9
  10. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu NSNN Chi NSNN ­       ­   Thuế, phí  Phát triển KTXH ­   Hoạt động K.tế Q.phòng A.ninh   Đóng góp Bộ máy nhà nước    Viện trợ Tra nợ      Khác Viện trợ Bội chi Khác ­       Phát hành ­           Vay 10/05/15 10
  11. TRÌNH TỰ XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH  DỰ TÓAN NSNN Lập      Thảo  ThÈm Cho ý  dự  luận,  tra dù kiến  toán  quyế to¸n về dự  NSNN t định toán 10/05/15 11
  12. THẨM TRA, GIÁM SÁT  NHIỆM VỤ THU CHI NSNN ­ Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu chi theo  Nghị quyết ­ Tiến độ, chất lượng (mức độ tăng giảm so với dự  toán) ­ Kỷ luật thu chi NS (chấp hành Luật, chính  sách) ­ Quản lý NSNN, quỹ NSNN ­ Đánh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ qua  m 10/05/15 ộ t số  kho ản thu, chi l ớn 12
  13. KIỂM TRA, XEM XÉT THỰC TẾ ­ Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu, nhiệm  vụ chi. Khó khăn và thuận lợi. ­ Hiệu quả thu, chi NSNN ­ Những kiến nghị từ thực tế 10/05/15 13
  14. NHỮNG NỘI DUNG GIÁM SÁT CỤ  THỂ • Giám sát về dự toán NSNN 1. Căn cứ xây dựng dự toán ­ Đánh giá tình hình thực hiện năm hiện  hành ­ Nhiệm vụ phát triển kinh tế­xã hội năm  kế hoạch ­ Chính sách thu, nguồn thu, định mức  phân bổ, định mức, tiêu chuẩn chế độ chi  NSNN 10/05/15 14
  15. * Giám sát về dự toán NSNN (tiếp) 2. Nội dung dự toán và phương pháp lập dự  toán 3. Phân bổ NSNN   ­ Tỷ lệ phân chia các khoản thu ­ Mức bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu ­ Tính công bằng, hợp lý, tích cực 10/05/15 15
  16. •Giám sát quá trình chấp hành  và điều hành NSNN ­ Chấp hành định mức, chế độ, tiêu chuẩn  chi ­ Thu nộp NSNN ­ Chuẩn chi và thanh toán các khoản chi  NSNN ­ Phân bổ NSĐP, phân bổ số bổ sung từ ngân  sách cấp trên ­ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về  tài chính ngân sách 10/05/15 16
  17. •Giám sát quá trình lập,   thẩm định, xét duyệt và  phê duyệt quyết toán NSNN 1. Kiểm tra căn cứ: ­ Dự toán được Quốc hội phê chuẩn ­ Báo cáo của Chính phủ ­ Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước ­ Kết quả giám sát  2. Nội dung quyết toán:  Thực thu, thực chi; xuất toán; ghi thu, ghi chi;  chuyển nguồn; bội chi, nguồn bù đắp bội chi…   10/05/15 17
  18. * Hình thức giám sát 1. Nghe và đánh giá báo cáo dự toán, phương án  phân bổ, đánh giá thực hiện, quyết toán 2. Chất vấn và yêu cầu giải trình tại kỳ họp  Quốc hội, HĐND, các Uỷ ban… 3. Tổ chức Đoàn giám sát chung, giám sát  chuyên đề, giám sát đột xuất 4. Cử thành viên Đoàn giám sát đi xác minh các  vấn đề tài chính ngân sách 5. Xem xét, xử lý các kiến nghị của cử tri.  10/05/15 18
  19. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 1. Thống nhất nhận thức về Nhà nước pháp  quyền 2. Hoàn chỉnh và công khai hóa quy trình lập,  thẩm tra và quyết định dự tóan NSNN,  phương án phân bổ NSTW, phê chuẩn  quyết tóan NSNN, quy trình giám sát  3. Cập nhật chính sách, chế độ, định mức và  các thông tin cần thiết về KT­Tài chính  10/05/15 19
  20. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT  ĐỘNG GIÁM SÁT (TIẾP) 4. Phân tích và chọn lựa những vấn đề trọng  yếu để giám sát 5. Nâng cao năng lực và tăng cường các điều  kiện cần thiết cho các cơ quan của Quốc  hội, đại biểu Quốc hội  6. Tăng cường tính minh bạch và độ tin cậy  của thông tin  10/05/15 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2