intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 9: Đường kính và dây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 9: Đường kính và dây" được biên soạn nhằm giúp học sinh so sánh được đường kính và dây, hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn. Hi vọng đây là tài liệu bổ ích nhất dành tặng cho các bạn, cùng tham khảo nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9: Đường kính và dây

  1. Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt trên đường tròn được gọi là dây của đường tròn. .O A. .B Dây đi qua tâm của đường tròn được gọi A. là đường kính của đường tròn đó. .O .B Đường kính cũng là một dây của đường tròn.
  2. Trong cỏc dõy của  đường trũn tõm O bỏn  kớnh R dõy lớn nhất cú  độ dài bằng bao nhiờu ?
  3. Bài toán: Cho AB là một dây bất kỳ của đường tròn  (O;  R).                                                                 CMR :    AB      2R  *)Trư ờng hợp AB đi qua tâm O *)Trường hợp AB không đi qua tâm O (AB là đường kính) (AB không là đường kính) B A . R B A . R R O O Xét tam giác AOB ta có: Hiển nhiên AB = 2R AB 
  4. *Điền vào chỗ trống (...) để có mệnh đề đảo của định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính.................................... đi qua trung điểm của vuông góc một dây thì......................với dây ấy. Mệnh đề đảo trên đúng hay sai? A A D .o // .. o // C // // D I C B B
  5. ?2 Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm Giải Vì MA = MB và O AB (gt) O OM AB (Định lí 3) OMA vuông tại M, suy ra A B M MA2 = OA2 - OM2 (Py-ta-go) MA2 = 132 - 52 = 144 Hình 67 MA = 144 = 12 (cm) AB = 2MA = 24 (cm)
  6. Bài tập10 (sgk): Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn. b) DE < BC. Giải A a) Gọi M là trung điểm của BC ᄉ 1 ∆BEC có E = 90 � EM = BC 0 ∆BDC có D ᄉ = 90 � DM = BC 0 1 2 D MB�;C2 2 � MB = MC = ME = MD E   (Định lí về tính chất đường trung tuyến) B   C Vậy: 4 điểm B, E, D, C M   cùng thuộc một đường tròn b) Xét (M) có DE là dây không đi qua tâm M,   BC là đường kính nên DE < BC (Đlí 1)  
  7. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007 Bài 1: Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng. Cột A Cột B Trong một đường tròn a.nhỏ nhất 1. Đường 1. Đường kính kính vuông vuông góc góc với với b.có thể vuông góc hoặc không  một cung dây dây cung thì thì b.có th ể vuông góc ho vuông góc v ặc không  ới dây cung. vuông góc với dây cung. 2. Đường Đường kính kính là dây là dây có độ dài c.luôn đi qua trung điểm của  a dây cung ấy. ấy. dây cung  3. 3. Đường Đường kính kính đi đi qua qua trung trung d.lớn nhất. điểm điểm của một dây dây thìcung thì e.dây cung đi qua tâm. 4.4.Đương Đườngkínhkínhđiđiqua quatrung trung điểm điểmmộtmộtdây dâykhông cung đi qua đi không g. Vuông góc với dây ấy. g. vuông góc với dây ấy tâmquathìtâm thì
  8. Bài 2  Chứng minh: tứ giác  A EFGH là hình bình hành  TA CÚ: OM   FH TẠI M (GT) O H E MH = MF (Đ.lý 2) M Mà EM = MG (gt) G Tứ giác EFGH là hình F bình hành.
  9. Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây Dây không qua tâm
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học, so sánh được đường kính và dây, hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn. -BTVN: 11(SGK), 16, 17, 18 (SBT). *Bài 11: Có hướng dẫn ở SGK. *Bài 16: Tương tự bài 10 SGK. *Bài 17: Sử dụng định lí về đường trung bình của hình thang và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. *Bài 18: Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng và tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2