intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 9 -Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 9 -Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn" giúp học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9 -Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN Giáo viên thực hiên: Nguy ̣ ễn Tuấn Anh Tháng 8, năm học 2013­2014
  2. Đường kính và dây của đường tròn Trong các dây của đường tròn  tâm O bán kính R, dây lớn  nhất có độ dài bằng bao  nhiêu?
  3. Đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và dây. Bài toán: SGK/12 TH1: Dây AB đi qua tâm O Nêu  giả  thiết  và  kết  Cho ( O; R) luận của bài toán? GT AB là dây bất kì. A . B O KL AB R Vì AB là đường kính nên ta có:  AB = 2R
  4. Đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và dây. Qua  ầu toán  Yêu  cbài  nhắc vừlạa i  TH2: Khi AB không là đường kính rbồấi có k t  đẳếng  t luậth ức  n gì  A B ề  độ  dài  dường  vtrong tam giác? kính và dây ? Xét   AOB ta có: O   AB 
  5. Đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và dây.  2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung Bài toán: Cho đường tròn (O) đường kính AB vuông góc với  dây CD tại I. C/m AB đi qua trung điểm CD. Chứng minh Cho (O),  GT AB      CD t TH1: Dây CD là đường kính ⊥ ại I O là trung điểm của dây CD, vậy  AB đi qua trung điểm CD.  KL IC= ID
  6. Đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và dây.  2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung Qua bài toán v ừa r ồi  TH2: CD không là đường kính A  OCD là tam giác  ta rút ra đi cân tều gì? ại O Xét   OCD có: C I D OI là đường trung  OC = OD ( bán kính) tuyến   OCD O Nên   OCD cân tại O IC= ID OI là đường cao đồng thời là  B đường trung tuyến, do đó IC = ID Định lí 2:sgk/ 103
  7. Đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và dây.  2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ậy khi nào thì đ Bài toán: Cho (O) đ VYêu c ầu học sinh l ườ ườ ấng  ng  y ví  ?1 kính AB. G ọi I là trung  kính đi qua trung đi dụ, vẽ hình minh h ểọm  a ?1 . đicểủm c a mủộa dây CD không  t dây thì vuông  góc với dây đó? qua tâm. c/m AB vuông  góc với CD tại I. Định lí 3: sgk/ 103 Yêu  cầu  học  sinh  tự  chứng  minh  để  rút  ra  nhận xét.
  8. Đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và dây.  2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ể tính AB c ĐNêu nh ần ối  ?2 ận xét m quan hạện nào? Áp  tính đo  giữa OM  O ụng công thức  dvà AB? ⊥ OM        AB ( đ ịnh lí 3) . nào trong bài toán  A M B trên? Áp dụng định lí pytago cho  tam giác vuông OAM ta có: OA2 = MA2 + OM 2 => MA = (OA2 − OM 2 ) => MA= 12 cm. Vậy AB = 2MA = 24 cm
  9. Hướng dẫn về nhà Xem lại các kiến thức đã học trong bài. Học thuộc các  định lí đã cho Làm các bài tập 12; 13 trong sgk Chuẩn bị bài luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0