Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
lượt xem 5
download
Bài giảng "Hình học lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn ?
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. o a h Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng Cha ứng minh: Giả sử đường thẳng ?1. Vì sao một đường thẳng và và đường tròn có ba điểm chung trở một đườ lên thì đ ng tròn đi qua ba điể ường tròn không th ể có m nhi th ều hơn hai điểm chung ? ẳng hàng, vô lý.
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. O A O B a H a A H B a Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Khi đường thẳng a và đường tròn có hai điểm chung A và B ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau Đường thẳng a còn được gọi là cát tuyến của đường tròn (O).
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a H O A O B a A B H Hình a Hình b 2 2 Khi đó OH
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b Đường thẳng và đường tròn tiếp Khi đường thẳng a và đường xúc nhau. tròn (O) chỉ có một điểm chung C , ta nói đường thẳng O a và đường tròn (O) tiếp xúc O R nhau . a A H B Ta còn nói đường thẳng a là a tiếp tuyến của đường tròn C (O). Điểm C gọi là tiếp điểm .
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau nhau. Khi đó H C, OC a và OH = R O O a a H C C
- Khi đó H C, OC a và OH = R Chứng minh: Giả sử H không trùng C Lấy D a sao cho H là trung điểm của CD. Khi đó C không trùng D Vì OH là đường trung trực của CD nên OC = OD mà OC = R nên OD = R . Như vậy ngoài điểm C ta còn có điểm D cũng là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn O (O), điều này mâu thuẩn với giả thiết là đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm a chung. C H D Vậy H phải trùng với C. điều đó chứng tỏ rằng OC a và OH = R. O ĐỊNH LÝ (sgk) a là tiếp tuyến của (O). C là tiếp điểm a OC a H C
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. o Ta chứng minh được A rằng OH >R. a H c Đường thẳng và đường tròn không giao nhau . Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau.
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. c Đường thẳng và đường tròn không giao nhau . 2 Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn . Đặt OH = d O O H a O H a a h×nh 1 h×nh 2 Hh×nh 3 Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d R(hình 3)
- Tiết 25: 1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 2 Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn . Điền vào chổ trống (........) Vị trí tương đối của đường thẳng và Số Hệ thức đường tròn. điểm giữa d và R chung Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 ......... dR .......... nhau
- Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm . Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vỡ sao ? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).Tính độ dài BC Chứng minh: a) Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a,ta có d=OH=3cm, R=5cm suy ra d
- Bài tập: Cho một số yếu tố và vị trí tương đối của một đường tròn như ở bảng dưới đây. R >21cm .............. 5cm 10cm d 21cm 5cm ............. >10cm ........... vị trí tương đối Cắt nhau Tiếp xúc không giao nhau Hãy điền giá trị thích hợp vào ô trống (....). Trong những trường hợp nào lời giải là duy nhất ?
- Hướng dẫn về nhà Bài 19: Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn bán kính 1cm và tiếp với với xy nằm trên đường nào? Hướng dẫn a O 1cm y x 1cm b O
- Bài tập: Cho một số yếu tố và vị trí tương đối của một đường tròn như ở bảng dưới đây. R >21cm .............. 5cm 10cm d 21cm 5cm ............. >10cm ........... vị trí tương đối Cắt nhau Tiếp xúc không giao nhau Hãy điền giá trị thích hợp vào ô trống (....). Trong những trường hợp nào lời giải là duy nhất ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 8: Luyện tập
8 p | 24 | 11
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập
10 p | 27 | 10
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập
10 p | 20 | 8
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 27 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
13 p | 23 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối học kì 2
14 p | 16 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
15 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
29 p | 21 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 62: Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
15 p | 28 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 14 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây
26 p | 22 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
10 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt nón
14 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1
10 p | 25 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9: Hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
15 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 9: Thực hành sử dụng máy tính tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
15 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
11 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn