intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài: Clo

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

81
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát chung về clo, lịch sử của nguyên tố clo, ứng dụng và điều chế,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài: Clo

  1. CLO BÀI 3: 17
  2. Khái quát chung về clo   Kí hiệu hoá học : Cl  Nguyên tử khối : 35,45  Số thứ tự : 17  CTPT : Cl2 liên kết trong  phân tử là liên kêt cộng  hoá trị.  Cấu hình electron :  1s22s22p63s23p5   Vị  trí  trong  bảng  HTTH :    ­ Chu kì III  Khái quát chung về Clo
  3. I. Lịch sử của nguyên tố clo     Lần đầu tiên tìm ra là năm 1774 do Karl Sheele.  Nhungưưư không thừa nhận đó là một đơn chất.         Năm  1810  Humphry  Davy  chứng  minh  đó  là  một  đơn chất.      Tên clo xuất phát từ màu sắc của clo là màu vàng  lục ( chloros nghĩa là vàng lục). Lịch sử của nguyên tố Clo
  4. II.Trạng thái tự nhiên,   tính chất vật lí 
  5. II.1. Trạng thái tự nhiên     Clo  rất  hoạt  động  do  đó  tồn  tại  chủ  yếu  ở  dạng  hợp chất mà chủ yếu là NaCl.   Chiếm 0,05% khối lưuợng vỏ quả đất.   Trong thiên nhiên tồn tại 2 đồng vị :                          3517Cl ( 75,4% )                           3717Cl ( 24,6% )
  6. II.2. Tính chất vật lí Là chất khí màu vàng lục, xốc, nặng gấp  2.5 lần không khí. Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Tan ít trong nưuớc.     tohl = ­34,050C  ; tohr  = ­1100C Độc, với lưuợng nhỏ gây ra sự kích thích  mạnh  đường  hô  hấp  và  viêm  các  niêm  mạc. Hít phải nhiều clo thì bị ngạt và có  thể chết.
  7. III. Tính chất hoá học Nhận xét :  Cấu hình e:                                    Cl ­ Cl  Do có 7e ở lớp ngoài cùng do đó nó dễ nhận thêm 1e  => tính chất hoá học  đặc truưng của clo là tính oxi  hoá.   Tính chất này thể hiện rõ nhất trong phản  ứng với  H2 và với kim loại.
  8. III.1.Tác dụng với kim loại  ­ Tác dụng với Na:  Cl2 + Na   ­ Tác dụng với Fe: Cl2 + Fe  ­ Tác dụng với Cu:  Cl2 + Cu   Tính chất hoá học
  9. III.2. Tác dụng với phi kim Ví dụ:  ­Tác dụng với hiđro:  Cl2  + H2   ­Tác dụng với lưuu huỳnh: Cl2 + S   ­Tác dụng với photpho: Cl2 + P  Tính chất hoá học
  10. III.3. Tác dụng với hợp chất ­ Tác dụng với H2O   Cl2 + H2O     ­ Tác dụng với SO2,, H2S:    Cl2 + SO2     Cl2 + H2S  ­ Tác dụng với hợp chất hữu cơ:   CH4 + Cl2    C10H16 + Cl2   Tính chất hoá học
  11. IV.ứng dụng và điều chế
  12. IV.1. ứng dụng ­ Clo đưuợc sử dụng để clo hóa nuước máy, nhằm  diệt những vi trùng gây bệnh. ­ Clo đưuợc dùng để tẩy trắng vải giấy ... ­ Clo đưuợc dùng điều chế axit HCl; dưuợc phẩm,  chất màu, chất dẻo, cao su nhân tạo, tơ … ­ Nhiều hợp chất clo đưuợc dùng trong công nghiệp,  nông nghiệp.
  13. IV.2. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm ­ Nguyên tắc: cho HCl đặc tác dụng với chất  oxi hóa mạnh như KMnO4, MnO2, K2Cr2O7,  CaOCl2… ­ VD: MnO2 + HCl              KClO3 + HCl Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
  14. 2. Trong công nghiệp      ­ Điện phân dung dịch NaCl 2NaCl  + 2H2O dpdd ?             + Clo thoát ra ở anot.             + H2 và OH­  thoát ra ở catot.           ­  Do  clo  không  phản  ứng  với  sắt  ở  nhiệt  độ  thưuờng  khi  không  có  nưuớc  nên  clo  đưuợc  vận  chuyển trong các bình bằng thép.   Điều chế Clo trong công nghiệp
  15. Điều chế Clo trong công nghiệp
  16. Bài tập vận dụng
  17. Câu  1:  Giải  thích  tính  tẩy  màu  của  khí  clo  ẩm  ? Khí clo khô có tính tẩy màu hay không?  Gợi ý:  ­ Khí clo có phản ứng với nuước :            Cl2    +  H2O                HCl     +   HClO ­ HClO sinh ra không bền bị phân huỷ :                          HClO      HCl   +   O ­  Oxi  nguyên  tử  sinh  ra  hoạt  động  hoá  học  mạnh  có  tính tẩy màu do đó khí clo ẩm có tính tẩy màu. ­ Khí clo khô không có tính tẩy màu. Bài tập củng cố
  18. Câu 2 : Đốt cháy sắt trong bình đựng khí clo, thì thu  đuợc 32,5 gam muối     1. Viết phưuơng trình phản ứng xảy ra. 2. Tính số gam clo đã tham gia phản ứng. Câu  3  :  Đốt  nhôm  trong  bình  đựng  khí  clo  thì  thu  đưuợc 26,7 gam nhôm clorua. Bao nhiêu gam clo  đã  tham gia phản ứng ? Câu 4 : Để điều chế một dung dịch axit clohiđric bằng  cách hoà tan 2 mol HCl khí vào nưuớc. Sau  đó đun  axit  thu  đưuợc  với  mangan  đioxit  có  duư.  Khí  clo  thu đuược bằng phản ứng đó có đủ để tác dụng với  28 gam sắt hay không ? Bài tập về nhà
  19. V. Hîp chÊt cña clo V.1. Hiđroclorua 1. Điều chế ­ PP tổng hợp: H2 + Cl2  ­ PP sunfat:     NaCl + H2SO4  2. Tính chất hóa học ­ HClk tác dụng với nhiều KL tạo muối:   VD: Al + HCl   ­ HClk tác dụng đuược với F2 ở t0 thưuờng, với O2 khi đun  nóng:    VD: F2 + HCl              O2 + HCl   ­ HClk tan nhiều trong nưuớc tạo dung dịch axit clohiđric ­ Dung dịch axit clohiđric là dung dịch axit mạnh (E0
  20. V.2. Hîp chÊt chøa oxi cña clo 1. Hîp chÊt clo cã sè oxi hãa +1 2. Hîp chÊt clo cã sè oxi hãa +3 3. Hîp chÊt clo cã sè oxi hãa +4 4. Hîp chÊt clo cã sè oxi hãa +5 5. Hîp chÊt clo cã sè oxi hãa +6 6. Hîp chÊt clo cã sè oxi hãa +7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2