intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 4 - Acid-Base trong hóa hữu cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa hữu cơ: Chương 4 - Acid-Base trong hóa hữu cơ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Quan điểm cổ điển (Arenius); Thuyết acid-base của Bronsted & Lowry; Thuyết acid-base của Lewis. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 4 - Acid-Base trong hóa hữu cơ

  1. Chương 4 Acid-Base trong Hóa Hữu cơ
  2. 4.1. Quan điểm cổ điển (Arenius): acid H+, base  OH- 4.2. Thuyết acid-base của Bronsted & Lowry 1. Định nghĩa - Acid: Có khả năng cho proton (H+) (proton donor) - Base: Có khả năng kết hợp proton (proton acceptor) HA + B  A- + BH+ a1 b2 b1 a2 HA/A-, BH+/B: cặp acid/base liên hợp
  3. Một số ví dụ HCl + H2O  Cl- + H3O+ HCOOH + OH-  HCOO- + H2O CH3NO2 + OH-  -CH2-NO2 + H2O C2H5OH + H2O  C2H5O- + H3O HSO4- + NH3  SO42- + NH4+ H3O+ + OH-  2H2O a1 b2 b1 a2 Cặp acid/base liên hợp: HCOOH/HCOO-, C6H5OH/C6H5O-, CH3NO2/-CH2NO2, C2H5OH/C2H5O-,….. Ka.Kb = 10-14 Acid: Pt trung hòa, cation, anion, Base: Pt trung hòa, anion
  4. 2. Phân loại dung môi, ảnh hưởng của dung môi đến lực acid, base CH3COOH + H2O  CH3COO- + H 3O+ acid H2SO4 + CH3COOH  CH3C+(OH)2 + HSO4- base a. Các loại dung môi + Dung môi trơ (phi proton): Benzen, n-hexan, cloroform,… + Dung môi lưỡng tính (amphi proton): H2O, ancol, nitril, aceton,… + Dung môi base (protonphil): NH3 lỏng, amin, pyridin,…. + Dung môi acid (protogenic): CH3COOH, H2SO4, …..
  5. b. Ảnh hưởng của dung môi đến lực acid-base Ái lực của acid HA phụ thuộc vào khả năng nhận H+ của dung môi S CH3COOH + H2O  CH3COO- + H3O+  Acid yếu/H2O CH3COOH + NH3  CH3COO- + NH4+  Acid mạnh/NH3
  6. 4.3. Thuyết acid – base của Lewis 1. Định nghĩa - Acid: Nhận cặp e chưa sử dụng của base để tạo liên kết cộng hóa trị - Base: Có cặp e chưa sử dụng có khả năng cho đi (electron-pair donors ) 2. Acid Lewis a. Nguyên tử trung tâm có quỹ đạo trống: BF3, FeCl3, AlCl3, SO3, ZnCl2…. Một số ví dụ acid base
  7. b. Các cation: H+, Ag+, NO2+, Cl+, cacbocation, …. Một số ví dụ
  8. c. Các liên kết đôi, liên kết ba phân cực: >C=O, -CN, -N=O,…. d. Các nguyên tử trung hòa có 6e lớp ngoài cùng: Oxi e. Các chất mà lớp e ngoài cùng của nguyên tử trung tâm có thể mở rộng: SnCl4
  9. 3. Base Lewis: là những anion hay phân tử trung hòa Chú ý: - Tác nhân nucleophil: Base Lewis - Tác nhân electrophil: Acid Lewis Các phản ứng hữu cơ như SE, AN, AE, …. Có thể coi là quá trình tương tác acid – base.
  10. 4. So sánh độ mạnh của acid-base (độ electrophil và nucleophil) Hằng số acid (Ka) HA + H2O  A- + H3O+ Ka Ka = ([H3O+].[A-])/[HA] (25oC) PKa = -logKa; Pka càng lớn, acid càng yếu CH3COOH CF3COOH HCl Pka 4,75 0 -7 acid yếu acid mạnh Lưu ý: Cặp acid/base liên hợp: acid mạnh/base yếu và ngược lại Acid mạnh hơn + base mạnh hơn  acid yếu hơn + base yếu hơn
  11. Cacbon lai hóa H-CC-H CH2=CH2 CH3-CH3 Pka 25 44 50 Pka = 25 Pka = 38 Acid mạnh hơn Acid yếu hơn Anken acid Cabocation Base base mạnh hơn Acid yếu hơn yếu hơn
  12. Bài hôm nay chớ để ngày mai!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1