intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa sinh thận và nước tiểu - Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

Chia sẻ: Dương Trương Phú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

149
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp các kiến thức về chức năng bài tiết và cô đặc nước tiểu. Trình bày tính chất lý hóa của nước tiểu; thành phần hóa của nước tiểu; những chất bất thường trong nước tiểu; một số xét nghiệm thăm do chức năng của thận. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm chắc các kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh thận và nước tiểu - Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

  1. HÓA SINH THẬN  VÀ NƯỚC TIỂU
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được chức năng bài tiết và cô đặc nước  tiểu. 2. Trình bày tính chất lý hóa của nước tiểu. 3. Trình bày đúng thành phần hóa của nước tiểu. 4. Trình bày đúng những chất bất thường trong nước  tiểu. 5. Trình bày được một số xét nghiệm thăm do chức  năng của thận.
  3. HÓA SINH THẬN I. CẤU TẠO: • Mỗi thận nặng khoảng  120g – 150g từ ngoài vào trong: • Bao thận: là màng liên kết. •  Nhục thận:Vùng vỏ thận  màu đỏ, có các cầu thận, ống  lượn và một số quai Henle. • Tủy thận có hình khía cánh  quạt, các nhánh quai Henle  và ống góp.
  4. HÓA SINH THẬN I. CẤU TẠO • Đơn vị giải phẫu và chức  năng của thận là nephron. • Ống thận gồm ống lượn gần,  quai Henle, ống lượn xa và ống góp. • Cầu thận và ống lượn gần nằm ở  vỏ thận.  • Quai Henle nằm sâu trong khối thận,  gồm nhánh xuống và nhánh lên.
  5. HÓA SINH THẬN II. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT VÀ CÔ ĐẶC  • Khi bài tiết nước tiểu, thận cô đặc các chất cặn bã  vận chuyển trong huyết tương • VD: ure nước tiểu 20g/L, ure huyết tương 0.3g/L. • Sự tạo thành nước tiểu ở Nephron ( đơn vị thận) 
  6. HÓA SINH THẬN II. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT VÀ CÔ ĐẶC 1.Quá trình hình thành  nước tiểuxảy ra 2 giai đoạn: 1.1 Giai đoạn lọc ở cầu thận  1.2 Giai đoạn tái hấp thu và  bài tiết ở ống thận:  oáng thaän taùi haáp thu Na+ , HCO3-, baøi tieát NH3
  7. HÓA SINH THẬN II. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT VÀ CÔ ĐẶC • Giai đoạn tái hấp thu  nước
  8. HÓA SINH THẬN II. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT VÀ CÔ ĐẶC 1.2 Giai đoạn tái hấp thu  • Protein • Lipid    .          tạo ATP   tái hấp thu vô điều  kiện • Glucid •   Vitamin •   Muối khoáng         tái hấp thu tùy theo nhu cầu •    Nước…
  9. HÓA SINH THẬN III. CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG THẬN 1. Chuyển hóa Glucid 2. Chuyển hóa lipid 3. Chuyển hóa protide 4. Chuyển hóa muối nước 5.   Duy trì thăng bằng kiềm toan
  10. HÓA SINH THẬN IV MỘT SỐ XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC  NĂNG THẬN • Urê (BUN) • Creatinin • Acid uric • Tổng phân tích nước tiểu. • Điện giải, acid, base
  11. HÓA SINH NƯỚC TIỂU I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Số lượng:  • Thay đổi sinh lý: • Thay đổi bệnh lý: 2. Tỉ trọng: Thay đổi từ 1,003 đến 1,030. • Thay đổi sinh lý: • Thay đổi bệnh lý:
  12. HÓA SINH NƯỚC TIỂU I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 3. pH: Nước tiểu có pH thay đổi 4,7 đến 8,0 trung  bình bằng 6. • Thay đổi sinh lý • Thay đổi bệnh lý  4. Màu sắc: • Thay đổi sinh lý • Thay đổi bệnh lý      ­    Đục vì lẫn mủ      ­    Màu xanh hay xanh nhạt 5. Mùi
  13. HÓA SINH NƯỚC TIỂU II.THÀNH PHẦN VÔ CƠ – HỮU CƠ: 1. Ure:  Bài tiết trung bình khoảng 25 – 30g trong 24  giờ • Thay đổi sinh lý: • Thay đổi bệnh lý: 1. Ammoniac 2. Acid uric 3. Creatin và Creatinin: Bình thường creatinin bài  tiết: 1 – 1,8 g trong 24 giờ, creatin ở dạng vết  khoảng 0,05 – 0,1 g/24 giờ .
  14. HÓA SINH NƯỚC TIỂU III. NHỮNG CHẤT BẤT THƯỜNG TRONG  NƯỚC TIỂU: 1. Protein: 30 – 200 mg/24 giờ. 2. Glucose: 100mg /24 giờ. 3. Ketone (aceton):  3 – 15 mg/24giờ. 4. Bence Jones protein:  5. Máu và Hb: 6. Bilirubin: Tăng trong vàng da tắc mật.
  15. HÓA SINH NƯỚC TIỂU •  Xét nghiệm nước tiểu với giấy thử 10 thông số: • 1. pH  2. Tỉ trọng (Specific Gravity) • 3. Nitrite  4. Bạch cầu (Leucocytes) • 5. Glucose  6. Cetone • 7. Protein  8. Urobilinogen • 9. Bilirubin  10. Máu (Blood) • ­ Ưu điểm: nhanh, nhạy, rẻ tiền, ai cũng làm  được và làm ở bất cứ nơi nào. • ­ Nhược điểm: ngoài dương tính thật, âm tính  thật còn có dương tính giả, âm tính giả.
  16. HÓA SINH NƯỚC TIỂU • Xét nghiệm nước tiểu với giấy thử 10  thông số:
  17. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Trình bày được chức năng bài tiết và cô đặc  nước tiểu. 2. Trình bày tính chất lý hóa của nước tiểu. 3. Trình bày đúng thành phần hóa của nước  tiểu. 4. Trình bày đúng những chất bất thường trong  nước tiểu. 5. Trình bày được một số xét nghiệm thăm dò  chức năng của thận.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2