intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

191
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 1 tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp, gồm có các nội dung như: Vai trò, nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp và các khái niệm và nguyên tắc kế toán doanh nghiệp cơ bản,...Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN BỘ MÔN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP GV: NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2012 1
  2. Tài liệu nghiên cứu tham khảo Tài liệu học tập bắt buộc + Giáo trỡnh kế toán tài chính của Học viện Tài chính. + Luật Kế toán Việt nam + Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt nam và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực + Chế độ kế toán doanh nghiệp: hệ thống tài khoản, báo cáo, chứng từ và sổ kế toán Tài liệu tham khảo + Giáo trỡnh Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp của Đại học Kinh tế quốc dân, và các trường đại học khác thuộc khối kinh tế. + Tài liệu trên máy trong phòng thực hành kế toán + Các sách chuyên khảo về kế toán tài chính 2
  3. Luật của Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 về Luật Kế toán Gồm: 7 chương và 64 điều cụ thể
  4. Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt nam Bao gồm: 26 chuẩn mực
  5. Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho; Chuẩn mực số 19 - “Hợp đồng bảo hiểm”; Chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hình Chuẩn mực số 30 - “Lãi trên cổ phiếu”. Chuẩn mực số 04 - Tài sản cố định vô hình Chuẩn mực số 11 - “Hợp nhất kinh doanh”; Chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác Chuẩn mực số 01 - Chuẩn mực chung Chuẩn mực số 06 - Thuê tài sản; Chuẩn mực số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái; Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng; Chuẩn mực số 16 - Chi phí đi vay; Chuẩn mực số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Chuẩn mực số 05 - Bất động sản đầu tư; Chuẩn mực số 07 - Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết; Chuẩn mực số 08 - Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh; Chuẩn mực số 21 - Trình bày báo cáo tài chính; Chuẩn mực số 25 - Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con; Chuẩn mực số 26 - Thông tin về các bên liên quan. Chuẩn mực số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp; Chuẩn mực số 22 - Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và tổ chức TC tương tự; Chuẩn mực số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm; Chuẩn mực số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ; Chuẩn mực số 28 - Báo cáo bộ phận; Chuẩn mực số 29 - Thay đổi chính sách kế toán, ước tính Chuẩn mực số 18 - “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”;
  6. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Theo quyết định Số:15/2006/QĐ-BTC
  7. CHƯƠNG I: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò, nhiệm vụ kế toán trong doanh nghiệp 1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.3. Nội dung của công tác kế toán trong doanh nghiệp 1.4. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp 7
  8. 1.1. Vai trò, nhiệm vụ kế toán trong doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Vai trò 1.1.3.Yêu cầu cơ bản 1.1.4.Nhiệm vụ kế toán 8
  9. 1.1. Vai trò, nhiệm vụ kế toán trong doanh 1.1.1 ệp niệm nghiKhái Theo Giáo sư tiến sĩ Robet Anthony - một nhà lí luận kinh t ế trường đ ại học Harvard của Mỹ cho rằng: “Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh” Theo: “Kế toán - cơ sở của các quyết định kinh doanh” của các tác giả Walter, B.Meisg, Robert F.Meigs :“kế toán là nghệ thuật đo lường, phản ánh, truyền đạt và giải thích hoạt động tài chính kế toán”. Theo Ronald. J. Thacker trình bày trong cuốn “Nguyên lý kế toán Mỹ”: “Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức”.  Theo Luật kế toán Việt Nam: Kế toán là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Theo các nhà khoa học Học viện Tài chính, cho rằng: kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản (hay toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong các đơn vị nhằm kiểm tra toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó. 9
  10. Kết luận: Các KN đều thừa nhận Kế toán là một Kế toán là Kế toán là Kế toán là môn khoa học một nghề nghệ thuật một công cụ nghiệp tổ chức quản lý trong chuyên môn thông tin hệ thống độc lập công cụ quản lý 10
  11. Các loại kế toán Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau để phân loại kế toán Kế toán đơn: Ghi chép, phản ánh trên từng TK riêng biệt không theo MQH đối ứng TK Căn cứ vào Kế toán kép: Ghi chép các nghiệp vụ vào các TK theo MQH phương pháp khách quan giữa các đối tượng và đúng theo QHĐƯ TK ghi chép Kế toán tổng hợp: Ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên các TK, sổ và BCTC theo chỉ tiêu GT Căn cứ vào mức độ, tính chất Kế toán chi tiết: Ghi chép, phản ánh một cách chi tiết, cụ thể thông tin các đối tượng, các nghiệp vụ cần phải QL, theo dõi cụ thể và có thể sử dụng thước đo hiện vật, giá trị tuỳ theo yêu cầu QL Kế toán tài chính: Là việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung Căn cứ nội cấp thông KT-TC bằng các BCTC cho mọi đôi tượng có nhu dung, phạm vi cầu sử dụng thông tin của đơn vị tính chất, mục đích cung cấp Kế toán quản trị: Là việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung thông tin cấp tông tin KT-TC theo yêu cầu quản trị và ra quyết định 11 KT-TC trong nội bộ đơn vị kế toán
  12. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị - Giống nhau: • Đều quan tâm đến TS, QTSXKD • Đều sử dụng các phương pháp chung của kế toán • Đều phục vụ cho công tác QL
  13. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị - Khác nhau: Tiêu thức Kế toán tài chính Kế toán quản trị * Chủ yếu là các đối tượng * Các nhà QL bên trong DN giúp * MĐ và ĐT SD bên ngoài DN giúp họ ra họ QL và ra các QĐ KT TT các quyết định phù hợp * Nội dung * Tổ chức theo các nội dung * Tổ chức theo nhận thức và yêu NN qui định cầu của nhà QL * NT trình bày và CC thông tin * Mang tính linh hoạt, các qui * Tuân thủ các qui định của định chỉ mang tính hướng dẫn * Tính pháp lý Luật, CM, CĐKT... * Mang tính pháp lý thấp * Mang tính pháp lý cao • Dưới hình thức GT, HV, • Đặc điểm thông • Dưới hình thức GT thước đo LĐ tin • Thông tin về quá khứ • Đặt trọng tâm cho TL • Chủ yếu thu thập từ • Thường không có sẵn mà CTBĐ phải kết hợp với các PP khác • Hình thức BCSD * BC bộ phận, chi tiết theo yêu * BCTC phản ánh TQ TS, cầu, không mang tính bắt QTSXKD, mang tính buộc và thống nhất * Kỳ BC thống nhất, bắt buộc * Thường xuyên * quý., năm
  14. 1.1.2 Vai trò của kế toán trong công tác quản lý KT cung cấp T.tin K.tế tài chính của đơn vị kế toán cho các đ ối tượng sử d ụng T.tin Đối tượng sử dụng T.Tin Nhà quản trị Các cơ quan Đối tượng doanh nghiệp Q.Lý nhà nước thứ 3 14
  15. 1.1.3 Yêu cầu cơ bản đối với kế toán • Trung thực • Khách quan • Đầy đủ • Kịp thời • Liên tục • Dễ hiểu • Có thể so sánh được 15
  16. - Trung thực, khách quan: Số liệu, thông tin của KT phải đúng với thực tế tình hình SXKD, tình hình TC của DN. Số liệu, thông tin của KT phải dựa trên cơ sở các bằng chứng có tính khách quan, có thể kiển tra , đối chiếu được . - Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ KT-TC liên quan đến kỳ KT phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không được bỏ sót - Kịp thời: TT và SL của KT phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn qui định -Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu trình bày trong BCTC phải rõ ràng, d ễ hiểu đối với người sử dụng thông tin. Người sử dụng ở đây phải là người có hiểu biết trung bình về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán. Thông tin về những vấn đề phức tạp phải được giải trình trong phần thuyết minh BCTC. - Liên tục: Thông tin, số liệu kế toán được phản ánh liên tục từ khi PS đến khi kết thúc HĐKT-TC; liên tục từ thành lập ĐVKT đến khi chấm dứt HĐ, liên tục từ kỳ trước sang kỳ này. - Có thể so sánh được: Số liệu, thông tin của KT phải đảm báo tính có thể so sánh được giữa các kỳ KT trong một DN, giữa các DN với nhau, giữa số liệu KT với số liệu KH. 16 Muốn vậy, việc tính toán và trình bày số liệu, thông tin k ế toán ph ải nhất quán
  17. 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán Ghi nhận, Phân loại, Tổng hợp Cung cấp số liệu phản ánh tập hợp số liệu cho các đối tượng liên quan * Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. * Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán. * Phân tích thông tin số liệu kế toán tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. * Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 17
  18. 1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Nguyên tắc 18
  19. Các khái niệm cơ bản §¬n vÞ §V tiÒn kÕ to ¸n tÖ KT vµ Th-íc ®o GT NVCSH Kú kÕ to¸n Khái niệm cơ bản Nî ph¶i tr¶ Tµi s¶n Chi phÝ DT & Chi phÝ TN kh¸c 19
  20. Khái niệm đơn vị kế toán: - Đơn vị kế toán là nơi diễn ra các HĐ (SN, SXKD) cần thiết phải kiểm soát TS thông qua việc ghi chép, thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin, lập BCTC. - Theo luật kế toán VN, ĐVKT là các ĐT áp dụng luật KT có lập BCTC, bao gồm: + Cơ quan NN, ĐVSN, các tổ chức khác có sử dụng KP NSNN. + Tổ chức không sử dụng KPNSNN + DN thuộc các thành phần kinh tế, thành lập và HĐ theo pháp luật VN, chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngoài HĐ tại VN. + HTX, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2