intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh

Chia sẻ: Nguyen Thi Le | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:180

83
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán quản trị 2 - ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh trình bày phân tích biến động chi phí sản xuất và đánh giá trách nhiệm quản lý. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị 2 - ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh

  1. LOGO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2 Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh  Khoa Kinh tế & Kế toán Trường Đại học Quy Nhơn 1
  2. Chương 1:  PHÂN TÍCH BIẾN  ĐỘNG CHI PHÍ  SẢN XUẤT 2
  3. 1.1. Khái niệm 1.1.1. Sự cần thiết phải phân tích biến động  chi phí s CP sx  n xu ảnh hảưở ấtến: ng đ - Lợi  nhuận:  cp  sx  giảm  ­>  LN  tăng,  ngược  lại. - Lợi  thế  cạnh  tranh:  cp  sx  giảm  ­>giá  bán  giảm ­> tăng lợi thế cạnh tranh. ⇒ Muốn tăng LN và lợi thế cạnh tranh, cần  kiểm soát cp. ⇒ Vậy muốn kiểm soát cp thì phải làm gì? 3
  4. 1.1.2. Khái niệm Phân tích biến động cp sx là so sánh cp sx thực  tế  so  với  cp  sx  định  mức  để  xác  định  chênh  lệch  chi  phí,  sau  đó  tìm  nguyên  nhân  ảnh  hưởng  đến  biến  động  và  đề  xuất  biện  pháp  thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chi phí. 4
  5. 1.2. Định mức chi phí sx 1.2.1. Khái niệm - Định mức cp sx là: ước tính mức cp NVLTT,  cp NCTT, cp SXC tiêu hao để sx 1sp. - Định mức được xây dựng theo 2 tiêu thức:    + Định mức lượng:  ước tính các yếu tố  tiêu  hao để  sx 1sp, như: lượng NVLTT, lượng thời  gian LĐTT, lượng thời gian máy sx...         +  Định  mức  giá:  ước  tính  đơn  giá  của  các  yếu  tố  sx,  như  đơn  giá  mua  NVLTT,  đơn  giá  thời gian LĐTT... 5
  6. 1.2. Định mức chi phí sx 1.2.1. Khái niệm ­ Định mức cp sx căn cứ:   +Tiêu chuẩn kỹ thuật.   + Kinh nghiệm trong quá khứ.   + Sự mong muốn của nhà quản trị. 6
  7. 1.2.2. Ý nghĩa - Định mức là căn cứ để lập dự toán - Định mức là giới hạn mức chi tiêu để người  thực hiện cố gắng đạt được, và khi đạt được  thì sẽ tiết kiệm chi phí. - Định mức làm căn cứ để đánh giá việc thực  hiện cp. 7
  8. 1.2.3. Các loại định mức chi phí § Định mức lý tưởng: là định mức được xd  trong đk giả định tối ưu, như máy móc thiết  bị không hư hỏng, công nhân sx đúng giờ,  không gián đoạn, năng suất cao suốt thời gian  sx... § Định mức thực tế: là định mức cp sx tiêu  hao trong đk thực tế hợp lý, như có thời gian  máy ngừng, công nhân nghỉ ngơi... => Theo bạn, định mức nào được sử dụng  làm căn cứ lập dự toán? 8
  9. 1.3. Phân tích biến động cp sx 1.3.1. Mô hình chung Phân tích biến động cpsx được tiến hành theo  trình tự: Bước 1: Xđ chỉ tiêu phân tích: xd, sắp xếp các  nhân tố hình thành nội dung phân tích. Bước 2: Xđ đối tượng phân tích: là khoản  chênh lệch giữa trị số thực tế và trị số gốc của  chỉ tiêu. Bước 3: Xđ ảnh hưởng của từng nhân tố đến  đối tượng phân tích. 9
  10. 1.3.2. Phân tích biến động cp NVLTT         - Là thực hiện so sánh giữa cp NVLTT  thực hiện với cp NVLTT định mức. Xđ  nguyên nhân biến động trên 2 mặt lượng và  giá đã tác động như thế nào đến biến động  chung.           10
  11. a> Định mức    Định mức lượng: ước tính số lượng NVLTT tiêu hao  để sx 1sp cụ thể.           Căn cứ vào: tiêu chuẩn kỹ thuật của sp, chất lượng,  quy cách NVL, tình trạng kỹ thuật của máy móc, trình độ,  kinh nghiệm của công nhân, lượng hao hụt NVL...      Định mức đơn giá mua NVLTT: ước tính yếu tố của  giá NVLTT cụ thể cần mua.           Định mức đơn giá mua NVLTT, có căn cứ đến biến  động giá trên thị trường, thay đổi số lượng mua, chiết  khấu thương mại, thay đổi nhà cung cấp... 11
  12.  Ví dụ 1: (Đvt: 1.000đ) Công ty A có tài liệu dự kiến về sx sp Y như sau: - Sử dụng NVLTT M, theo thiết kế có mức tiêu hao  NVLTT cho mỗi sp là 45kg, qua thực tế nhiều kỳ sx  thì ước tính mức hao hụt NVL trong sx là 0.5kg/sp. - NVL M có nhà cung cấp đúng chất lượng theo yêu  cầu kỹ thuật với giá 60/kg. Nếu mua số lượng trên  2.000kg được hưởng chiết khấu 5%, cp vận chuyển  hợp đồng với NCC dịch vụ vận tải là 1/kg nhưng  mỗi lần vận chuyển tối thiểu là 1.500kg       Yêu cầu: Tính định mức cp NVLTT cho mỗi sp 12
  13.          b>Phân tích biến động cp  NVLTT Cp NVLTT =  Số  x Cp NVLTT cho 1sp lượng  sp sx Cp NVLTT =  Số  x Số  x Đơn  lượng  lượng  giá  sp sx NVL  NVL sx 1sp Vì CP NVLTT, NCTT là biến phí nên sẽ thay đổi theo mức độ hoạt  động là số lượng spsx. Nên nhân tố sl sp sx được xem là nhân tố ko  tác động đến sự biến động ngoài định mức của 2 loại cp này. VD: định mức 1 ngày tiền ăn của các bạn là 30k/người. Tháng 30  ngày, hay tháng 31 ngày thì tiền ăn thay đổi, đó vẫn là trong đ 14 ịnh mức. 
  14.  B1: Xđ chỉ tiêu phân tích: C0 = Q1 * m0 * g0 C1 = Q1 * m1 * g1 Trong đó: C0, C1: cp NVLTT định mức, thực  tế                  Q1: Số lượng sp sx thực tế                  m0, m1: lượng NVL tiêu hao sx 1sp  định mức, thực tế                  g0, g1: đơn giá mua NVLTT định  mức, thực tế        Lưu ý: Biến động CP NVL TT không b 15 ị 
  15.        b>Phân tích biến động cp  NVLTT     B2: Xđ đối tượng phân tích – biến động chi  phí                            C = C1 – C0  C  0: không tốt 16
  16.        b>Phân tích biến động cp  NVLTT B3: Xđ ảnh hưởng của các nhân tố     ­ Biến động lượng:              Cm = Q1*m1*g0 – Q1*m0*g0    ­ Biến động giá:                Cg = Q1*m1*g1 – Q1*m1*g0  17
  17.        b>Phân tích biến động cp  NVLTT B4: Xác định nguyên nhân ảnh hưởng: Có thể do: - Chất lượng, quy cách NVL - Trình độ công nhân - Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị - Tổ chức sản xuất - Biện pháp quản lý sx - Giá mua, cp mua NVL 18
  18.       b>Phân tích biến động cp  NVLTT B5: Đề xuất giải pháp 19
  19. Công ty V có tài liệu về cp NVLTT như sau: 1.Định mức: - Sx 100sp A bằng NVL M - Mức tiêu hao NVL M để sx 1sp là 10kg - Giá mua NVL M theo hóa đơn: 4.000đồng/kg - Cp mua NVL M : 20đồng/kg 2. Thực tế:  ­     Sx hoàn thành nhập kho: 150sp - Mức tiêu hao NVL sx 1sp: 11kg - Giá mua NVL theo hóa đơn: 4.200đồng/kg - Cp mua: 21đồng/kg Yêu cầu: Phân tích biến động cp NVLTT, giả20 định mỗi 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2