Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
lượt xem 8
download
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 Dự toán sản xuất kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về dự toán; Định mức chi phí; Dự toán sản xuất kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
- CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sau khi nghiên cứu Chương 4, cần hiểu được: 1. Dự toán sản xuất kinh doanh, tạo lập mối quan hệ phù hợp giữa kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của DN, giúp nhà quản trị xác định nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận và cho toàn DN. 2
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan về dự toán 4.2 Định mức chi phí 4.3 Dự toán sản xuất kinh doanh 3
- 4.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN • Khái niệm: ü Dự toán là sự ước tính về HĐSXKD của DN trong tương lai, chỉ rõ những công việc cần thực hiện, có tính đến sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan. ü Dự toán là những dự kiến, những phối hợp chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực của DN trong từng thời kỳ và được biểu diễn bằng một hệ thống chỉ tiêu dưới dạng số lượng và giá trị. • Phân loại dự toán ü Phân loại theo thời hạn áp dụng: - Dự toán ngắn hạn: là dự toán nguồn tài chính hoạt động hàng năm liên quan đến HĐSXKD của DN như: mua hàng, sản xuất, tiêu thụ, thu, chi, … Dự toán ngắn hạn là cơ sở đưa ra các quyết định tác nghiệp. 4
- - Dự toán dài hạn: là dự toán nguồn tài chính hoạt động trong nhiều năm liên quan đến việc mua sắm TSCĐ, đất đai, nhà xưởng, tài sản dài hạn,… của DN. Dự toán dài hạn thể hiện mục tiêu, chiến lược phát triển của DN. ü Phân loại theo nội dung kinh tế dự toán: Dự toán tiêu thụ, sản xuất, CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, CPBH&QLDN, hàng tồn kho, GVHB, tiền, BC KQHĐKD, bảng CĐKT. ü Phân loại theo MQH với mức độ hoạt động: - Dự toán tĩnh: là dự toán được lập theo một mức độ hoạt động nhất định. - Dự toán linh hoạt: là những dự toán được lập với nhiều mức độ hoạt động khác nhau trong cùng một phạm vi hoạt động. 5
- - Cơ sở để xây dựng dự toán ü Dựa vào kết quả hoạt động của kỳ trước. ü Điều kiện thực tế của DN: quy mô hoạt động, nguồn lực hoạt động, lao động,… ü Các điều kiện dự kiến trong tương lai: chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, vùng, địa phương, xu hướng giá cả trên thị trường, kế hoạch phát triển dài hạn của DN,… ü Hệ thống định mức chi phí của DN ü Trình độ của các chuyên gia xây dựng dự toán. 6
- 4.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ • Khái niệm: - Định mức chi phí là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến việc SXKD một đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện nhất định. - Định mức chi phí được hiểu là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yếu tố chi phí. - Định mức chi phí là căn cứ để xây dựng dự toán SXKD. Dự toán là cơ sở để đánh giá tính hợp lý của định mức CP để hoàn thiện định mức CP trong tương lai. 7
- 4.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ • Phương pháp xây dựng định mức: - PP phân tích kinh tế - kỹ thuật. - PP thống kê kinh nghiệm. • Căn cứ xây dựng định mức: - Thực tế hao phí của kỳ trước. - Điều kiện hiện tại của DN: quy trình công nghệ, tay nghề, trình độ của NLĐ,… 8
- CÁC ĐỊNH MỨC CHI PHÍ • Khái niệm: ü Định mức CP NVL TT là sự tiêu hao của CP NVLTT để sản xuất một sản phẩm. ĐM CPNVLTT = ĐM lượng NVLTT x ĐM giá NVLTT ü Định mức CP NC TT là CP NCTT để sản xuất 1 SP. ĐM lượng thời ĐM giá thời ĐM CPNCTT = x gian lao động gian lao động 9
- ü Định mức CPSXC gồm ĐM biến phí SXC & ĐM định phí SXC. - ĐM biến phí SXC: + Nếu liên quan trực tiếp đến 1 SP thì xây dựng như CP NVLTT, CP NCTT. + Nếu liên quan đến nhiều loại SP thì: ĐM biến phí ĐM CP trực Tỷ lệ biến phí SXC = x SXC tiếp so với CP trực tiếp + Nếu có tiêu thức phân bổ CPSXC chính xác, khi xây dựng ĐM biến phí SXC phải xác định đơn giá BP SXC phân bổ. Hệ số phân bổ Tổng biến phí SXC ước tính = biến phí SXC Tổng tiêu thức phân bổ CP SXC ĐM biến phí Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ = x SXC bình quân 1 SP biến phí SXC 10
- - ĐM định phí SXC: thường không thay đổi trong phạm vi phù hợp của quy mô hoạt động. Hệ số phân bổ Tổng định phí SXC ước tính = định phí SXC Tổng tiêu thức phân bổ CP SXC ĐM định phí Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ = x SXC bình quân 1 SP định phí SXC ĐM biến phí Định mức định ĐM CP SXC = + SXC phí SXC • ĐM CP bán hàng & CP QLDN: xây dựng tương tự như CPSXC 11
- 4.3 DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 4.3.1 DỰ TOÁN TIÊU THỤ • Dự toán tiêu thụ: thường gồm dự toán doanh thu, dự toán sản lượng tiêu thụ, dự toán thu tiền bán hàng. ü Là dự toán quan trọng nhất được lập đầu tiên và là căn cứ để xây dựng các dự toán còn lại. ü Được lập chi tiết cho từng SP, hàng hóa, nhóm SP, tổng sản lượng hoặc theo thời gian, thị trường tiêu thụ,… • Căn cứ lập dự toán: ü Kết quả tiêu thụ, dự toán của kỳ trước. ü Kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường, thị phần tiêu thụ, chính sách của DN trong tương lai,.. ü Chính sách của Nhà nước,… Dự toán doanh SL SP tiêu thụ Đơn giá bán dự = x thu TT dự kiến kiến 12
- • Ví dụ 1: DN Bảo Ngân tiến hành xây dựng dự toán tiêu thụ cho năm N+1 như sau: Dự toán doanh thu tiêu thụ SP ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm 1. SL SP TT 30.000 45.000 60.000 35.000 170.000 2. Giá bán đơn vị SP 200 200 200 200 200 • Biết rằng, DT bán hàng của công ty sẽ thu ngay tại quý 60% và thu ở quý sau 40%. Khoản phải thu của quý 4 năm N chuyển sang là 500 trđ. • Yêu cầu: Hãy lập dự toán doanh thu và khoản phải thu của công ty? 13
- • Ví dụ 1: DN Bảo Ngân tiến hành xây dựng dự toán tiêu thụ cho năm N+1 như sau: Dự toán doanh thu tiêu thụ SP ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm 1. SL SP TT 2. Giá bán đơn vị SP 3. DT TT SP 4. Các khoản giảm trừ DT 5. DT thuần Dự toán khoản phải thu ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm I. Phải thu năm trước II. Phải thu năm nay 1. Phải thu quý 1 2. Phải thu quý 2 3. Phải thu quý 3 4. Phải thu quý 4 Tổng thu trong quý (I+II) 14
- 4.3.2 DỰ TOÁN SẢN XUẤT • Dự toán sản xuất: nhằm xác định số lượng sản xuất đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ và dự trữ cuối kỳ. • Căn cứ lập dự toán: ü Đặc điểm, tính chất của sản phẩm. ü Công suất, chu kỳ sản xuất của DN ü Tỷ lệ dự trữ cuối kỳ, sản lượng tiêu thụ kỳ tới,… • Xác định sản lượng SP cần sản xuất/ hàng hóa: SL SP SL SP tồn SL SP tồn SL SP cần = tiêu thụ + cuối kỳ dự - đầu dự SX dự kiến dự kiến kiến kiến SL HH cần SL HH SL HH tồn SL HH tồn mua dự = tiêu thụ + cuối kỳ dự - đầu dự kiến dự kiến kiến kiến 15
- • Ví dụ 2: DN Bảo Ngân tiến hành xây dựng dự toán sản xuất cho năm N+1 như sau: • Biết rằng: Tỷ lệ dự trữ cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của quý sau. Sản lượng sản phẩm tồn cuối quý 4 hàng năm là 5.000sp. • Yêu cầu: Lập dự toán sản xuất Dự toán sản xuất ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm 1. SL SP tiêu thụ 2. SL SP tồn cuối kỳ 3. SL SP tồn đầu kỳ 4. SL SP cần SX 16
- 4.3.3 DỰ TOÁN CP NVL TT • Dự toán CP NVL TT: nhằm xác định lượng NVL TT đáp ứng nhu cầu sản xuất và dự trữ cho sản xuất. Dự toán CP NVL TT: được lập cho từng loại NVL. • Căn cứ lập dự toán: ü Số lượng SP cần sản xuất. ü Tỷ lệ dự trữ cho quá trình sản xuất. ü Định mức hao phí NVL. • Xác định CP NVL TT dự kiến: SL NVLTT cần cho CP NVLTT dự kiến = x ĐM giá NVLTT SX dự kiến SL NVLTT cần cho SL SP cần SX dự ĐM lượng = x SX dự kiến kiến NVLTT 17
- 4.3.3 DỰ TOÁN CP NVL TT • Dựa vào CP NVL TT dự kiến, để xác định số lượng NVLTT cần mua dự kiến và kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp. SL NVLTT SL NVLTT SL NVLTT SL NVLTT cần mua dự = cần cho SX + tồn cuối kỳ - tồn đầu kỳ kiến dự kiến dự kiến dự kiến Chi mua NVLTT dự SL NVLTT dự Đơn giá = x kiến kiến NVLTT 18
- • Ví dụ 3: DN Bảo Ngân tiến hành xây dựng dự toán CP nguyên vật liệu trực tiếp cho năm N+1 như sau: ĐVT: 1.000đ • Biết rằng: Tỷ lệ dự trữ cuối kỳ cho hoạt động sx bằng 5% nhu cầu sản xuất quý sau. Số lượng NVL TT tồn cuối quý 4 dự kiến là 4.000kg. Định mức SL NVLTT là 2,5kg/sp. Định mức giá NVLTT là 6/kg • Yêu cầu: Lập dự toán CP nguyên vật liệu trực tiếp 19
- • Ví dụ 3: Dự toán CP NVLTT ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm 1. Sản lượng SP cần SX (sp) 2. ĐM SL NVLTT (kg) 3. SL NVLTT cần cho SX (kg) 4. SL NVLTT tồn CK (kg) 5. SL NVLTT tồn ĐK (kg) 6. SL NVLTT cần mua (kg) 7. ĐM giá NVLTT 8. Chi mua NVLTT 9. CP NVLTT 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị
9 p | 679 | 150
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Đào Thị Thu Giang
18 p | 277 | 53
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 1 - ThS. Võ Minh Long
16 p | 211 | 45
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Đào Thị Thu Giang
14 p | 263 | 26
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị (22 trang)
22 p | 103 | 18
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
10 p | 157 | 14
-
Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị trong doanh nghiệp (Năm 2022)
22 p | 26 | 13
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thành Hưng
7 p | 131 | 10
-
Bài giảng Kế toán quản trị 1 - Bài 1: Tổng quan về kế toán quản trị
14 p | 79 | 7
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lê Trà My
36 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Trần Quang Trung
7 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc
18 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị trong doanh nghiệp
22 p | 34 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Giới thiệu về kế toán quản trị
8 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lý Nguyễn Thu Ngọc (2016)
8 p | 98 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Lê Trà My
63 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị
21 p | 41 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 4: Kế toán quản trị trong đơn vị hành chính sự nghiệp (Năm 2022)
24 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn