Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 6 - TS. Trần Quang Trung
lượt xem 6
download
Với mục tiêu hiểu được tầm quan trọng của việc định giá sản phẩm, liệt kê và giải thích năm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá, hiểu được mô hình định giá kinh tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận,... Mời các bạn cùng tham khảo chương 6 "Định giá sản phẩm và dịch vụ" thuộc bài giảng Kế toán quản trị dưới đây. Hy vọng nội dung bài giảng phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 6 - TS. Trần Quang Trung
- 2-1 Định giá sản phẩm và dịch vụ Chương 6 McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The McGraw-Hill Bài giảng Companies, Kế toán quản Inc.6 trị - Chương Mục tiêu Hiểu được tầm quan trọng của việc định giá sản phẩm. Liệt kê và giải thích năm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá. Hiểu được mô hình định giá kinh tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Thiết lập giá bán theo các phương pháp định giá khác nhau Thảo luận những vấn đề liên quan khi định giá cho sản phẩm mới. Mô tả những ràng buộc của luật pháp đối với việc định giá sản phẩm. McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 I. Các vấn đề chung của định giá 1. Tầm quan trọng của định giá Trong sản xuất kinh doanh chỉ có một mức giá cân bằng duy nhất? Định giá là quyết định quan trọng, tác động quan trọng đến sự thịnh vượng của công ty. Định giá không chỉ là quyết định của quá trình tiếp thị mà còn là quyết định liên quan đến tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty. Định giá tác động lớn đến nhu cầu tiêu thụ của khách hàng ảnh hưởng đến lợi nhuận và thị phần của công ty. Định giá ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-2 I. Các vấn đề chung của định giá 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá Vòng đời sản phẩm Mục tiêu của doanh nghiệp Mức độ cạnh tranh Thông tin về chi phí và nhu cầu Các vấn đề về pháp luật, chính trị và đạo đức Các phương pháp định giá trước đây McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 I. Các vấn đề chung của định giá 3. Định giá và cấu trúc thị trường Sức mạnh thị trường của doanh nghiệp - Sức mạnh thị trường càng lớn doanh nghiệp càng có sức mạnh trong việc tự do định giá - Sự quan trọng của chiến lược - Hành vi của đối thủ cạnh tranh Giới hạn định giá - Là mức giá bằng với chi phí bình quân tối thiểu của các đối thủ tiềm tàng có mức chi phí trung bình cao hơn McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 I. Các vấn đề chung của định giá 3. Định giá và cấu trúc thị trường (tiếp) VND AC Đối thủ mới PL AC nhà độc quyền 0 Q McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-3 II. Các chiến lược định giá 1. Liệu doanh nghiệp có biết được các CP và DT? Rất khó khăn để DN có thể xác định được giá bán tối đa hóa lợi nhuận và đầu ra Khó khăn trong việc dự đoán hành vi của đối thủ cạnh tranh 2. Định giá dựa trên chi phí Việc phân tích thị trường cho tất cả các SP là khó khăn và tốn kém trong khi nhu cầu định giá cần phải nhanh Nó cung cấp cho nhà quản lý xuất phát điểm cho các chính sách định giá McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 2. Định giá dựa trên chi phí (tiếp) Số liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường được sử dụng làm mức giá sàn (floor price) Trong dài hạn, giá bán phải bù đắp toàn bộ các chi phí (vì sao?) Giá bán được xác định: Giá bán = Chi phí + (% cộng thêm vào CP x CP) Số liệu chi phí được sử dụng trong công thức định giá được cung cấp bởi hệ thống kế toán chi phí McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 2. Định giá dựa trên chi phí (tiếp) Hai vấn đề lớn đặt ra ở đây: Chi phí nào được sử dụng để tính toán ở đây là tốt nhất Tỷ lệ cộng thêm vào chi phí để định giá bán được xác định như thế nào McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-4 II. Các chiến lược định giá 1/ Xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí theo kiểu hoàn vốn đầu tư Sử dụng tỷ lệ hoàn trả vốn theo yêu cầu để xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí, được xác định: LN mục tiêu = Vốn ĐT bình quân x ROI mục tiêu 2/ Xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí dựa trên chi phí bình quân Nếu sử dụng chi phí bình quân làm cơ sở cho việc định giá, tỷ lệ cộng thêm vào chi phí được xác định như sau: Mức cộng Lợi nhuận mục tiêu thêm vào = ----------------------------------------------------------- chi phí (%) Số lượng dự kiến x Chi phí đơn vị dự kiến McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 3/ Xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí dựa trên chi phí sản xuất đơn vị Nếu sử dụng chi phí sản xuất đơn vị làm cơ sở cho việc định giá, tỷ lệ cộng thêm vào chi phí được xác định như sau: Lợi nhuận + Chi phí bán hàng Mức cộng mục tiêu và quản lý doanh nghiệp thêm vào = -------------------------------------------------------------- chi phí (%) Sản lượng dự kiến x Chi phí sản xuất đơn vị McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 3/ Xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí dựa trên chi phí sản xuất đơn vị (tiếp) Cung cấp một mức giá có thể chấp nhận được – được coi là công bằng với tất cả các nhóm Thường được cung cấp bởi hệ thống kế toán chi phí của doanh nghiệp – hiệu quả chi phí dược dùng để định giá Nhược điểm: - Bỏ qua các kiểu ứng xử chi phí của doanh nghiệp - Không phù hợp với phân tích CVP McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-5 II. Các chiến lược định giá 4/ Xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí dựa trên chi phí biến đổi đơn vị Nếu sử dụng chi phí biến đổi đơn vị làm cơ sở cho việc định giá, tỷ lệ cộng thêm vào chi phí được xác định như sau: Mức cộng Lợi nhuận mục tiêu + Chi phí cố định thêm vào = -------------------------------------------------------------- chi phí (%) Sản lượng dự kiến x Chi phí biến đổi đơn vị McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 4/ Xác định tỷ lệ cộng thêm vào chi phí dựa trên chi phí biến đổi đơn vị (tiếp) Đề cập đến kiểu ứng xử chi phí bằng cách đồng nhất các chi phí cố định Số liệu chi phí biến đổi rất có ích cho các quyết định về giá bán trong ngắn hạn Nhược điểm: - Giá bán trong dài hạn phải bù đắp được các chi phí và một mức lợi nhuận chấp nhận được - Các nhà quản lý phải sử dụng tỷ lệ cộng thêm vào chi phí cao khi sử dụng chi phí biến đổi. McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá Ví dụ: Xem xét số liệu về tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty M. Phòng kế toán ước tính các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X của công ty như sau: Số lượng sản phẩm tiêu thụ ước tính/năm : 50.000 SP Vốn đầu tư bình quân : 2.000 Tr.đ Chi phí sản xuất ước tính: Nguyên liệu trực tiếp/đơn vị : 10 Ng.đ Lao động trực tiếp/đơn vị : 7 Ng.đ Sản xuất chung biến đổi/đơn vị : 5 Ng.đ Chi phí sản xuất chung cố định : 400 Tr.đ Chi phí bán hàng và quản lý biến đổi/đơn vị : 10 Ng.đ Chi phí bán hàng và quản lý cố định : 200 Tr.đ McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-6 II. Các chiến lược định giá a/ Giả sử Công ty M muốn đạt được mức sinh lời trên vốn bình quân là 25%/năm, khi đó giá bán sản phẩm X phải là bao nhiêu? LN mục tiêu = ??? Giá bán =??? b/ Giả sử chi phí được xác định cho mỗi loại, tỷ lệ cộng thêm vào chi phí cho mỗi loại là bao nhiêu để giá bán được xác định như câu a? Chi phí bình quân : 44 Ng.đ Chi phí sản xuất đơn vị : 30 Ng.đ Chi phí biến đổi đơn vị : 32 Ng.đ McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 3. Định giá theo thị trường Cho rằng các chi phí sản phẩm nội bộ không liên quan nhiều đến việc định giá Cố gắng loại bỏ những điểm yếu của định giá theo CP, có tính đến các yếu tố của thị trường Nhận dạng giá đúng để so sánh là chìa khoá sử dụng các định giá dựa theo thị trường Các đối thủ sẽ là trong cùng một thị trường có liên quan về mặt địa lý và cùng kênh phân phối Giá cạnh tranh thay đổi liên tục, vì vậy điều quan trọng là có một số cơ chế để thu thập số liệu giá thường xuyên McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 3. Định giá theo thị trường (tiếp) Hiệu suất giá được cân nhắc sử dụng trong định giá theo thị trường Hầu hết các sản phẩm đều có một cách hoặc nhiều hơn để tính hiệu suất giá Nhiều sản phẩm có các đặc trưng của hiệu suất giá cái có thể làm cho giá bán cao hơn giá trị thực của nó Giá thị trường là một hàm số giá của các thị trường có liên quan McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-7 II. Các chiến lược định giá 4. Định giá theo thiết kế Định giá trước khi sản xuất Cho giá mục tiêu, các đặc trưng của sản phẩm và số lượng bán dự báo, DN sẽ thiết kế sản phẩm và phương pháp sản xuất để đảm bảo mức lợi nhuận mục tiêu của công ty Ví dụ: Nhóm kỹ sư thiết kế của một công ty sản xuất mũ bảo hiểm xe máy đang nghiên cứu thay thế một loại mũ có quai mềm và bền hơn. Nghiên cứu thị trường cho thấy công ty có thể bán được 500.000 mũ loại này nếu giá bán sỉ là 120 ngàn đồng/cái. Công ty đặt tỷ lệ lãi mục tiêu là 40% cho loại sản phẩm mới này. Vậy CP sản xuất mũ là bao nhiêu để đạt được mức LN đề ra? McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 5. Định giá theo vòng đời của sản phẩm Mỗi sản phẩm đề có vòng đời riêng và nó ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm Mỗi một giai đoạn trong vòng đời sản phẩm đều đưa đến các chiến lược định giá khác nhau McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá SP chưa trở Doanh thu qua các giai đoạn nên lỗi thời SP trở nên lỗi thời O (1) (2) (3) (4) T.gian G.thiệu T.trưởng Bão hòa Suy thoái McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-8 II. Các chiến lược định giá 5. Định giá sản phẩm mới Định giá cho các sản phẩm mới là quyết định mang nhiều thách thức Rất khó để định giá cho sản phẩm mới so với các sản phẩm đã có trên thị trường Có nhiều yếu tố không chắc chắn: - Nhu cầu - Chi phí - Cạnh tranh - ??? McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 5. Định giá sản phẩm mới (tiếp) Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới (trước khi đưa sản phẩm ra thị trường) Chọn chiến lược định giá: - Định giá thoáng (Skimming pricing) - Định giá thâm nhập (penetration pricing) McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 6. Định giá chuyển nhượng Các công ty lớn thường có các bộ phận trực thuộc và những bộ phận đó có thể mua và bán từ một bộ phận khác Bộ phận A nên tính giá đối với bộ phận B cho các sản phẩm của họ là bao nhiêu, bán bằng với chi phí? Nếu vậy, nên tính theo loại chi phí nào, thu hút đầy đủ hay chỉ là chi phí biến đổi? Định giá chuyển nhượng như thế nào để công ty đạt lợi nhuận tối đa? Nếu bộ phận đang chưa hoạt động hết công suất, nó nên bán cho bộ phận B tại mức CPBĐ McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-9 II. Các chiến lược định giá 6. Định giá chuyển nhượng (tiếp) Nếu bộ phận A đang hoạt động hết khả năng, nó nên bán cho bộ phận B đúng với mức giá thị trường Ví dụ 1: Doanh nghiệp xây dựng PAVECO mở hai công ty con. Một cái chuyên về khai thác cát sỏi và cái kia chuyên làm đường giao thông. Công ty cát sỏi có công suất khai thác 10.000 m3/tháng và có thể bán với mức giá 200 ng.đồng/m3. CPBĐ/khối là 40 ngàn đồng. Công ty cát sỏi đang hoạt động ở mức 4.000 m3/tháng khi công ty làm đường đặt hàng 5,000 m3/tháng. Bộ phận cát sỏi nên bán cho bộ phận làm đường với mức giá bao nhiêu ngàn đồng/m3? McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 6. Định giá chuyển nhượng (tiếp) Ví dụ 2: Giờ đang mùa xây dựng. Công ty cát sỏi hoạt động hết công suất trong khi đó Công ty làm đường đặt hàng đều đặn 5.000m3/tháng. Công ty cát sỏi sẽ bán với mức giá bao nhiêu/m3? - Nếu giá sỏi bên ngoài thấp hơn giá bán của công ty? - Nếu giá sỏi bên ngoài cao hơn giá bán của công ty? Đinh giá chuyển nhượng có thể chuyển LN giữa các công ty con với nhau Tiết kiệm thuế được coi là phương thức tìm kiếm LN McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 7. Định giá trong các trường hợp đặc biệt Có nhiều quyết định về giá bán trong các tình huống đặc biệt/bất thường: Đấu thầu cạnh tranh Còn năng lực nhàn rỗi Hoạt động trong điều kiện khó khăn Đơn hàng đặc biệt … Mô hình định giá dựa trên chi phí biến đổi thường được sử dụng McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-10 II. Các chiến lược định giá 7. Định giá trong các trường hợp đặc biệt (tiếp) Chi phí biến đổi: NVL trực tiếp xxx Lao động trực tiếp xxx Sản xuất chung biến đổi xxx Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi xxx Chi phí biến đổi đơn vị xxx Giá nền Mức cộng thêm vào chi phí (để bù đắp xxx Phạm vi chi phí cố định và đạt lợi nhuận mục tiêu) định giá Giá bán xxx Giá trần McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá 8. Phân biệt giá Ý nghĩa của phân biệt giá Điều kiện để phân biệt giá Doanh nghiệp có quyền quyết định giá Thị trường được phân định riêng rẽ Độ co giãn cầu giữa các thị trường khác nhau Phân biệt giá với người tiêu dùng Phân bổ Cạnh tranh Lợi nhuận McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 II. Các chiến lược định giá MC 9 7 5 DY DX MRT MRY O O O 3000 1000 MRX 2000 (a) T.trường X (b) T.trường Y (c) Tổng cộng (X + Y) McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
- 2-11 II. Các chiến lược định giá 8. Phân biệt giá (tiếp) Phân biệt giá với người tiêu dùng Phân phối Cạnh tranh Lợi nhuận McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6 Kết thúc Chương 6 McGraw-Hill/Irwin Tran Quang Trung – Department of Accounting, FABM, HUA Copyright © 2006, The Bài McGraw-Hill giảng Kế toánCompanies, Inc. quản trị - Chương 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị
9 p | 679 | 150
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Đào Thị Thu Giang
18 p | 277 | 53
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 1 - ThS. Võ Minh Long
16 p | 211 | 45
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Đào Thị Thu Giang
14 p | 263 | 26
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị (22 trang)
22 p | 103 | 18
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
10 p | 157 | 14
-
Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị trong doanh nghiệp (Năm 2022)
22 p | 26 | 13
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thành Hưng
7 p | 131 | 10
-
Bài giảng Kế toán quản trị 1 - Bài 1: Tổng quan về kế toán quản trị
14 p | 79 | 7
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lê Trà My
36 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Trần Quang Trung
7 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ThS Hồ Thị Thanh Ngọc
18 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị trong doanh nghiệp
22 p | 34 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Giới thiệu về kế toán quản trị
8 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lý Nguyễn Thu Ngọc (2016)
8 p | 98 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Lê Trà My
63 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị
21 p | 41 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 4: Kế toán quản trị trong đơn vị hành chính sự nghiệp (Năm 2022)
24 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn