intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - TS. Đỗ Minh Thoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu những kiến thức về lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp; Giúp người học có khả năng vận dụng để thu thập xử lý, trình bày thông tin liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - TS. Đỗ Minh Thoa

  1. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TS. Đỗ Minh Thoa 1
  2. •Tài liệu học tập: 1. Chương 6 - Giáo trình Kế toán tài chính - HVTC 2. Thông tư 200/2014. 3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02- Hàng tồn kho 2
  3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Nhiệm vụ kế toán 2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3. Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố (SV tự đọc TL) 3
  4. 1. Nhiệm vụ kế toán 1.1. Một số nội dung * Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất * Giá thành sản phẩm và các loại giá thành 1.2. Nhiệm vụ kế toán 4
  5. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Xét về bản chất thì chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định trong một kỳ nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất. - Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. 5
  6. Chi phí sản xuất CPNVLTT CPSXC CPNCTT CPSXC biến CPSXC cố đổi định Chi phí được vốn hóa vào giá trị sp (Lq tới chỉ tiêu HTK trên BCĐKT và chỉ tiêu GVHB trên BCKQKD Chi phí chế biến khi sp tiêu thụ) CPVLTT trên CPSXC cố định hoạt động CPNCTT trên mức bình thường dưới công suất mức bình thường Chi phí thời kỳ (Chỉ tiêu GVHB trên BCKQKD)
  7.  Chi phí và phân loại chi phí -Bản chất của chi phí Chi phí của doanh nghiệp:Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. - Chi phí hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực: Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường (Chi phí SXKD và Chi phí tài chính): + Chi phí sản xuất: Chi phí phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ. + Chi phí ngoài sản xuất Chi phí khác 7
  8.  Như vậy bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh.  Mặt khác khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau: - Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoản thời gian xác định. - Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. 8
  9.  Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.  Phân biệt: - Chi phí hoạt động kinh doanh nói chung - Chi phí sản xuất: Chi phí phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ 9
  10. Phân loại chi phí SXKD 1. Theo công dụng kinh 5. Theo mối quan hệ với tế quy trình công nghệ 2. Theo nội dung và SXSP và quá trình KD. tính chất kinh tế 3. Theo mối quan hệ 6. Theo mối quan hệ với của CP với các khoản mức độ hoạt động. mục trên BCTC 7. Các cách phân loại 4. Theo khả năng quy khác nạp CP với các đối tượng kế toán CP 10
  11. 1.Theo công dụng kinh tế: 2. Theo nội dung và - Chi phí sản xuất: tính chất kinh tế Gồm các khoản mục sau: của chi phí: + Chi phí NVL trực tiếp Các yếu tố sau: + Chi phí nhân công trực - CP nguyên vật liệu tiếp - CP nhân công + Chi phí sản xuất chung - CP khấu hao - Chi phí ngoài sản xuất: TSCĐ + Chi phí bán hàng - CP dịch vụ mua ngoài, + Chi phí quản lý doanh nghiệp. - CP khác bằng tiền. 11
  12. 3. Theo mối quan hệ với mức độ hoạt 4. Theo khả năng quy nạp CP động. vào các đối tượng kế toán - Chi phí khả biến CP - Chi phí bất biến - Chi phí trực tiếp - Chi phí hỗn hợp - Chi phí gián tiếp 5. Theo mối quan hệ với 6. Theo mối quan hệ của CP với quy trình công nghệ các khoản mục trên Báo cáo SXSP và quá trình TC KD. - Chi phí sản phẩm - Chi phí cơ bản - Chi phí thời kỳ: CPBH, CP - Chi phí chung QLDN 12
  13. 7. Các cách phân loại khác về chi phí a. Chi phí kiểm soát được và CP không kiểm soát được b. Chi phí được sử dụng trong lựa chọn phương án - Chi phí chìm - Chi phí cơ hội - Chi phí chênh lệch 13
  14.  Giá thành và các loại giá thành  Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành.  Căn cứ cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: - Giá thành thực tế - Giá thành kế hoạch - Giá thành định mức  Căn cứ vào phạm vi tính toán: - Giá thành sản xuất - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ - Giá thành tính theo biến phí…. 14
  15. PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH 1/Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: Chia 3 loại • Giá thành kế hoạch: CPSXKH - SLKH; Trước khi SX, CT • Giá thành thực tế: CPSXTT- SLTT; Sau khi SX, CT xong • Giá thành định mức: Tính trên ĐMKT- KT cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ; Trước khi SX, CT 15
  16. 2/ Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành: Chia 2 loại - Giá thành sản xuất: Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: Gồm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Gồm: Zsx + CPBH + CPQLDN 16
  17. MỐI QUAN HỆ GIỮA CPSX VÀ Z SẢN PHẨM  Giống nhau về chất: đều là các hao phí lao động sống và lao động vật hoá  Khác nhau về lượng: do phạm vi, giới hạn xác định khác nhau  Mối quan hệ thể hiện qua công thức: Z = Dđk + Ctk - Dck 17
  18. Nhiệm vụ kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm  Xác định đúng đắn đối tượng kế toán CPSXvà đối tượng tính giá thành cho phù hợp cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của DN.  Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán hệ; thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của DN.  Tổ chức tập hợp, kết chuyển và phân bổ CPSX theo đúng đối tượng tập hợp CPSX đã xác định, theo yếu tố CP và khoản mục giá thành.  Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.  Tổ chức kiểm kê và đánh giá SP dở dang khoa học, hợp lý, xác định đối tượng tính giá thành và tính giá SP hoàn thành đầy đủ, kịp thời và chính xác. 18
  19. 2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành SP 2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ 2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 2.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 2.5. Sổ kế toán 2.6. Ghi nhận trên báo cáo tài chính 19
  20. 2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm  Đối tượng kế toán chi phí sản xuất  Đối tượng tính giá thành sản phẩm  Căn cứ xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm  Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2