intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: Phần 1

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: Phần 1 trình bày  những khái niệm và nguyên tắc cơ bản bao gồm: Quan hệ BCKQHĐKD và Bảng CĐKT, doanh thu và thu nhập khác, chi phí SXKD và chi phí khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: Phần 1

08/05/2013<br /> <br /> KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐẠI HỌC MỞ TPHCM<br /> <br /> Mục đích<br /> Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:<br /> Trình bày nh ng v n đ cơ b n c a các chu n m c k toán liên<br /> quan bao g m khái ni m, ghi nh n, đánh giá và trình bày trên báo<br /> cáo tài chính.<br /> Nh n di n và v n d ng các tài kho n k toán thích h p trong vi c<br /> x lý các giao d ch liên quan đ n doanh thu, chi phí và xác đ nh<br /> k t qu kinh doanh.<br /> <br /> PHẦN 1<br /> <br /> Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi<br /> phí và xác định kết quả kinh doanh<br /> <br /> Phân bi t đư c ph m vi c a k toán và thu trong xác đ nh doanh<br /> thu và chi phí.<br /> T ch c th c hi n đư c các ch ng t , s chi ti t và s t ng h p<br /> liên quan đ n doanh thu, chi phí và xác đ nh k t qu kinh doanh.<br /> 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mối quan hệ giữa BCKQHĐKD và BCĐKT<br /> <br /> Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản<br /> Quan h BCKQHĐKD và B ng CĐKT<br /> Doanh thu và thu nh p khác<br /> Chi phí SXKD và chi phí khác<br /> Ứng dụng trên hệ thống tài khoản<br /> Một số lưu ý dưới gốc độ thuế<br /> Tổ chức chứng từ, sổ sách kế toán<br /> <br /> TS<br /> <br /> NPT<br /> <br /> VCSH<br /> <br /> DOANH THU &THU NHậP<br /> KHÁC<br /> Lợi ích kinh tế làm tăng vốn<br /> chủ sở hữu nhưng không<br /> phải do góp vốn<br /> CHI PHÍ<br /> <br /> Tài sản thuần<br /> 3<br /> <br /> Lợi ích kinh tế giảm làm<br /> giảm vốn chủ sở hữu nhưng<br /> không phải phân phối vốn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 08/05/2013<br /> <br /> Doanh thu và thu nhập khác<br /> <br /> Các chuẩn mực chi phối<br /> Liên quan đến nhiều chuẩn mực, trong đó, chủ yếu liên<br /> quan đến các chuẩn mực sau:<br /> VAS 01 – Chu n m c chung<br /> VAS 14 – Doanh thu và thu nh p khác<br /> VAS 21 - Trình bày báo cáo tài chính<br /> <br /> Các chuẩn mực chi phối<br /> Khái niệm<br /> Xác định doanh thu<br /> Ghi nhận doanh thu<br /> <br /> Riêng VAS 15 – Hợp đồng xây dựng sẽ trình bày<br /> trong một nội dung khác<br /> 5<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> Doanh thu<br /> Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp<br /> thu được trong kỳ kế toán:<br /> Phát sinh t các ho t đ ng s n xu t kinh doanh<br /> thông thư ng và các ho t đ ng khác c a doanh<br /> nghi p<br /> Góp ph n làm tăng v n ch s h u nhưng không bao<br /> g m các kho n góp v n c a c đông ho c c a ch<br /> s h u.<br /> <br /> DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC<br /> <br /> DOANH THU<br /> <br /> DOANH THU<br /> BÁN HÀNG<br /> <br /> DOANH THU<br /> CC DỊCH VỤ<br /> <br /> 6<br /> <br /> THU NHẬP KHÁC<br /> <br /> LÃI, TiỀN BẢN QUYỀN, CỔ<br /> TỨC, LN ĐƯỢC CHIA<br /> <br /> Lưu ý: Doanh thu được định nghĩa và xem xét riêng biệt với chi phí<br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 08/05/2013<br /> <br /> Doanh thu<br /> <br /> Bài tập thực hành 1<br /> Áp dụng định nghĩa doanh thu để xác định bản chất các<br /> giao dịch sau:<br /> <br /> Lợi ích kinh tế<br /> phát sinh<br /> <br /> Làm tăng<br /> VCSH?<br /> <br /> Sai<br /> Vay mượn, mua chịu,<br /> chuyển dịch TS<br /> <br /> Đúng<br /> <br /> Không<br /> phải do<br /> góp vốn?<br /> <br /> Đúng<br /> <br /> Phát<br /> xuất từ<br /> HĐ<br /> SXKD?<br /> <br /> Sai<br /> Vốn góp<br /> <br /> Đúng<br /> <br /> Doanh<br /> thu<br /> <br /> Sai<br /> Thu nhập khác<br /> <br /> Nh n đư c m t tài s n bi u t ng<br /> Thu ti n khách hàng còn n<br /> Bán hàng chưa thu ti n<br /> Trái phi u chuy n đ i đ n h n đư c chuy n thành v n<br /> góp<br /> Phát hành hóa đơn ti n thuê văn phòng<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> Xác định doanh thu<br /> <br /> Giá trị hợp lý<br /> <br /> Thực chất là xác định số tiền ghi nhận DT<br /> Theo VAS 14, “DT được được xác định theo giá<br /> trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu<br /> được sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh<br /> thu”.<br /> <br /> Là giá thoả thuận giữa hai bên mua bán –<br /> không bao gồm thuế GTGT. Số thuế GTGT là<br /> số tiền bên bán thu hộ và nộp vào NS.<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 08/05/2013<br /> <br /> 02 phương pháp tính thuế GTGT<br /> <br /> Bài tập thực hành 2A<br /> <br /> Phương pháp khấu trừ:<br /> Trên hóa đơn ghi rõ giá chưa thu GTGT và s thu GTGT ph i<br /> n p.<br /> <br /> Phương pháp trực tiếp<br /> Ghi nh n theo giá trên hóa đơn đã bao g m thu GTGT<br /> Tính thu GTGT tr doanh thu đ đư c doanh thu thu n.<br /> Thu GTGT ph i n p = (Giá bán – Giá v n) x Thu su t thu GTGT<br /> <br /> Công ty CP Hoàng Khương, kinh doanh hàng hóa A, chịu<br /> thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua và bán<br /> ngay một lô hàng hóa A bán với giá bán 200trđ, giá vốn<br /> 150trđ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.<br /> Yêu cầu:<br /> Xác đ nh doanh thu bán hàng, doanh thu thu n và<br /> thu GTGT ph i n p.<br /> Xác đ nh nh hư ng đ n BCKQHĐKD và BCĐKT<br /> <br /> 13<br /> <br /> Bài tập thực hành 2B<br /> <br /> 14<br /> <br /> Bán hàng trả chậm<br /> <br /> DNTN kinh doanh vàng Kim Hoàn, mua và bán ngay<br /> 200 lượng vàng, giá bán 43trđ/lượng; giá vốn 41<br /> trđ/lượng. Thuế GTGT 10%. Thu chi bằng tiền mặt<br /> Yêu cầu:<br /> Xác đ nh doanh thu bán hàng, doanh thu thu n và<br /> thu GTGT ph i n p.<br /> Xác đ nh nh hư ng đ n BCKQHĐKD và BCĐKT<br /> <br /> 15<br /> <br /> Doanh thu bán hàng là giá bán trả ngay, không bao gồm<br /> lãi trả chậm. Nợ phải thu bao gồm cả lãi trả chậm.<br /> Thuế GTGT tính trên giá bán trả ngay, không tính trên<br /> lãi trả chậm<br /> Nợ phải thu bao gồm cả lãi trả chậm.<br /> Lãi trả chậm sẽ ghi nhận như 1 khoản doanh thu nhận<br /> trước, sau đó phân bổ vào DT hoạt động tài chính trong<br /> suốt thời gian trả chậm.<br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 08/05/2013<br /> <br /> Bài tập thực hành 3<br /> <br /> Một cách tiếp cận khác<br /> <br /> Ngày 01.01.20X0 doanh nghiệp bán một lô hàng cho trả chậm<br /> chia đều trong 3 năm. Giá bán chưa thuế GTGT của lô hàng<br /> này nếu trả tiền ngay là 400 triệu đồng. Lãi suất hai bên thỏa<br /> thuận theo lãi suất trên thị trường cho khoản tín dụng tương<br /> tự là 10%/năm. Thuế suất thuế GTGT là 10% (khấu trừ)<br /> Yêu cầu:<br /> <br /> Nợ phải thu ghi nhận theo giá chưa có lãi<br /> suất.<br /> Lãi trả chậm ghi theo nguyên tắc dồn tích<br /> hàng năm vào DTTC và nợ phải thu.<br /> <br /> Xác đ nh DTBH, DT thu n, DTTC c a năm 20X0, 20X1 và 20X2<br /> Xác đ nh nh hư ng c a giao d ch đ n BCKQHĐKD và BCĐKT<br /> năm 20X0, 20X1 và 20X2.<br /> 17<br /> <br /> Trao đổi hàng hóa<br /> <br /> 18<br /> <br /> Bài tập thực hành 4<br /> <br /> Trao đổi tương tự: “Khi hàng hóa hoặc dịch vụ<br /> <br /> được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ<br /> tương tự về bản chất và giá trị, lúc này việc trao<br /> đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra<br /> doanh thu”.<br /> <br /> Công ty xăng dầu X cần một lượng xăng để đáp ứng cho nhu cầu<br /> tiêu thụ tại thành phố Đà Nẵng, tuy nhiên xăng của công ty hiện<br /> đang tồn kho tại Hà Nội. Trong khi đó, công ty xăng dầu Y đang có<br /> xăng tồn kho tại Đà Nẵng và muốn vận chuyển về Hà Nội. Sự thỏa<br /> thuận giữa hai bên về trao đổi xăng sẽ giúp cho cả hai bên đạt<br /> được mong muốn của mình và tiết kiệm được chi phí vận chuyển.<br /> Hai bên thỏa thuận trao đổi ngang giá.<br /> Yêu cầu: Xác định cách thức xử lý về mặt kế toán tại công ty X, biết<br /> rằng giá gốc lượng xăng trao đổi tại công ty X là 200 triệu đồng.<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2