intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP. HCM

Chia sẻ: Bautroibinhyen15 Bautroibinhyen15 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:60

174
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 3: Kế toán hoạt động xây lắp" cung cấp cho người học các kiến thức: Đặc điểm DN xây lắp, kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán trường hợp nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch và được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện, kế toán bảo hành CT xây dựng sau khi bàn giao cho khách hàng,.... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP. HCM

  1. CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP (Accounting for Construction Companies) Lớp kế toán doanh nghiệp
  2. MỤC TIÊU • Đặc điểm chung hoạt động xây lắp • Tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp. • Ghi nhận doanh thu và chi phí HĐXD theo các trường hợp. • Trình bày thông tin về doanh thu và chi phí HĐXD theo VAS 15- HĐXD.
  3. Tài liệu : - Thông tư số 200/2014/TT-BTC - VAS15 “HĐXD”
  4. NỘI DUNG 3.1 Đặc điểm DN xây lắp 3.2 Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp 3.3 Kế toán trường hợp nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch và được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện. 3.4 Kế toán bảo hành CT xây dựng sau khi bàn giao cho khách hàng. 3.5 Kế toán trường hợp DN xây dựng BĐS để bán 3.6 Thông tin trình bày trên báo cáo tài chính
  5. 3.1 ĐẶC ĐIỂM DNXL
  6. 3.1.1 Đặc điểm hoạt động của DNXL. - Nhà thầu thực hiện các HĐXD đã ký sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu. Bàn giao CT, HMCT...hoàn thành cho khách hàng chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp. - Việc thi công xây dựng CT có đặc điểm, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt. - Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp tùy thuộc phương thức thanh toán giữa nhà thầu và khách hàng - Giá trị dự toán có thể được lập cho từng CT, HMCT, khối lượng xây lắp hoàn thành.
  7. 3.1.2 Nội dung, nguyên tắc hạch toán doanh thu, chi phí của các HĐXD. Theo VAS15 “HĐXD” • HĐXD với giá cố định: nhà thầu chấp thuận một mức giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một đơn giá cố định trên đơn vị sản phẩm hoàn thành. • HĐXD với chi phí phụ thêm: nhà thầu được hoàn lại các chi phí thực tế được phép thanh toán, cộng thêm một khoản được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên những chi phí này hoặc được tính thêm một khoản phí cố định.
  8. 3.1.2.1 Nguyên tắc ghi nhận và xác định doanh thu của HĐXD DOANH THU HỢP ĐỒNG XD Các khoản tăng, Khoản thanh toán giảm khi thực hiện khác mà nhà thầu Doanh thu ban thu được từ khách đầu được ghi hợp đồng, tiền thưởng và các hàng hay một bên trong khác để bù đắp cho hợp đồng; khoản khác (nếu các chi phí không có khả năng làm bao gồm trong giá thay đổi doanh thu ) hợp đồng.
  9. 3.1.2.1 Ghi nhận doanh thu của HĐXD. • a)Trường hợp nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch: doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định • b)Trường hợp nhà thầu được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện: doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành thực tế.
  10. 3.1.2.2 Chi phí của HĐXD: Chi phí hợp đồng XD a/Chi phí liên quan b/Chi phí chung liên c/ Các chi phí trực tiếp đến từng quan đến các hợp khác có thể thu lại hợp đồng, đồng, từ khách hàng -CP nhân công -Chi phí bảo hiểm. theo các điều -CP nguyên VL + th/bi -Chi phí thiết kế và khoản của hợp -Khấu hao MMTB và trợ giúp kỹ thuật đồng như chi phí các TSCĐ khác không liên quan trực giải phóng mặt -CP vận chuyển, lắp tiếp đến một hợp bằng, chi phí triển đặt, tháo dỡ MMTB, đồng khai... mà khách VL -Chi phí quản lý hàng phải trả lại - CP thiết kế chung trong XD. cho nhà thầu đã -CP dự tính để sửa -Các chi phí đi vay được qui định trong chữa và bảo hành (được vốn hóa) HĐXD. CT. phân bổ cho từng hợp đồng
  11. 3.1.3 Đặc điểm kế toán CPSX và tính giá thành trong DNXL. - Đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành: từng HĐXD, trong đó có thể hạch toán CPSX theo từng CT, HMCT hay từng giai đoạn công việc. - Phương pháp tập hợp chi phí: từng hợp đồng, từng sản phẩm hay nhóm sản phẩm hay các giai đoạn, khối lượng công tác xây lắp có giá trị dự toán riêng. - Phương pháp tính giá thành: phương pháp trực tiếp, có thể kết hợp với phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ, phương pháp tổng cộng chi phí.
  12. 3.1.3 Đặc điểm kế toán CPSX và tính giá thành trong DNXL Cấu tạo CPSX xây lắp: + Chi phí vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sử dụng MTC + CPSX chung
  13. 3.1.3 Đặc điểm kế toán CPSX và tính giá thành trong DNXL - Giá trị dự toán là giá trị sản phẩm xây lắp được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước qui định, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phần lợi nhuận định mức của nhà thầu - Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lãi định mức – thuế GTGT - Giá thành kế hoạch được tính theo điều kiện cụ thể của nhà thầu về biện pháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong DN. - Giá thành thực tế: toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để hoàn thành công tác xây lắp và được xác định theo số liệu kế toán.
  14. 3.2 KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
  15. 3.2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp Chi phí NVL trực tiếp: vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận rời, vật liệu tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm xây lắp *TK sử dụng : TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp *Nguyên tắc kế toán : -NVL tính trực tiếp cho CT, HMCT, hay phân bổ cho từng đối tượng xây lắp theo tiêu thức phù hợp. -Cuối kỳ hay khi CT hoàn thành phải kiểm kê số vật liệu còn lại tại công trường.
  16. 3.2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp   Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết vào xây lắp, trả lại kho   632 152 621   Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu   cuối kỳ trước chuyển sang vượt mức bình thường,   Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không tính vào giá thành thi công xây lắp phát sinh trong SP xây lắp   kỳ (FIFO, BQ …) 154   ( ) Giá trị VL dùng không hết vào xây Cuối kỳ kết chuyển chi phí lắp để tại công trường cuối kỳ ( )   nguyên vật liệu trực tiếp   111,112,331   Mua nguyên vật liệu đưa thẳng vào xây lắp (không qua kho)       133   Thuế GTGT đầu vào
  17. 3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp trong xây lắp không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp *TK sử dụng : TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp *Nguyên tắc kế toán : - Chi phí nhân công trực tiếp tính cho CT, HMCT hay được phân bổ cho từng đối tượng xây lắp theo tiêu thức phù hợp
  18. 3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp   632 334 622   xl Chi phí nhân công trực tiếp   vượt mức bình thường, Lương chính, phụ, phụ cấp lương không tính vào giá thành SP   phải trả công nhân trực tiếp xây xây lắp   lắp (thuộc doanh nghiệp hoặc thuê ngoài) 154   xl Cuối kỳ kết chuyển chi   phí nhân công trực tiếp    
  19. 3.2.3 Kế toán chi phí sử dụng MTC MTC: máy nghiền đá, máy trộn bêtông, máy san nền, máy xúc, máy vận thăng, máy cạp chuyển, cần cẩu ... Chi phí sử dụng MTC gồm: • Chi phí nhân công • Chi phí vật liệu • Chi phí dụng cụ phục vụ MTC. • Chi phí khấu hao MTC. • Chi phí dịch vụ mua ngoài • Chi phí bằng tiền khác
  20. 3.2.3.1 Phân loại chi phí sử dụng MTC: Chi phí sử dụng MTC Chi phí thường xuyên: Chi phí tạm thời: -Chi phí nhiên liệu . Chi phí phát sinh một lần -Lương chính, lương phụ, tương đối lớn, khi phát phụ cấp của công nhân điều khiển và công nhân sinh thường không tính phục vụ máy. hết một lần vào chi phí -Khấu hao máy sử dụng máy mà được -Chi phí thuê máy (nếu có) phân bổ dần theo thời -Chi phí SCTX MTC. gian sử dụng máy. -Các chi phí khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2