intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán vốn chủ sở hữu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán vốn chủ sở hữu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung; Kế toán nguồn vốn kinh doanh; Kế toán phân phối lợi nhuận; Kế toán các loại quỹ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán vốn chủ sở hữu

  1. CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU • Những vấn đề chung Kế toán nguồn vốn kinh doanh Kế toán phân phối lợi nhuận Kế toán các loại quỹ
  2. • Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đóng góp vào doanh nghiệp mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn góp ban đầu của các chủ sở hữu khi mới thành lập doanh nghiệp hoặc khi mở rộng doanh nghiệp. Vốn đựơc bổ sung từ lợi nhuận trong quá trình họat động kinh doanh theo quyết định của các chủ sở hữu vốn hoặc của Hội đồng quản trị. Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá chưa xử lý và các quỹ của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, nguồn vốn ñầu tư XDCB…
  3. DOANH NGHIỆP • Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tuỳ hình thức sở hữu, cách thức đầu tư vốn, ta có thể chia thành nhiều loại doanh nghiệp khác nhau, bao gồm: – Doanh nghiệp của tổ chức chính trị xã hội – Doanh nghiệp Nhà nước. – Hợp tác xã – Doanh nghiệp tư nhân – Công ty – Doanh nghiệp liên doanh – Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
  4. • NỘI DUNG NGUỒN VỐN KINH DOANH: Vốn do được cấp từ ngân sách hoặc cấp trên cấp. Vốn do các chủ sở hữu đóng góp ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp như: vốn nhận từ cổ đông, công ty mẹ, các bên góp vốn, các nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể…; hoặc bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh Vốn do các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước tặng, biếu, viện trợ, không hoàn lại. Vốn do bổ sung từ lợi nhuận.
  5. CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN • Khi doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động: Hồ sơ thành lập doanh nghiệp Các biên bản góp vốn Trong quá trình hoạt động: Biên bản bàn giao Biên bản nhận vốn góp Các chứng từ có liên quan khác… TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” TK 4111 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” TK 4112 “Thặng dư vốn cổ phần” TK 4118 “Vốn khác”
  6. Kế toán vốn chủ sở hữu ở Cty Hợp danh và CtyTNHH • Nguồn vốn kinh doanh được hạch toán chi tiết như sau: Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là khoản vốn góp của các thành viên. Vốn khác: Là vốn được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, được tặng biếu, viện trợ. Phải theo dõi chi tiết cho từng bên góp vốn về từng lần góp, mức vốn góp, loại vốn góp như vốn góp ban đầu, vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh
  7. Công ty cổ phần • Vốn đầu tư của chủ sở hữu là khoản tiền hoặc tài sản do cổ đông góp cổ phần tính theo mệnh giá. Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành của cổ phiếu Ngoài ra, tại công ty cổ phần còn có cổ phiếu quỹ. Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành và chính công ty mua lại để tái phát hành. Cổ phiếu quỹ được theo dõi theo giá thực tế mua lại.
  8. Ví dụ • Ví dụ: Khi Doanh nghiệp A nhận vốn kinh doanh do Ngân sách Nhà nước cấp, căn cứ vào văn bản cấp, biên bản bàn giao gồm tiền gửi NH 100.000.000đ, vật liệu 50.000.000đ và tài sản cố định hữu hình là 150.000.000đ. Ví dụ: Trường hợp nhận quà biếu tặng hoặc hàng viện trợ không hoàn lại, căn cứ vào biên bản giao nhận, giả sử tài sản nhận là hàng hóa nhập kho có giá trị 100.000.000đ, kế toán ghi:
  9. • Trường hợp kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển do mua sắm tài sản cố định có nguyên giá là 60.000.000đ, thuế GTGT 10% toàn bộ đã được trả bằng tiền gởi ngân hàng, căn cứ vào Giấy báo nợ NH, Hóa đơn (GTGT), Biên bản giao nhận TSCĐ, Quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc, kế toán ghi: Trường hợp hoàn trả vốn cho các chủ sở hữu. Căn cứ vào văn bản, quyết định, biên bản bàn giao tài sản hoàn trả vốn cho nhà nước là 80.000.000đ gồm tiền mặt là 50.000.000đ và nguyên vật liệu trị giá 30.000.000đ, kế toán ghi:
  10. 4.2. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN • Chênh lệch đánh giá lại tài sản là khoản chênh lệch giữa giá gốc đã ghi trên sổ kế toán với giá trị được xác định lại của các loại tài sản trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại tài sản trong các trường hợp sau: Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thực hiện chuyển đổi sở hữu công ty: cổ phần hóa, chuyển nhượng công ty, đa dạng hóa hình thức sở hữu. Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài công ty
  11. Chứng từ và TK sử dụng • Kế toán căn cứ vào các chứng từ như: Quyết định đánh giá lại tài sản của Nhà nước Biên bản kiểm kê tài sản cần đánh giá lại Biên bản đánh giá lại tài sản … TK sử dụng: TK412 - Chênh lệch đánh giá lại TS
  12. Nguyên tắc sử dụng • Tài sản được đánh giá lại chủ yếu là TSCĐ, bất động sản đầu tư, một số trường hợp có thể và cần thiết đánh giá vật tư, công cụ, thành phẩm, hàng hóa dở dang
  13. Nội dung và Kết cấu TK 412 TK 412 -Chênh lệch đánh giá lại tài sản Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản. – Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại – Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản. tài sản. – Xử lý số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản. Số chênh lệch do đánh giá lại tài sản chưa (hoặc) Số chênh lệch do đánh giá lại tài sản xử lý cuối kỳ. chưa xử lý cuối kỳ (chênh lệch giảm > (chênh lệch tăng > chênh lệchgiảm) chênh lệch tăng) Tài khoản này có thể có số dư bên Có hoặc số dư bên Nợ
  14. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu • Nếu đánh giá lại vật tư hàng hóa cao hơn giá trị đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giá tăng kế toán ghi: Nợ TK 152,153,155,156 Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản • Nếu đánh giá lại vật tư hàng hóa thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giá tăng kế toán ghi: Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK152,153,155,156
  15. • Đánh giá lại tài sản cố định, nếu giá do đánh giá lại cao hơn nguyên giá tài sản cố định đã ghi sổ kế toán, phần nguyên giá điều chỉnh tăng: Nợ TK: 211: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình Nợ TK: 213: Tài sản cố định vô hình Nợ TK: 217 Bất động sản đầu tư Có 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có 214 Hao mòn tài sản cố định
  16. Ví dụ: Đánh giá lại vật tư, hàng hóa: Tại doanh nghiệp X ngày 31/12/N căn cứ vào Biên bản đánh giá lại tài sản ở doanh nghiệp bao gồm: Hàng hóa A TSCĐ B (chưa sử dụng) Giá sổ sách 10.000đ/kg 50.000.000đ Số lượng 5.000kg 01cái Giá điều chỉnh 12.000đ/kg 42.000.000đ
  17. • Xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản: Cuối niên độ kế toán xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của Ban giám đốc vào nguồn vốn kinh doanh. Ví dụ: Chênh lệch đánh giá tăng tài sản lớn hơn chênh lệch đánh giá giảm là 2.000.000đ, nên được phép bổ sung nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi: Nợ TK 412 2.000.000 Có TK 411 2.000.000
  18. • Doanh nghiệp phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán và lập báo cáo tài chính thì quy đổi từ đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán sẽ phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái.
  19. 4.3 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái • Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. • Trao đổi mua bán phát sinh bằng ngoại tệ • Đánh giá khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngay thời điểm lập báo cáo TC • Chuyển đổi báo cáo được lập bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam
  20. 2.Các loại tỷ giá: - Tỷ giá giao dịch thực tế - Tỷ giá ghi sổ 3. Nguyên tắc xác định tỷ giá hối đoái: - Tỷ giá giao dịch thực tế phát sinh - Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2