Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
Giải<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
KẾ TOÁN<br />
DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ<br />
VÀ NỢ TIỀM TÀNG<br />
<br />
thích được các khái niệm dự phòng phải trả,<br />
nợ tiềm tàng<br />
Áp dụng được các điều kiện ghi nhận và đánh<br />
giá dự phòng nợ phải trả<br />
Hiểu được cách thức trình bày các khoản dự<br />
phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng trên<br />
BCTC.<br />
Áp dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện hành<br />
vào các nghiệp vụ dự phòng phải trả.<br />
<br />
2<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
Các quy định pháp lý có liên quan<br />
<br />
quy định pháp lý liên quan<br />
Tổng quan về dự phòng nợ phải trả<br />
Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán.<br />
Các<br />
<br />
18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ<br />
tiềm tàng<br />
<br />
VAS<br />
o<br />
<br />
Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện<br />
chuẩn mực kế toán<br />
<br />
tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ<br />
trích lập và sử dụng các khoản dự phòng<br />
Thông tư 200/2014/TT-BTC<br />
Thông<br />
<br />
3<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Tổng quan<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
Dự phòng phải trả: Là một khoản nợ phải trả<br />
không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.<br />
<br />
Khái niệm<br />
Điều kiện ghi nhận dự phòng nợ phải trả<br />
Phân biệt dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng<br />
Đo lường khoản dự phòng<br />
Các khoản dự phòng phải trả<br />
Các khoản bồi hoàn<br />
Thay đổi các khoản dự phòng<br />
Thời điểm lập dự phòng phải trả<br />
<br />
Nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ<br />
hiện tại của doanh nghiệp phát<br />
sinh từ các sự kiện đã qua và<br />
việc thanh toán khoản phải trả<br />
này dẫn đến sự giảm sút về lợi<br />
ích kinh tế của doanh nghiệp.<br />
<br />
Dự phòng bảo hành<br />
sản phẩm; ...<br />
<br />
5<br />
<br />
Phải trả người bán,<br />
Phải trả người lao động,<br />
Các khoản vay nợ...<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Điều kiện ghi nhận<br />
<br />
Ví dụ 1<br />
<br />
Đoạn<br />
<br />
11, VAS 18: Một khoản dự phòng chỉ được<br />
ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:<br />
o Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa<br />
vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả<br />
từ một sự kiện đã xảy ra;<br />
o Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy<br />
ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa<br />
vụ nợ; và<br />
o Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về<br />
giá trị của nghĩa vụ nợ đó.<br />
<br />
Công ty ABC bán sản phẩm H lần đầu tiên trên thị<br />
trường.<br />
<br />
Mỗi sản phẩm bán ra có kèm theo chế độ bảo<br />
hành.<br />
<br />
Sản phẩm này chưa từng có doanh nghiệp<br />
nào bán trước đây.<br />
Kế toán có ghi nhận khoản dự phòng bảo hành<br />
cho sản phẩm đã bán hay không?<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
<br />
Ví dụ 2<br />
<br />
Ví dụ 3<br />
<br />
1/1/20x0, Công ty A ký hợp đồng thuê nhà<br />
xưởng, thời hạn thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê<br />
không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê<br />
trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng<br />
bằng 20 triệu đồng/tháng x Số tháng trả trước<br />
hạn (tối đa không quá 100 triệu đồng).<br />
• 31/12/20x3, công ty A quyết định giải thể công ty<br />
và trả mặt bằng vào tháng 6/20x4.<br />
Cty A có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày<br />
31/12/20x3?<br />
<br />
BMW sản xuất xe ô tô hạng sang. Năm 20x0,<br />
BMW phát hiện có một dòng xe bị lỗi thiết bị đánh<br />
lửa điện. Hiện tại chưa có một khách hàng nào<br />
phản ánh vấn đề này. Theo thống kê, tổng số xe<br />
đã xuất xưởng là 10.000 chiếc. Tháng 12/20x0,<br />
BMW quyết định thu hồi toàn bộ số xe xuất xưởng<br />
để thay thế bằng một hệ thống đánh lửa mới, chi<br />
phí sửa chữa ước tính đáng tin cậy 500 triệu<br />
đồng.<br />
BMW có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày<br />
31/12/20x0?<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
•<br />
<br />
Phân biệt Dự phòng NPT và Nợ tiềm tàng<br />
<br />
Nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ liên đới<br />
Nghĩa vụ pháp lý: Là nghĩa vụ phát sinh từ:<br />
a) Một hợp đồng;<br />
b) Một văn bản pháp luật hiện hành.<br />
Nghĩa vụ liên đới: Là nghĩa vụ phát sinh từ các<br />
hoạt động của một doanh nghiệp khi thông qua<br />
các chính sách đã ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu<br />
hiện tại có liên quan để chứng minh cho các đối<br />
tác khác biết rằng doanh nghiệp sẽ chấp nhận<br />
và thực hiện những nghĩa vụ cụ thể.<br />
<br />
Nợ tiềm tàng:<br />
o Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện<br />
đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ<br />
được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không<br />
hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc<br />
chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm<br />
soát được;<br />
hoặc<br />
o Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy<br />
ra nhưng chưa được ghi nhận vì không chắc chắn<br />
có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải<br />
thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc Giá trị của nghĩa vụ<br />
nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy.<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Ví dụ 4<br />
<br />
Bài tập thực hành 1<br />
<br />
Năm 20x0, công ty A sản xuất sản phẩm X. Một số<br />
khách hàng của công ty A đã kiện A ra toà do cung<br />
cấp sản phẩm không đúng tiêu chuẩn trên bao bì,<br />
gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng.<br />
Mặc dù chưa có phán quyết nào từ toà án nhưng<br />
một theo luật sư từ phía A, khả năng A bị thua kiện<br />
là 80% và phải bồi thường thiệt hại ước tính 600<br />
triệu đồng.<br />
Công ty A có ghi nhận một khoản dự phòng nợ<br />
phải trả?<br />
<br />
Nhân viên H kiện công ty về việc sàn nhà của<br />
xưởng sản xuất trơn trượt đã làm anh ta bị<br />
thương. Số tiền H kiện ra tòa án và đòi bồi thường<br />
là 100 triệu đồng. Vậy kế toán công ty sẽ xử lý<br />
như thế nào trong trường hợp:<br />
a. Công ty đồng ý bồi thường cho nhân viên.<br />
b. Công ty đồng ý bồi thường cho nhân viên, tuy<br />
nhiên số tiền thì còn chờ tòa xử.<br />
c. Luật sư của công ty đánh giá khả năng công ty<br />
thua kiện là 40%<br />
d. Luật sư của công ty đánh giá khả năng công ty<br />
thắng kiện là 30%<br />
14<br />
<br />
13<br />
<br />
Làm thế nào đo lường dự phòng nợ phải trả?<br />
trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền<br />
sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại<br />
ngày kết thúc kỳ kế toán năm.<br />
Cách ước tính và ảnh hưởng tài chính đều được<br />
xác định thông qua đánh giá của Ban giám đốc<br />
doanh nghiệp, được bổ sung thông qua kinh<br />
nghiệm từ các hoạt động tương tự và các bản<br />
báo cáo của các chuyên gia độc lập. Các căn cứ<br />
có thể dựa trên bao gồm cả các sự kiện xảy ra<br />
sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm.<br />
Giá<br />
<br />
Làm thế nào đo lường dự phòng nợ phải trả? (tiếp)<br />
<br />
các trường hợp không thể ước tính nghĩa<br />
vụ nợ một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện<br />
tại không được ghi nhận, mà phải được trình bày<br />
như một khoản nợ tiềm tàng<br />
<br />
Trong<br />
<br />
15<br />
<br />
Ví dụ 5<br />
<br />
16<br />
<br />
Làm thế nào đo lường dự phòng nợ phải trả? (tiếp)<br />
<br />
Một doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm<br />
giấy bảo hành sửa chữa các hỏng hóc do lỗi sản xuất<br />
được phát hiện trong vòng sáu tháng sau khi mua.<br />
Nếu tất cả các sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc<br />
nhỏ, thì tổng chi phí sửa chữa là 1 triệu đồng. Nếu tất<br />
cả các sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc lớn, thì<br />
tổng chi phí sửa chữa là 4 triệu đồng. Kinh nghiệm<br />
cho thấy trong năm tới, 75% hàng hóa bán ra không bị<br />
hỏng hóc, 20% hàng hóa bán ra sẽ hỏng hóc nhỏ và<br />
5% hàng hóa bán ra sẽ có hỏng hóc lớn.<br />
Giá trị ước tính chi phí sửa chữa trong trường hợp<br />
trên sẽ là: (75% x 0) + (20% x 1 triệu) + (5% x 4<br />
triệu) = 0,4 triệu đồng<br />
17<br />
<br />
Nếu<br />
<br />
ảnh hưởng về giá trị thời gian của tiền là<br />
trọng yếu, thì giá trị của một khoản dự phòng<br />
cần được xác định là giá trị hiện tại của khoản<br />
chi phí dự tính để thanh toán nghĩa vụ nợ.<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Các khoản dự phòng phải trả<br />
Dự<br />
<br />
phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa<br />
<br />
Dự<br />
<br />
phòng tái cơ cấu doanh nghiệp<br />
<br />
Dự<br />
<br />
Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa<br />
Nếu<br />
<br />
doanh nghiệp có hợp đồng bán sản phẩm,<br />
hàng hóa, dịch vụ đi kèm với nghĩa vụ bảo hành,<br />
thì nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được<br />
ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng<br />
phải trả.<br />
<br />
phòng phải trả cho hợp đồng có rủi ro lớn<br />
<br />
Dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá<br />
được ghi nhận vào chi phí bán hàng.<br />
Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành công trình xây<br />
lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Ví dụ 6<br />
<br />
Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp<br />
<br />
ty A bán hàng hóa X và Y đều là sản phẩm<br />
có điều khoản bảo hành khi tiêu thụ. Theo thống<br />
kê của doanh nghiệp, mức bảo hành như sau:<br />
<br />
Công<br />
<br />
o<br />
o<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm X (bảo hành 2 năm): Chi phí bảo hành 2%<br />
doanh thu cho năm 1 và 1% doanh thu cho năm thứ 2.<br />
Sản phẩm Y (bảo hành 1 năm): Chi phí bảo hành chỉ<br />
bằng 0,5%/doanh thu.<br />
<br />
Năm<br />
<br />
20x0, doanh thu tiêu thụ cho sản phẩm X là<br />
4.000 triệu đồng và sản phẩm Y là 3.000 triệu<br />
đồng.<br />
Yêu cầu: Xác định mức lập dự phòng cho niên độ<br />
20x0.<br />
<br />
Tái cơ cấu doanh<br />
nghiệp:<br />
Là<br />
một<br />
chương trình do Ban<br />
Giám đốc lập kế<br />
hoạch, kiểm soát và có<br />
những thay đổi quan<br />
trọng về:<br />
a) Phạm vi hoạt<br />
động kinh doanh của<br />
doanh nghiệp; hoặc<br />
b) Phương thức hoạt<br />
động kinh doanh của<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
• Bán hoặc chấm dứt một dây<br />
chuyền sản xuất sản phẩm;<br />
• Đóng cửa cơ sở kinh doanh ở<br />
một địa phương, một quốc gia<br />
khác hoặc chuyển đổi hoạt động<br />
kinh doanh từ địa phương này,<br />
quốc gia này sang một địa<br />
phương hoặc một quốc gia<br />
khác;<br />
• Thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý,<br />
ví dụ loại bỏ một cấp quản lý;<br />
• Hoạt động tái cơ cấu cơ bản sẽ<br />
gây ra tác động lớn đến bản<br />
chất và mục tiêu hoạt động kinh<br />
doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp (tiếp)<br />
<br />
Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp (tiếp)<br />
<br />
tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa<br />
vụ liên đới chỉ phát sinh khi:<br />
o Có kế hoạch chính thức, cụ thể để xác định rõ<br />
việc tái cơ cấu doanh nghiệp<br />
o Đưa danh sách chủ thể chắc chắn bị ảnh<br />
hưởng, thực hiện kế hoạch tái cơ cấu hoặc<br />
thông báo các vấn đề quan trọng đến những<br />
chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu.<br />
<br />
Khi<br />
<br />
<br />
<br />
Chi phí về dự phòng tái<br />
cơ cấu phải thỏa mãn<br />
cả 2 điều kiện:<br />
• Cần phải có cho hoạt<br />
động tái cơ cấu;<br />
• Không liên quan đến<br />
hoạt động thường<br />
xuyên<br />
của<br />
doanh<br />
nghiệp.<br />
<br />
Khoản<br />
<br />
dự phòng cho<br />
việc tái cơ cấu không<br />
bao gồm các chi phí:<br />
•<br />
<br />
•<br />
•<br />
<br />
Đào tạo lại hoặc thuyên<br />
chuyển nhân viên hiện<br />
có;<br />
Tiếp thị;<br />
Đầu tư vào những hệ<br />
thống mới và các mạng<br />
lưới phân phối.<br />
<br />
23<br />
<br />
4<br />
<br />
Ví dụ 7<br />
<br />
Dự phòng phải trả hợp đồng rủi ro lớn<br />
<br />
Năm 20x1, Công ty A có 02 xưởng sản xuất trong TP<br />
phải chuyển sang tỉnh Đồng Nai theo quyết định của các<br />
cấp thẩm quyền nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm. Thời<br />
gian dự kiến sẽ di dời là từ tháng 3.20x1 đến tháng<br />
8.20x1. Đầu tháng 9.20x1 sẽ đi vào sản xuất lại.<br />
Cuối năm 20x0, công ty A lập dự toán chi phí di dời như<br />
sau:<br />
<br />
<br />
o<br />
o<br />
o<br />
o<br />
<br />
<br />
<br />
Hợp<br />
<br />
đồng có rủi ro lớn là hợp đồng mà trong đó,<br />
chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên<br />
quan đến hợp đồng vượt quá lợi ích kinh tế dự<br />
tính thu được từ hợp đồng đó.<br />
o Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn,<br />
thì nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải<br />
được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự<br />
phòng.<br />
o Các chi phí bắt buộc phải trả theo điều khoản<br />
của hợp đồng phản ánh chi phí thấp nhất nếu<br />
từ bỏ hợp đồng<br />
<br />
Chi phí bồi thường cho nhân viên: 400 triệu đồng<br />
Chi phí vận chuyển máy móc thiết bị 60 triệu đồng.<br />
Chi phí bồi thường do chấm dứt hợp đồng thuê nhà xưởng trước<br />
hạn: 300 triệu đồng.<br />
Chi phí lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị: 1.000 triệu đồng<br />
<br />
Kế toán thực hiện trích lập dự phòng tái cơ cấu 02<br />
xưởng.<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
Ví dụ 8<br />
<br />
Ví dụ 8 (tiếp)<br />
<br />
Công ty Dệt Minh Phong ký hợp đồng với công ty may mặc An<br />
Phước giao 300.000m vải lụa cao cấp trị giá 1m là 250 ngđ.<br />
Thời gian giao từ tháng 3/20X1 đến tháng 9/20X2. Do An Phước<br />
dùng nguyên liệu này để thực hiện hợp đồng may áo sơ mi lụa<br />
cho đối tác ở Nhật, do vậy An Phước đã ràng buộc Minh Phong<br />
phải thực hiện hợp đồng đúng hạn và đúng chất lượng. Nếu<br />
không Minh Phong sẽ bị phạt 70% trên giá trị hợp đồng cho số<br />
lượng hàng giao không đủ.<br />
Đến tháng 5/20X2 Minh Phong đã cung cấp được 220.000m vải<br />
lụa. Do bị động trong nguồn nguyên liệu nên công ty An Phước<br />
sẽ không có nguyên liệu để tiếp tục SX nữa.<br />
Nếu Minh Phong mua 80.000m vải còn lại của đối thủ cạnh tranh<br />
để giao cho đối tác thì sẽ mua với giá gấp 1,5 lần.<br />
Công ty Minh Phong sẽ lập dự phòng hợp đồng này như thế<br />
nào nếu chọn phượng án chịu phạt?<br />
27<br />
<br />
<br />
<br />
Các khoản bồi hoàn<br />
<br />
Giá trị vải còn lại không cung cấp được theo hợp đồng<br />
đã ký là 80.000mx 250.000=20.000 triệu đồng.<br />
Giá trị bị phạt = 20.000 triệu đồng x 70%=14.000 triệu<br />
đồng<br />
Nếu để đảm bảo uy tín của DN thì Minh Phong sẽ phải<br />
chi ra 80.000 x 250.000 x 1.5 = 30.000 triệu đồng.<br />
Minh Phong đã lựa chọn bị phạt do vậy sẽ lập dự phòng<br />
rủi ro HĐ này là 14.000 triệu đồng.<br />
<br />
28<br />
<br />
Ví dụ 9<br />
<br />
một phần hay toàn bộ chi phí để thanh toán<br />
một khoản dự phòng dự tính được bên khác bồi<br />
hoàn thì khoản bồi hoàn này chỉ được ghi nhận<br />
khi doanh nghiệp chắc chắn sẽ nhận được<br />
khoản bồi hoàn đó.<br />
Khoản bồi hoàn này phải được ghi nhận như<br />
một tài sản riêng biệt.<br />
Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chi<br />
phí liên quan đến khoản dự phòng có thể được<br />
trình bày theo giá trị sau khi trừ giá trị khoản bồi<br />
hoàn được ghi nhận.<br />
Khi<br />
<br />
29<br />
<br />
Công ty bánh ACB ước tính nghĩa vụ bồi thường cho<br />
khách hàng mua sản phẩm công ty là 100 triệu đồng.<br />
Đồng thời, công ty chắc chắn nhận được khoản bồi<br />
hoàn từ nhà cung cấp nguyên liệu là 60 triệu đồng.<br />
Trên Bảng cân đối kế toán của ACB:<br />
Khoản bồi thường: lập dự phòng phải trả là 100 triệu<br />
đồng<br />
Khoản nhận bồi hoàn: phải thu 60 triệu đồng<br />
Trên Báo cáo KQHĐKD của ACB<br />
Chi phí dự phòng: 40 triệu đồng.<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />