intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 7 - ThS. Trần Thị Tuyến Thanh (6 slide)

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 7: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp" đã cung cấp cho người học các quy định pháp lý về ế toán thuế thu nhập doanh nghiệp, các khái niệm và nguyên tắc cơ bản; trình bày thông tin liên quan trên BCĐKT và BCKQHĐKD, ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 7 - ThS. Trần Thị Tuyến Thanh (6 slide)

Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br /> <br /> Chương 7<br /> KẾ TOÁN THUẾ<br /> THU NHẬP DOANH NGHIỆP<br /> <br /> MỤC TIÊU<br />  Trình bày các khái niệm và nguyên tắc cơ bản<br /> của lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế.<br />  Giải thích và vận dụng được khái niệm chênh<br /> lệch tạm thời, giá trị ghi sổ và cơ sở tính thuế của<br /> tài sản và nợ phải trả.<br />  Tính được chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp<br />  Xử lý trên hệ thống tài khoản kế toán các nghiệp<br /> vụ về thuế thu nhập doanh nghiệp.<br />  Trình bày thông tin liên quan đến thuế TNDN hiện<br /> hành và thuế TNDN hoãn lại trên BCĐKT và<br /> BCKQHĐKD<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> <br />  Các quy định pháp lý<br />  Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản<br />  Trình bày thông tin liên quan trên BCĐKT và<br /> BCKQHĐKD<br />  Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán<br /> <br /> CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ<br />  VAS 17- Thuế thu nhập doanh nghiệp<br />  Thông tư 200/2014/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ kế toán<br />  Luật thuế TNDN<br /> • Luật số 71/2014/QH13 (sửa đổi, bổ sung Luật về thuế TNDN số<br /> 14/2008/QH12, Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 và các Luật thuế GTGT,<br /> Thuế TNCN …)<br /> <br />  Nghị định:<br /> • Nghị định 12/2015/NĐ-CP (hướng dẫn Luật số 71/2014/QH13)<br /> <br />  Thông tư<br /> • Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27 tháng 02 năm 2015 (hướng dẫn Nghị<br /> định 12/2015/NĐ-CP; bổ sung một số điều của TT 39/2014/TT-BTC)<br /> <br /> • Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 (hướng dẫn<br /> Nghị định 12/2015/NĐ-CP; bổ sung một số điều của TT 78/2014/TT-BTC, TT<br /> 119/2014/TT-BTC, TT 151/2014/TT-BTC)<br /> <br /> CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN<br /> • Một số khái niệm liên quan<br /> • Chênh lệch số liệu kế toán và<br /> số liệu tính thuế TNDN<br /> • Ghi nhận chi phí thuế TNDN<br /> hiện hành<br /> • Ghi nhận chi phí thuế TNDN<br /> hoãn lại<br /> <br /> MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br />  Lợi nhuận kế toán: Là lợi nhuận hoặc lỗ của<br /> một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh<br /> nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn<br /> mực kế toán và chế độ kế toán.<br />  Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế thu<br /> nhập doanh nghiệp của một kỳ, được xác định<br /> theo qui định của Luật thuế TNDN hiện hành và<br /> là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp<br /> phải nộp (hoặc thu hồi được).<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp)<br />  Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Là tổng chi<br /> phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu<br /> nhập hoãn lại.<br /> • Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp: là thu nhập<br /> thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập<br /> <br /> MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp)<br />  Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế TNDN<br /> phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế và<br /> thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành.<br />  Ghi nhận Chi phí thuế TNDN hiện hành<br /> cùng với thuế thu nhập hiện hành<br /> <br /> hoãn lại<br /> <br /> Ví dụ 1<br /> Chỉ tiêu Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế<br /> trên BCKQHĐKD năm 20x1 của cty ABC là<br /> 4.000 triệu đồng.<br /> o Thu nhập chịu thuế trong năm 20x1 là 4.100<br /> triệu đồng<br /> o Thuế suất thuế TNDN là 20%<br /> Hãy tính chi phí thuế TNDN hiện hành.<br /> o<br /> <br /> <br /> <br /> MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp)<br />  Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ<br /> phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh<br /> lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.<br /> Ghi nhận Chi phí thuế TNDN hoãn lại cùng với<br /> Thuế thu nhập hoãn lại phải trả<br />  Thu nhập thuế TNDN hoãn lại: Là thuế thu nhập<br /> doanh nghiệp sẽ được hoàn lại trong tương lai<br /> tính trên các khoản: chênh lệch tạm thời được<br /> khấu trừ<br />  Ghi nhận Thu nhập thuế TNDN hoãn lại cùng với<br /> Tài sản thuế thu nhập hoãn lại<br /> <br /> Ví dụ 2:<br /> <br /> Ví dụ 3:<br /> <br /> Sử dụng số liệu của ví dụ 1:<br /> Khoản chênh lệch giữa giữa lợi nhuận kế toán và<br /> thu nhập chịu thuế là do phát sinh khoản chênh<br /> lệch tạm thời được khấu trừ là 100<br />  Hãy xác định chi phí thuế TNDN hoãn lại (thu<br /> nhập thuế TNDN hoãn lại) nêu cách ghi nhận<br /> của kế toán đối với khoản chi phí (thu nhập)<br /> này.<br /> <br /> Sử dụng lại số liệu của ví dụ 1:<br /> Khoản chênh lệch giữa giữa lợi nhuận kế toán và<br /> thu nhập chịu thuế là do phát sinh:<br /> - Khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ là<br /> 300 triệu đồng<br /> - Khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế là 200<br /> triệu đồng.<br />  Hãy xác định chi phí thuế TNDN hoãn lại (thu<br /> nhập thuế TNDN hoãn lại) và nêu cách ghi<br /> nhận của kế toán đối với các khoản chi phí (thu<br /> nhập) này.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vì sao khác biệt?<br /> Doanh thu<br /> theo kế toán<br /> <br /> Lý do sự khác biệt<br /> <br /> Doanh thu<br /> theo luật thuế<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chi phí<br /> theo kế toán<br /> <br /> Chi phí<br /> được trừ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> LN kế toán<br /> <br /> Luật Kế toán, Chế độ kế toán<br /> <br /> Cơ sở dồn tích và nguyên tắc phù hợp trong kế<br /> toán;<br /> Nguyên tắc thận trọng trong kế toán;<br /> Yêu cầu công bằng trong các quy định pháp lý;<br /> Chính sách của Nhà nước về thuế từng thời kỳ;<br /> Sự lựa chọn để tối ưu hóa thuế của doanh<br /> nghiệp.<br /> <br /> Thu nhập chịu thuế<br /> <br /> Luật thuế TNDN<br /> <br /> Ví dụ 4<br /> Năm 20x1, doanh nghiệp A chi tiền mặt 60 triệu đồng<br /> để mua vật liệu phụ nhưng không có hóa đơn, chứng<br /> từ đầy đủ.<br /> Hãy xác định:<br /> - Chi phí không có hóa đơn có được kế toán ghi nhận<br /> là chi phí kế toán?<br /> - Thu nhập chịu thuế lớn (nhỏ) hơn lợi nhuận kế toán?<br /> <br /> Ví dụ 5<br />  Ngày 25/12/20x1 doanh nghiệp B xuất hóa đơn<br /> và nhận ứng trước cho một hợp đồng tư vấn 500<br /> triệu đồng. Hợp đồng sẽ được thực hiện trong<br /> năm 20x2.<br />  Năm 20x2, doanh nghiệp B hoàn tất cung cấp<br /> dịch vụ cho hợp đồng tư vấn trên, tổng giá trị<br /> được quyết toán là 500 triệu đồng.<br /> Hãy tính xác định các chỉ tiêu sau:<br /> Lợi nhuận kế toán<br /> <br /> 20x1<br /> 30.000<br /> <br /> 20x2<br /> Cộng 2 năm<br /> 30.000<br /> <br /> Thu nhập chịu thuế<br /> <br /> Ví dụ 6<br />  Năm 20x0, cty A mua xe hơi dùng cho dịch vụ<br /> cho thuê đám cưới, thời gian sử dụng là 10<br /> năm, nguyên giá 2.000 triệu, giả sử giá trị thanh<br /> lý là 0. Theo doanh nghiệp, lợi ích mang lại của<br /> chiếc xe giảm dần theo thời gian nên phương<br /> pháp khấu hao theo số dư giảm dần là phù<br /> hợp. Tuy nhiên, theo thuế, tài sản trên không đủ<br /> điều kiện được khấu hao theo số dư giảm dần<br /> mà chỉ được khấu hao theo đường thẳng.<br />  Hãy xác định ảnh hưởng của chính sách khấu<br /> hao của cty đến Thu nhập chịu thuế năm 20x0?<br /> <br /> Kế toán xử lý sự khác biệt?<br /> <br />  Kế toán không tổ chức 2 hệ thống sổ: Một hệ<br /> thống để phục vụ cho việc lập BCTC và một hệ<br /> thống phục vụ cho lập báo cáo thuế TNDN.<br />  Kế toán chỉ tổ chức MỘT hệ thống sổ kế toán<br /> để phục vụ cho việc lập BCTC.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Quan điểm của thuế<br /> <br />  Thừa nhận sự khác biệt và đó là cơ sở của<br /> việc đưa ra Tờ khai tự quyết toán thuế trong đó<br /> <br /> MỐI QUAN HỆ GIỮA BCKQHĐKD &<br /> BÁO CÁO QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN<br /> TỜ KHAI<br /> QUYẾT TOÁN<br /> THUẾ TNDN<br /> <br /> nội dung cơ bản là điều chỉnh từ lợi nhuận kế<br /> <br /> LN kế toán<br /> <br /> toán sang thu nhập chịu thuế;<br /> <br /> Điều chỉnh chênh lệch<br /> Thu nhập chịu thuế<br /> <br /> BÁO CÁO KẾT QUẢ<br /> HOẠT ĐỘNG KINH<br /> DOANH<br /> LN trước thuế<br /> CP Thuế TNDN hiện hành<br /> CP thuế TNDN hoãn lại<br /> LN sau thuế<br /> <br /> Thuế TNDN phải nộp<br /> <br /> Ví dụ 7<br /> <br /> CHÊNH LỆCH TẠM THỜI<br /> <br /> Kết hợp số liệu của ví dụ 4, 5. Hãy tính lại Thu<br /> <br />  Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch giữa<br /> <br /> nhập chịu thuế và tính thuế thu nhập doanh<br /> <br /> GIÁ TRỊ GHI SỔ và CƠ SỞ TÍNH THUẾ THU<br /> <br /> nghiệp phải nộp của năm 20x1 và 20x2. Thuế<br /> <br /> NHẬP của các khoản mục Tài sản hay Nợ phải trả<br /> <br /> suất thuế TNDN là 20%<br /> <br /> trên Bảng Cân đối kế toán.<br /> <br /> GIÁ TRỊ GHI SỔ CỦA TÀI SẢN hay NỢ PHẢI TRẢ<br /> <br />  Giá trị ghi sổ của tài sản hay nợ phải trả là giá<br /> trị trình bày trên Bảng cân đối kế toán, đã trừ đi<br /> các khoản giảm trừ như dự phòng, hao mòn lũy<br /> kế.<br /> <br /> CƠ SỞ TÍNH THUẾ CỦA TÀI SẢN<br />  Giá trị sẽ được trừ khỏi thu nhập chịu thuế<br /> khi thu hồi giá trị ghi sổ của tài sản<br />  Nếu thu nhập không phải chịu thuế thì cơ<br /> sở tính thuế của tài sản bằng giá trị ghi sổ<br /> của tài sản đó.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Ví dụ 8<br /> <br /> Ví dụ 9<br /> <br /> Hàng hóa A tồn kho có giá gốc là 100.<br /> <br /> TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu đồng, khấu<br /> hao luỹ kế là 60 triệu đồng, giá trị còn lại là 140<br /> triệu đồng.<br /> - Giá trị ghi sổ của TSCĐ (Giá trị còn lại): 140<br /> triệu đồng<br /> Doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính khấu<br /> hao phù hợp với quy định của Luật thuế.<br /> - Cơ sở tính thuế của TSCĐ: 140 triệu đồng (giá<br /> trị còn lại này sẽ được khấu trừ toàn bộ trong<br /> tương lai dưới hình thức khấu hao hoặc giảm<br /> trừ khi thanh lý).<br /> <br /> - Giá tri ghi sổ của hàng hóa: 100<br /> Trong tương lai, khi doanh nghiệp bán hàng hóa<br /> này thì toàn bộ giá trị hàng hóa được tính vào giá<br /> vốn hàng bán và được cơ quan thuế chấp nhận là<br /> chi phí hợp lý để khấu trừ vào thu nhập chịu thuế.<br /> - Cơ sở tính thuế 100<br />  Không có Chênh lệch tạm thời<br /> <br />  Không có Chênh lệch tạm thời.<br /> <br /> Ví dụ 10<br /> BÀNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN<br /> III. Các khoản phải thu ngắn hạn<br /> <br /> Ví dụ 11<br /> Số cuối năm<br /> 190<br /> <br /> Phải thu khách hàng<br /> <br /> 200<br /> <br /> Dự phòng phải thu khó đòi<br /> <br />  Ngày 1/1/20x0, doanh nghiệp A đưa một TSCĐ có<br /> nguyên giá 600 triệu đồng, sử dụng ở bộ phận QLDN.<br /> Kế toán khấu hao trong 3 năm. Căn cứ vào qui định<br /> của thuế, thời gian khấu hao là 6 năm.<br /> <br /> (10)<br /> ĐVT: triệu đồng<br /> <br /> - Giá trị ghi sổ: 190<br /> Thuế không chấp nhận khoản dự phòng phải thu khó đòi<br /> do chưa phát sinh.<br /> - Cơ sở tính thuế: 200 (chi phí dự phòng này không được<br /> thuế chấp nhận ở năm hiện hành nhưng được khấu trừ<br /> cho mục đích tính thuế ở tương lai khi chi phí này thực tế<br /> phát sinh)<br />  Phát sinh Chênh lệch tạm thời<br /> <br /> CƠ SỞ TÍNH THUẾ CỦA NỢ PHẢI TRẢ<br />  Giá trị ghi sổ của Nợ phải trả trừ đi (-) giá trị sẽ<br /> được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế khi thanh<br /> toán nợ phải trả trong các kỳ tương lai.<br />  Đối với doanh thu nhận trước, cơ sở tính thuế là<br /> giá trị ghi sổ của nó, trừ đi phần giá trị của doanh<br /> thu không phải chịu thuế trong tương lai<br /> <br /> 20X0<br /> <br /> Nguyên giá TSCĐ<br /> <br /> 600<br /> <br /> Khấu hao_KT<br /> <br /> 200<br /> <br /> Khấu hao _thuế<br /> <br /> 100<br /> <br /> • Giá trị ghi sổ: 400 (600-200)<br /> • Cơ sở tính thuế: 500 (giá trị sẽ<br /> được khấu trừ toàn bộ trong<br /> tương lai dưới hình thức khấu<br /> hao hoặc giảm trừ khi thanh lý)<br />  Phát sinh Chênh lệch tạm thời<br /> <br /> Ví dụ 12<br /> Năm 20x0, doanh nghiệp A trích trước chi phí bảo<br /> hành sản phẩm cho niên độ sau là 400 triệu đồng.<br /> - Giá trị ghi sổ:<br /> <br /> 400<br /> <br /> Tuy nhiên, theo qui định về lập dự phòng thì cơ<br /> quan thuế chỉ chấp nhận mức trích lập là 100 triệu<br /> đồng.<br /> - Cơ sở tính thuế:<br /> <br /> 100 = 400-300<br /> <br />  Phát sinh Chênh lệch tạm thời.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2