Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Lê Thị Thanh Tâm
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng; Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Lê Thị Thanh Tâm
- 9/12/2018 A. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng CHƯƠNG 3:LÝ THUYẾT LỰA CHỌN I. Một số vấn đề cơ bản CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng A.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết III. Sự hình thành đường cầu thị trường hữu dụng IV. Những thay đổi điểm cân bằng của người tiêu B. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình dùng học 1 2 Một số vấn đề cơ bản I.Một số vấn đề cơ bản Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định 1. Hữu dụng - Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể 2. Tổng hữu dụng định lượng và đo lường được 3. Hữu dụng biên - Các sản phẩm có thể chia nhỏ - Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý 3 4 1
- 9/12/2018 Một số vấn đề cơ bản Hữu dụng biên (MU) Định luật hữu dụng Q TU MU 1. Hữu dụng (U): là sự thỏa mãn mà người tiêu biên giảm dần: 0 0 dùng đạt được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ Trong 1 đơn vị thời gian, 1 3 3 quan nếu người tiêu dùng 2 5 2 càng tiêu dùng nhiều 2. Tổng hữu dụng (TU): tổng mức thỏa mãn đạt 3 6 1 đơn vị sản phẩm thì được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm 4 6 0 hữu dụng biên của trong mỗi đơn vị thời gian người đó giảm dần 5 5 -1 3. Hữu dụng biên (MU) là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng MU = ∆TU /∆Q 5 6 TU Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng TU Mối quan hệ giữa MU & TU - Khi MU > 0 TU 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng MU Q - Khi MU < 0 TU 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng - Khi MU = 0 TUmax MU Q 7 8 2
- 9/12/2018 II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng Một người dùng thu nhập (I) để mua 2 loại sản Mục đích của người tiêu dùng: khi mua hàng phẩm x & y với giá tương ứng là Px & Py. Gọi hóa để tiêu dùng thì luôn hướng đến mục đích X là số lượng sản phẩm x là tối đa hóa thỏa mãn Y là số lượng sản phẩm y. Giới hạn: ràng buộc ngân sách của người tiêu MUx: hữu dụng biên của sản phẩm x dùng, thể hiện qua thu nhập của họ và giá cả MUy: hữu dụng biên của sản phẩm y sản phẩm. Chọn phương án tiêu dùng tối đa hóa thỏa mãn nhưng phù hợp với ràng buộc ngân sách 9 10 III. Sự hình thành đường cầu thị trường Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Để tối đa hóa hữu dụng mà vẫn phù hợp với ràng buộc ngân sách thì phương án tiêu dùng phải thỏa hệ phương trình 1. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối với sản phẩm x MUx / Px = MUy / Py (1) 2. Sự hình thành đường cầu thị trường XPx + YPy = I (2) của sản phẩm x 11 12 3
- 9/12/2018 Sự hình thành đường cầu thị trường MU($) P($) 1. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối với sản Số MU MU Gía phẩm x SP (đv ($) SP 3 3 hd) (Px) Nếu ta qui đổi hữu dụng biên (MU) của người 2 2 tiêu dùng ra thành tiền MU($) và so sánh với 1 3 3 3 giá đơn vị sản phẩm x, ta sẽ tìm được đường 1 1 2 2 2 2 cầu cá nhân của sản phẩm x. Đó là đường 3 1 1 1 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 hữu dụng biên tính bằng tiền của sản phẩm x 4 0 0 0 13 14 Sự hình thành đường cầu thị trường Sự hình thành đường cầu thị trường Đường cầu thị trường của sản phẩm x được tổng hợp từ các đường cầu cá nhân bằng cách tổng 2. Sự hình thành đường cầu thị trường của sản cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân phẩm x VD: Lượng cầu thị trường của sản phẩm x ở mỗi qA = -2P + 200 mức giá bằng tổng cộng tất cả các lượng cầu của sản phẩm x của các cá nhân ở các mức giá qB = -P + 150 tương ứng. Qd = qA + qB = - 3P + 350 15 16 4
- 9/12/2018 B. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học Một số vấn đề cơ bản I. Một số vấn đề cơ bản II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng III. Sự hình thành đường cầu thị trường 2. Đường đẳng ích IV. Các vấn đề khác 3. Đường ngân sách 17 18 Đường đẳng ích Ba giả thiết cơ bản về sở thích của Khái niệm: Phối hợp X Y người tiêu dùng Đường đẳng ích là tập Sở thích có tính hoàn chỉnh hợp tất cả các kết hợp A 3 7 Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít (đối với khác nhau của các hàng hàng hóa tốt) B 4 4 hóa, dịch vụ cùng đem Sở thích có tính bắc cầu lại mức thỏa mãn như C 5 2 nhau cho người tiêu dùng D 6 1 19 20 5
- 9/12/2018 Y Đường đẳng ích A 7 Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao Tập hợp các đường đẳng ích trên đồ thị là sơ đồ đẳng ích 4 B 2 C U3 D U2 1 U1 3 4 5 6 X 21 22 Đường đẳng ích Đường đẳng ích Tỷ lệ thay thế biên (MRS) Đặc điểm của đường đẳng ích Tỷ lệ thay thế biên là số lượng của hàng hóa mà Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một Các đường đẳng ích không cắt nhau đơn vị của hàng hóa khác mà mức thỏa mãn (Nếu đường đẳng ích cắt nhau sẽ trái với giả thiết người không đổi tiêu dùng thích nhiều hơn ít) MRS được xác định bằng độ dốc của đường Lồi về phía gốc O, thể hiện tỷ lệ thay thế giữa 2 đẳng ích loại sản phẩm giảm dần MRS = - MUx / MUy = ∆Y / ∆X Tỷ lệ thay thế biên cũng chính là tỷ số hữu dụng biên của 2 sản phẩm 23 24 6
- 9/12/2018 Đường đẳng ích Đường đẳng ích Các dạng đặc biệt của đường đẳng ích Hai hàng hóa được gọi là bổ sung hoàn toàn Hai hàng hóa được gọi khi các đường đẳng là thay thế hoàn toàn khi ích có dạng vuông góc tỷ lệ thay thế biên giữa MRS = 0 chúng không đổi MRS = const 25 26 U1 U2 U3 Y Y 3. Đường ngân sách U3 Khái niệm U2 Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau của các hàng hóa, dịch vụ mà U1 người tiêu dùng có thể mua được với cùng X một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập X Haøng hoaù X hoaøn toaøn khoâng Haøng hoaù Y hoaøn toaøn khoâng coù giaù trò coù giaù trò 27 28 7
- 9/12/2018 Đường ngân sách Đường ngân sách Phương trình đường ngân sách có dạng Thể hiện phương trình trên bằng đồ thị, ta có XPx + YPy = I đường ngân sách hay Y = I / Py – XPx / Py X: lượng sản phẩm x được mua Y: lượng sản phẩm y được mua I/PY Y = I / Py – XPx / Py Px: đơn giá sản phẩm x Py: đơn giá sản phẩm y I: thu nhập của người tiêu dùng I/PX 29 30 Ví dụ: Giá bữa ăn là 5 đvt, giá xem phim là 10 đvt, thu nhập là 50 phim Chi tiêu Số bữa Chi tiêu Lượng Tổng chi 5 cho xem ăn cho ăn phim tiêu phim 4 Đường ngân sách 0 0 5 50 50 3 2 10 4 40 50 2 4 20 3 30 50 1 6 30 2 20 50 2 4 6 8 10 Bữa ăn 8 40 1 10 50 10 50 0 0 50 31 32 8
- 9/12/2018 Đường ngân sách Đường ngân sách Đặc điểm Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố: về phía bên phải → Để tổng hữu dụng không đổi, Thu nhập của người tiêu dùng. khi tăng tiêu thụ sản phẩm này, phải giảm tiêu Giá của sản phẩm X. thụ sản phẩm khác Giá của sản phẩm Y. Độ dốc của đường ngân sách là số âm của tỷ Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ giá 2 loại hàng hóa (- Px / Py) thay đổi 33 34 Thu nhập thay đổi, giá sản phẩm không đổi → Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song Gía sản phẩm x thay đổi, thu nhập và giá sản phẩm y không đổi Y Y I2/PY I/PY Với I2>I>I1 I/PY Với PX2>PX>PX1 I1/PY Thu nhập tăng Thu nhập giảm X X I1/PX I/PX I2/PX I/PX2 I/PX I/PX1 35 36 9
- 9/12/2018 II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng B là phương án tiêu dùng tối ưu. Tại đó, đường đẳng ích tiếp xúc với đường ngân Phối hợp tối ưu: Y sách cao nhất mà người tiêu dùng có thể đạt được Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với ●D (độ dốc của hai đường này I/PY bằng nhau tại điểm B) đường đẳng ích ●A Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích Y* ●B bằng độ dốc của đường ngân sách ●C U2 U1 U3 X X* I/PX 37 38 Y III. Sự hình thành đường cầu thị trường 1. Đường cầu cá nhân về sản phẩm x A 2. Đường cầu thị trường Y1 E U3 U2 B U1 X1 X 39 40 10
- 9/12/2018 1. Đường cầu cá nhân về sản phẩm x Y Y I/Py VỚI PX2>PX1 Đường tiêu dùng theo giá cả E1 → tập hợp các phối Y2 Y1 hợp tiêu dùng tối ưu Y1 U1 Y2 E2 khi giá cả 1 SP thay U2 đổi, các yếu tố khác X1 không đổi X X2 I/PX2 I/PX1 PX X2 X1 X PX PX2 PX2 PX1 Đường cầu cá nhân đối với X PX1 (d) X 41 42 X2 X1 X2 X1 X 2. Đường cầu thị trường IV. Những thay đổi điểm cân bằng của người tiêu dùng P0 1. Thu nhập thay đổi, giá sản phẩm không đổi 2. Px thay đổi, còn Py và I không đổi 3. Tác động thay thế và tác động thu nhập P1 4. Thặng dư tiêu dùng P2 Q0A Q1AQ2A Q1B Q2B Q0 Q1 Q2 43 44 11
- 9/12/2018 1. Thu nhập thay đổi, giá sản phẩm không đổi Đường Engel: Đường thu nhập tiêu dùng là tập hợp Đường Engel phản ảnh mối quan hệ giữa sự các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thay đổi của lượng cầu 1 sản phẩm với thu nhập thu nhập thay đổi, giá các sản phẩm không của người tiêu thụ. đổi Tùy theo loại sản phẩm (bình thường, thiết yếu, cao cấp, thứ cấp) mà hình dạng đường Engel không giống nhau 45 46 Đường Engel Đường Engel(tt): Y I I Đường tiêu dùng theo thu nhập E2 → tập hợp các phối Y2 hợp tiêu dùng tối ưu E1 U2 Y1 khi thu nhập thay đổi, U1 các yếu tố khác không X đổi Hàng thiết yếu X Hàng cao cấp I X1 X2 X I I2 Đường Engel I1 X1 X2 X 47 Hàng cấp thấp X 48 12
- 9/12/2018 2. Px thay đổi, còn Py và I không đổi 3. Tác động thay thế và tác động thu nhập Trường hợp x là hàng thông thường Khi giá sản phẩm x tăng lên thì lượng tiêu dùng sản phẩm x của người tiêu dùng giảm là kết quả tổng hợp của 2 tác động: tác động thay thế và tác động thu nhập 49 50 Tác động thay thế và tác động thu nhập Tác động thay thế và tác động thu nhập Khi giá sản phẩm tăng từ Px1 lên Px2 thì làm giảm lượng tiêu dùng sản phẩm x từ X1 xuống X2. Đó là kết quả tổng hợp của 2 tác động: Tác động thay thế: X1 giảm xuống X0 Tác động thu nhập: X0 giảm xuống X2 51 52 13
- 9/12/2018 Tác động thay thế và tác động thu nhập 4. Thặng dư tiêu dùng Trường hợp x là hàng thứ cấp Tác động thu nhập và tác động thay thế ngược Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân người tiêu chiều nhau thụ là phần chênh lệch giữa mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẳn lòng trả với giá thực trả cho sản phẩm 53 54 Thặng dư tiêu dùng cá nhân Thặng dư tiêu dùng trên thị trường bằng diện tích hình tam giác nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường nằm ngang đi qua mức giá cân bằng 55 56 14
- 9/12/2018 (D): P=-Q+120 P (S): P=Q+40 Thặng dư tiêu dùng 120 (S) P 80 (d) 40 Thặng dư sản xuất 40 Q 57 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Lý thuyết cung cầu
23 p | 391 | 45
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương I - Nguyễn Việt Hưng
31 p | 130 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương IIV - Nguyễn Việt Hưng
86 p | 105 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương VI - Nguyễn Việt Hưng
34 p | 128 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương III - Nguyễn Việt Hưng
70 p | 133 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương V - Nguyễn Việt Hưng
42 p | 136 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương IV - Nguyễn Việt Hưng
50 p | 99 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương X - Nguyễn Việt Hưng
70 p | 107 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương IX - Nguyễn Việt Hưng
94 p | 103 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương II - Nguyễn Việt Hưng
34 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Tổng quan về kinh tế vĩ mô và Dữ liệu kinh tế vĩ mô
36 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
13 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
17 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - Trương Thiên Hòa
16 p | 78 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - Lê Thị Thanh Tâm
5 p | 57 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - TS. Trần Văn Hòa
40 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa
27 p | 33 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 - Trương Ngọc Hảo
23 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn